Tác động của chính sách tiền tệ đến thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

Phương pháp và cấu trúc nghiên cứu

Các nghiên cứu gần đây trên thế giới về thanh khoản của chứng khoán đã đạt được không ít thành tựu và có vai trò giải quyết các câu đố trong kinh tế học về định giá tài sản như hiệu ứng công ty nhỏ, câu đố phần bù rủi ro, câu đố về lãi suất phi rủi ro.1 Bản thân tính thanh khoản không những phản ánh niềm tin của nhà đầu từ vào thị trường mà nó còn có vai trò quan trọng tác động đến tính ổn định của TTCK, thu hút NĐT, các doanh nghiệp có cơ hội tham gia một thị trường vốn lành mạnh để thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Do những đặc điểm đã nêu TTCK chịu tác động của nhiều biến vỉ mô mà giữa các biến này lại có tác động qua lại lẫn nhau nên mô hình thực nghiệm tác giả trình bày trong phần tiếp theo được thiết kế để kiểm soát những biến động mang tính nội sinh của các yếu tố thanh khoản chứng khoán, lạm phát, chỉ số sản xuất, M2, VNONIA và các biến mang tính đặc thù của TTCK. Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây cũng cho thấy thanh khoản của từng chứng khoán riêng lẻ là khác nhau và nó phụ thuộc vào đặc tính riêng của chứng khoán đó nên để xem xét tác động của CSTT thì cần thiết phải thực hiện ở mức độ vi mô với từng chứng khoán.

Đồng thời giá chứng khoán còn bị tác động bởi chính nó tại trễ 1 và 2

“Lãi suất tăng cũng là một tín hiệu dễ nhận biết về bất ổn kinh tế vỉ mô và khi đó chi phí cơ hội sẽ tăng lên nên NĐT sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lợi cao hơn khi đầu từ vào TTCK, nếu không dòng vốn của họ sẽ chuyển sang tiền gửi ngân hàng để được an toàn hơn khi kinh tế vỉ mô bất ổn và điều này càng khiến cho chỉ số giá chứng khoán sụt giảm khi lãi suất tăng. Tuy nhiờn, nghiờn cứu thực nghiệm tại TTCK mới nổi, điển hình là ở Việt Nam, lại tìm thấy kết quả vừa có những điểm tương đồng xen lẫn với nhiều khác biệt so với các thị trường đã phát triển. Hai khác biệt cơ bản đó là: không phải tất cả các biến số kinh tế vỉ mô theo lý thuyết có tác động đến TTCK đều thể hiện tác động đến TTCK mới nổi hoặc đang phát triển; và thậm chí có những tác động của một số nhân tố vỉ mô đến TTCK thể hiện trái chiều so với các lý thuyết kinh điển.

Phương Pháp Nghiên Cứu 1 Mô hình hồi quy

Tầm Vỉ Mô

    S_REL ���

    LIQ ��

    • Biến mở rộng .1 Biến CSTT

      Các biến: chỉ số sản phẩm công nghiệp (sử dụng thay thế nhân tố tổng sản phẩm quốc nội), yếu tố lạm phát được đưa vào đề tài là một điều tất yếu khi nghiên cứu không chỉ TTCK mà ở bất kì một khía cạnh nào của nền kinh tế. Thị trường thật sự khởi sắc và có những biến động có ý nghĩa kể từ năm 2006.Tuy nhiên đến năm 2008, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, tâm lý NĐT hoảng loạn và giá chứng khoán rơi một cách mãnh liệt. Dữ liệu về chứng khoán gồm: giá đóng cửa, khối lượng giao dịch, giá trị giao dịch, số chứng khoán đang lưu hành, vốn hóa thị trường, giá mua tốt nhất cuối ngày, giá bán tốt nhất cuối ngày của từng chứng khoán lấy từ dữ liệu lịch sử Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT.

