Ảnh hưởng của sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài đến hoạt động hiệu quả của các ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu chính của nghiên cứu là tìm hiểu tác động của sở hưu nhà nước và sở hưu nước ngoài, cụ thể là cô đông chiến lược nước ngoài đến hiệu quả của NHTM Việt Nam. Luận văn nghiên cứu về sở hưu của nhà nước, sở hưu chiến lược nước ngoài trong các NHTM Việt Nam, loại trừ: (i) Ngân hàng chính sách xa hội vì ngân hàng này hoạt động không vì mục đích lợi nhuận; (ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị hạch toán phụ thuộc vào ngân hàng nước ngoài; (iii) Ngân hàng liên doanh và các Ngân hàng 100% vốn nước ngoài do giới hạn về thông tin và số liệu.

Phương pháp nghiên cứu

Nguồn dữ liệu

Kết cấu của nghiên cứu

Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giưa cấu trúc sở hưu và hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng cung nghiên cứu theo 2 hướng: (i) mối quan hệ giưa mức độ tập trung sở hưu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Gedajlovic và Shapiro, 1998, trích trong Kobeissi, 2010); (ii) mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động và loại hình cô đông sở hưu ngân hàng: nhà nước, nước ngoài, tư nhân. (ii) Nghiên cứu của Berger và đ.t.g (2005) tại các ngân hàng Argentina trong thập niên 1990 cho thấy các ngân hàng thuộc sở hưu nhà nước có hiệu quả thấp hơn trong dài hạn so với các ngân hàng thuộc sở hưu tư nhân và các ngân hàng thuộc sở hưu nước ngoài, đặc biệt các ngân hàng thuộc sở hưu nhà nước có ty lệ nợ xấu ở mức rất cao so với các ngân hàng tư nhân và ngân hàng nước ngoài;.

Mô hình thực nghiệm .1 Mô hình tông quát

Ngoài ra theo Báo cáo triển vọng hệ thống ngân hàng Việt Nam của Moody’s Investor Service (2014), ty lệ nợ xấu trong ngân hàng có thể đo lường theo các chi số: ty lệ nợ xấu theo công bố chính thức tư các NHTM theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kế toán quốc tế; ty lệ nợ xấu bao gồm nợ tái cấu trúc theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN hoặc Quyết định 780/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước; ty lệ nợ xấu/tông tài sản bao gồm các đầu tư chứng khoán, cho vay liên ngân hàng, khoản phải thu khác – các mục theo quy định và chuẩn mực kế toán Việt Nam cho phép các ngân hàng tránh ghi nhận vào khoản nợ xấu. 10 Berger (2007) phân chia cấu trúc sở hưu trong các NHTM tại Trung Quốc thành: BigFour State-owned banks (4 NH lớn do thuộc sở hưu nhà nước); Non-Big Four majority state-owned banks (các ngân hàng có vốn nhà nước chiếm trên 50% loại trư nhóm BigFour); Majority Private domestic (các ngân hàng thuộc sở. hưu tư nhân với ty lệ vốn tư nhân trong các ngân hàng trên 50%); Majority foreign banks (các ngân hàng thuộc sở hưu nước ngoài với ty lệ sở hưu của các cô đông nước ngoài chiếm trên 50%) và mixed ownership banks (các ngân hàng không thuộc các loại hình sở hưu đa kể trên).

Kết quả chi trả các chế độ BHXH đợc thể hiện qua bảng số liệu về số đối tợng đợc hởng quyền lợi BHXH sau đây:
Kết quả chi trả các chế độ BHXH đợc thể hiện qua bảng số liệu về số đối tợng đợc hởng quyền lợi BHXH sau đây:

Nguồn dữ liệu

MÔ TẢ DỮ LIỆU

Mô tả dữ liệu

Vê NHTM đô thị và NHTM nông thôn được chuyển đôi: Xét trong giai đoạn nghiên cứu, số lượng các NHTM nông thôn được chuyển đôi thành NHTM đô thị là 10 ngân hàng và có 4 NHTM được thành lập mới trong giai đoạn sau năm 200521. Nguyên nhân lô của TienPhongBank năm 2011 theo y kiến của ông Đô Minh Phú (cô đông lớn và giư vai trò Chủ tịch của TienPhongBank năm 2012) xuất phát tư 3 nguyên nhân: (i) định hướng chiến lược chưa đúng TienPhongBank chọn mô hình ngân hàng đa năng, bán le nhưng lại không chú trọng phát triển mạng lưới và cơ sở khách hàng để phát triển vưng chắc; (ii) hệ thống quản trị điều hành chi phân công trách nhiệm tập trung vào một số cá nhân, khi họ không đặt quyền lợi của ngân hàng lên ưu tiên số một se dẫn đến quá nhiều rủi ro về đạo đức22; (iii) hệ thống kiểm soát rủi ro trước đây quá thiếu nhân lực, yếu về quy trình gây khó khăn cho ngân hàng. Như vậy, nguyên nhân lô của TienPhongBank trong năm 2011 chủ yếu đến tư hoạt động điều hành và yêu cầu công khai minh bạch tình hình tài chính, những yếu kém của TienPhongBank nhằm thực hiện tái cơ cấu trong năm 2012.