      Bảng 3.1 Kỳ vọng về tác động của tăng trưởng tiền cơ bản và VNONIA lên các biến thanh khoản
      Bảng 3.1 Kỳ vọng về tác động của tăng trưởng tiền cơ bản và VNONIA lên các biến thanh khoản

      TVYM -3.549996

      ILLIQYM -3.52345 Prob.* 0.0103

      S_RELYM -2.61207 Prob.* 0.0962

      Chọn độ trễ tối ưu cho mô hình VAR

      Kết quả thực nghiệm ở cấp độ vỉ mô

      D(VNONIA )

      “Hiệu quả của chính sách tiền tệ qua kênh truyền dẫn lãi suất” chỉ ra rằng quá trình truyền dẫn lãi suất ở Việt Nam là không hoàn toàn và quá trình truyền dẫn lãi suất còn chịu tác động bởi sự biến động lãi suất, nghĩa là khi lãi suất càng biến động, hàm ý rủi ro cao thì mức độ truyền dẫn càng giảm. Do chúng ta chỉ quan tâm đến tác động của CSTT lên thanh khoản của thị trường Chứng khoán nên Người viết chỉ trình bày kết quả phản ứng đẩy tích lũy của các biến thanh khoản trước một cú sốc của tăng trưởng tiền rộng M2 và lãi suất qua đêm (VNONIA). Thứ hai, khi xem xét tác động của cú sốc trong vòng 12 tháng thì đối với các biến thanh khoản đo bằng hoạt động của thị trường (TO,TV), biến thanh khoản đo lường bằng chi phí giao dịch (S_REL) và TPI thì tác động tích lũy tăng dần trong suốt 12 tháng còn các biến đo lường bằng tác động của giá (ILLIQ) và hai biến chi phí giao dịch còn lại (R_IMP, R_REL) thì tác động tích lũy có xu hướng đi ngang sau 3 đến 5 tháng.

      HOSE

      Kết quả nhìn chung như sau, đầu tiên phần trăm biến động trong thanh khoản của chứng khoán được giải thích bởi biến CSTT là tăng dần và có xu hướng đi ngang sau 8 đến 12 tháng. Thứ hai, tác động của lãi suất cho vay qua đêm là cao hơn so với tác động của việc tăng trưởng cung tiền M2 và mức độ tác động là khác nhau với các thước đo thanh khoản khác nhau. Thứ tư, các biến thị trường chứng khoán(. STDV, RET, biến thanh khoản) vẫn giải thích hầu hết sự thay đổi của thanh khoản thị trường.

      VNONIA

      1ILLIQ

      TPI R_IMP

      Kết quả hồi quy hiệu ứng cố định

      Qua đó, chúng ta có thể thấy với các mức độ khác nhau của CSTT và quy mô vốn hóa công ty riêng lẻ thì tác động CSTT lên thanh khoản của từng chứng khoán có thể là khác nhau. Theo giải thuyết ban đầu, tỷ lệ cung tiền 12 tháng tăng dẫn đến hoạt động thị trường tăng, trong khi đó tác động của giá, chi phí giao dịch lại giảm. Kết quả cho thấy khi cung tiền tăng làm tăng thanh khoản của thị trường hay nói cách khác M2 và thanh khoản chứng khoán là đồng biến.

      Nhưng điều đáng nhấn mạnh trong kết quả ước lượng này là tất cả các biến chỉ ra tác động của CSTT yếu đi khi vốn hóa thị trường tăng. Đối với VNONIA trình bày trong bảng 4.9, ước lượng của các biến cũng đều có ý nghĩa ngoại trừ ILLIQ. Biến Int cũng cho thấy CSTT tác động yếu hơn đối với công ty có vốn hóa thị trường lớn hơn.