Bảng 3.1 Số lượng và loại hình sơ hữu của NHTM Viê ̣t Nam giai đoạn 2009 – 2012
Bảng 3.1 Số lượng và loại hình sơ hữu của NHTM Viê ̣t Nam giai đoạn 2009 – 2012

Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình

Ngoài ra, ty lệ nợ xấu khoảng 6%, tình hình thanh khoản bị giảm sút nghiêm trọng; lô tư hoạt động kinh doanh làm giảm vốn chủ sở hưu còn 1.673 ty đồng, dưới mức vốn pháp định theo quy định của NHNN. Tuy nhiên NHTM có nhà đầu tư chiến lược nước ngoài có ty lệ ROE cao hơn so với các NHTM không có nhà đầu tư chiến lược nước ngoài ở mức y nghĩa 10%24. Mô tả tương quan giưa biến cấu trúc sở hưu (Capital_Structure) với quy mô tài sản (Banksize) đối với các quan sát trong mẫu cho thấy cấu trúc sở hưu có quan hệ phi tuyến giưa 2 biến.

Bảng 3.2 Hiệu quả hoạt động theo loại hình sơ hữu trong giai đoạn 2009 – 2012
Bảng 3.2 Hiệu quả hoạt động theo loại hình sơ hữu trong giai đoạn 2009 – 2012

Phương pháp nghiên cứu

Trong chương này tác giả trình bày kết quả ước lượng theo phương pháp bình phương tối thiểu tông quát (GLS) sau khi đa loại bỏ quan sát outlier vì ly do đặc thù của quan sát đa phân tích. Kết quả kiểm định các giả thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính gồm: đa cộng tuyến, phương sai thay đôi, thưa biến. Sau đó trên cơ sở kết quả ước lượng, tác giả rút ra các kết luận chính liên quan đến tương quan giữa các biến độc lập và hiệu quả hoạt động của các NHTM.

Kết quả ước lượng mô hình

Ngoài ra, các ngân hàng còn tận dụng các nguồn lực khác tư các cô đông nhà nước: tiếp cận được các dự án tốt của khu vực công với rủi ro thấp, cung cấp các dịch vụ cho các nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước (sản phẩm the, huy động vốn, thanh toán, cho vay, …); cung cấp các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lanh,… cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp; áp dụng hệ thống công nghệ thông tin/thuê văn phòng tư các dự án bất động sản,… Trong khi đó, các NHTM tư nhân với nguồn lực hạn hưu và phân tán khó có thể hô trợ các nguồn lực khác ngoài phần vốn góp để gia tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của ngân hàng. Thứ hai, do quy định giới hạn về ty lệ sở hưu của cô đông chiến lược nước ngoài đối với các NHTM trong nước đa không cho phép sự tham gia sâu của cô đông chiến lược vào quá trình điều hành, quản trị ngân hàng cung như không tạo động lực cho các cô đông này thực hiện cam kết se chuyển giao công nghệ, phương thức quản trị, quản ly rủi ro, đào tạo nhân lực một cách triệt để và không làm gia tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng theo chi tiêu đo lường ROA và ROE. Kết quả này có thể do 2 nguyên nhân: (i) hầu hết các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài mới vưa trở thành cô đông chiến lược trong các NHTM và chưa đủ thời gian tham gia, chuyển giao công nghệ, năng lực quản trị, nhân sự, sản phẩm dịch vụ ngân hàng; (ii) giới hạn ty lệ sở hưu theo quy định của Pháp luật đối với các cô đông nước ngoài khi tham gia đầu tư vào các NHTM Việt Nam không cho phép các cô đông nước ngoài tham gia sâu vào hoạt động điều hành và quản trị.

Kết quả ước lượng cho thấy các biến giải thích trong mơ hình giải thích được 35,01% sự biến thiên của NPL 36,9% sự biến thiên của ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản về trung bình.
Kết quả ước lượng cho thấy các biến giải thích trong mơ hình giải thích được 35,01% sự biến thiên của NPL 36,9% sự biến thiên của ty lệ tài sản có khác/tơng tài sản về trung bình.

Gợi ý chính sách

Tuy nhiên, với mối tương quan tích cực giữa quy mô tài sản, cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của ngân hàng, sự tham gia của các cô đông chiến lược nước ngoài có thể ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thông qua việc tăng vốn làm tăng quy mô và tăng ty lệ vốn góp/tông tài sản. Tác giả gợi y chính sách về việc nới lỏng giới hạn ty lệ sở hưu của cô đông chiến lược nước ngoài và cần có chính sách khuyến khích tham gia sâu hơn trong hoạt động giám sát, điều hành, quản ly ngân hàng của các cô đông chiến lược nước ngoài. Ngoài ra, tác giả gợi y một số chính sách khác có thể tác động nhằm gia tăng hiệu quả ngân hàng như: (i) tạo các động cơ khuyến khích các NHTM niêm yết trên sàn chứng khoán nhằm minh bạch thông tin, gia tăng cơ chế giám sát tư thị trường; (ii) khuyến khích sự tham gia đầu tư của các cô đông trong và ngoài nước nhằm gia tăng quy mô vốn và tăng ty lệ vốn chủ sở hưu trong tông vốn của ngân hàng.

Hạn chế của luận văn