      Như vậy với kết quả hồi quy dựa trên phân vị 25% của biến tương tác CSTT và vốn hoá thị trường của chứng khoán (INT) có những điểm cần chú ý sau thứ nhất tác động của CSTT lên thanh khoản của từng chứng khoán riêng lẽ là có ý nghĩa thống kê và hướng tác động giống với kỳ vọng ban đầu, thứ hai tác động của CSTT đại diện bởi lãi suất VNONIA lên thanh khoản là mạnh hơn so với M2, thứ ba và cũng là điểm đáng chú ý nhất là hệ số của biến INT ngược chiều với. Như đã nêu ở trên, khi thay đổi phân vị của phân phối biến INT thì kết quả hồi quy cũng thay đổi. Thứ nhất, trong mô hình ước lượng trên quy mô toàn thị trường thì tác động của hai biến CSTT lên các biến thanh khoản vẫn có mức độ tin cậy cao nhưng hướng tác động lại theo hướng ngược lại ở mô hình với phân vị INT là 25%.

      Thứ hai, kết quả chỉ ra rằng tác động của CSTT lên các biến thanh khoản yếu đi khi vốn hóa thị trường của Chứng khoán tăng.

      INT_M2(- 1)

      INT_VNONI

      LIQ(-1) TO 6.1E-1

      ILLIQ 3.5E-1

      R_IMP 8.2E-2

      S_REL 2.0E-1-

      INT_M2(-

      INT_VNONI A (-1)

      CSTT thắt chặt (tăng VNONIA) tác động mạnh hơn đối với thanh khoản của các công ty có vốn hóa nhỏ có thể do CSTT làm làm tăng các chi phí tài trợ từ ngân hàng. Mặt khác, với những nền kinh tế mà thị trường tài chính dựa trên hệ thống ngân hàng (Bank-Based economy) thì các công ty nhỏ phụ thuộc nhiều hơn vào các khoản vay ngân hàng so với các công ty lớn. Trong trường hợp này, CSTT thắt chặt (tăng VNONIA) có thể làm tăng chi phí nguồn vốn của các công ty nhỏ ở mức độ lớn hơn.

      Điều này dẫn đến sự thay đổi trong tỷ suất sinh lời của công ty nhỏ và làm giảm đi sự tác động của CSTT lên thanh khoản. Dựa vào kết quả hồi quy trên những phân vị khác nhau của phân phối mẫu, chúng ta có thể thấy được tại những phân vị thấp nhất và cao nhất, tác động của CSTT lên các thước đo thanh khoản là có độ tin cậy cao nhưng hướng tác động là ngược chiều nhau. Tuy nhiên, tại mức trung vị (50%), mức phân vị theo bài nghiờn cứu của Octavio Fernỏndez-Amador, Martin Gọchter, Martin Larch, Georg Peter, (2011) đã chỉ ra rằng kết quả ước lượng có tính vững chắc thì ý nghĩa kinh tế thấy được từ kết quả hồi quy của các thước đo thanh khoản khác nhau là khác nhau.

      Điều này bao hàm ngụ ý rằng sự tác động của CSTT lên thanh khoản của các Chứng khoán riêng lẻ không chỉ có thể khác nhau về mức độ tác động mà còn khác nhau cả về xu hướng tác động (tăng hay giảm thanh khoản). Một vài nghiên cứu trước đây cho rằng chứng khoán của các công ty lớn thì trở nên hấp dẫn hơn chứng khoán của các công ty khi chính sách tiền tệ thắt chặt được thực hiện. Amihud (2002) tìm ra rằng Chứng khoán thanh khoản kém phản ứng mạnh hơn với cú sốc mất thanh khoản.

      Mặt khác, để kiểm tra tính vững chắc của kết quả hồi quy thì ước lượng được thực hiện trên dữ liệu của chứng khoán niêm yết trên sàn HASTC.

      LIQ(-1) TO 0.5131-

      TPI 0.28

      INT_M2(-1) RET(-1)

      STDV(-1) LNMV(-1)

      MSCI(-1) R-squared

      LIQ(-1) TO 0.4831-

      8.0E-4 0.77 VNONIA(-1)

      INT_VNONIA(-

      STDV(-1)

      MSCI(-1)

      Website

      RET(-1)

      INT_M2(-1)

      EONIA(-1)

      Kết quả chọn độ trể tối ưu và chạy mô hình VAR, kiểm tra nhân quả và.

      Hệ số tương quan đôi một của các biến