Đánh giá và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Tuy vậy, đa số nghiên cứu được thực hiện vào thời điểm trước khi thị trường đi vào hoạt động hoặc thị trường mới hoạt động được thời gian khá ngắn, trong khi đó các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TTCKPS Việt Nam, bao gồm cả yếu tố chủ quan và khách quan, có thể đã có sự thay đổi. Đến nay, TTCKPS Việt Nam đã đi vào hoạt động được 5 năm và đang tiếp tục đoạn phát triển mạnh mẽ, đây là quãng thời gian khá dài và về mặt thống kê thì dữ liệu cũng có tính tin cậy hơn trong việc nghiên cứu đỏnh giỏ, và đú chớnh là khoảng trống nghiờn cứu tỏc giả muốn tập trung làm rừ.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Hai là, nghiên cứu thực trạng phát triển TTCKPS Việt Nam, từ đó phân tích, đánh giá và xác định kết quả đạt được, những hạn chế tồn tại. Ba là, dựa trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm thế giới và kết quả phân tích, xác định nguyên nhân, hạn chế của TTCKPS Việt Nam, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy kết quả, tháo gỡ hạn chế, vướng mắc để góp phần tiếp tục thúc đẩy thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam phát triển.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu

Kết cấu luận văn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH

Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển thị trường chứng khoán phái

Yếu tố thành công của TAIFEX trong quản lý thị trường giao dịch CKPS bao gồm: (i) Lựa chọn sản phẩm phù hợp; (ii) Thị trường cơ sở phát triển mạnh, tính tuân thủ của các thành viên thị trường tốt; (iii) Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tra và theo dừi tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc thành viên thị trường; (iv) Chủ động áp dụng công nghệ hiện đại, công bố thông tin đầy đủ, dữ liệu được cập nhật theo thời gian thực; (v) Cơ chế nhà tạo lập thị trường hiệu quả; (vi) Công tác marketing, đào tạo thành viên thị trường, NĐT hiệu quả. Cụ thể là thông qua hoạt động giám sát liên thị trường giữa TTCK cơ sở và TTCKPS có thể phát hiện ra các rủi ro liên quan đến thao túng chứng khoán, hay việc giám sát tỷ lệ an toàn tài chính thường xuyên đối với các tổ chức trung gian thị trường có vai trò quan trọng trong việc phát hiện ra các nguy cơ liên quan đến rủi ro đối tác hay rủi ro thanh toán… Việc thanh tra, kiểm tra các thành viên thị trường, CTCK với các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán phái sinh cũng góp phần phát hiện ra các sai phạm trong quy trình hoạt động, quy trình kiểm soát rủi ro của các tổ chức này để từ đó có sự điều chỉnh và khắc phục nhằm giảm thiểu các rủi ro liên quan đến con người hoặc các rủi ro liên quan đến hệ thống giao dịch hay rủi ro liên quan đến quy trình quản trị rủi ro tại các CTCK và các tổ chức tài chính.

a. Quá trình hình thành và phát triển
a. Quá trình hình thành và phát triển

Thực trạng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt

Thông tư số 11/2016/TT-BTC bao gồm các nội dung về hai sản phẩm phái sinh cơ bản của thị trường; về hoạt động giao dịch CKPS theo đó hướng dẫn NĐT từ việc mở tài khoản giao dịch CKPS, thực hiện hoạt động giao dịch CKPS, quản lý tài sản ký quỹ của NĐT, đến hoạt động thanh toán của NĐT khi giao dịch CKPS; về tổ chức kinh doanh CKPS, tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch CKPS, cụ thể như trình tự thủ tục, hồ sơ hướng dẫn các tổ chức kinh doanh chứng khoán, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đăng ký hoạt động kinh doanh CKPS hoặc cung cấp dịch vụ bù trừ, giao dịch CKPS; về hoạt động của các TVGD, TVBT, TVTLTT; về nghĩa vụ báo cáo, công bố thông tin của tổ chức kinh doanh CKPS, tổ chức cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch CKPS, SGDCK và VSD. Để hoạt động trên TTCKPS diễn ra thuận lợi, Thông tư 58/2021/TT- BTC hướng dẫn các nội dung sau của Nghị định 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và TTCKPS ra đời, hướng dẫn hoạt động giao dịch, bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh: (1) Hoạt động giao dịch, bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh, bao gồm: HĐTL chỉ số chứng khoán, HĐTL trái phiếu Chính phủ; (2) Hoạt động của thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam và Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam (Bộ Tài chính, 2021).

Bảng 2.4: Phân loại mức độ phát triển sản phẩm tại các SGDCK trên thế giới năm 2021
Bảng 2.4: Phân loại mức độ phát triển sản phẩm tại các SGDCK trên thế giới năm 2021

Đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt

Nếu như trước đây khi chưa có TTCKPS, vào những thời điểm thị trường chứng khoán cơ sở giảm sâu, nhà đầu tư thường có xu hướng rút vốn ra khỏi thị trường thì hiện nay thay vì rút vốn, NĐT có thêm lựa chọn là chuyển sang giao dịch trên TTCKPS với kỳ vọng phòng vệ rủi ro, bù đắp thiệt hại trên thị trường cơ sở khi chứng khoán cơ sở giảm và/hoặc tìm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá. Thị trường chứng khoán ở đa số các quốc gia châu Á và đặc biệt là ở Việt Nam thu hút chủ yếu là nhà đầu tư cá nhân, tuy nhiên trong 3 sản phẩm phái sinh do SGDCKHN cung cấp tính đến hiện tại, có 2 sản phẩm là hợp đồng tương lai chỉ số VN30 và HĐTL trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm là nhà đầu tư cá nhân có thể tiếp cận được còn Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm chỉ cho phép nhà đầu tư là các tổ chức trong nước và ngoài nước tiếp cận.

Bảng 2.23. Khảo sát sự thay đổi hoạt động THLS sau khi kiểm tra đánh giá
Bảng 2.23. Khảo sát sự thay đổi hoạt động THLS sau khi kiểm tra đánh giá

Xu hướng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam 1. Xu hướng và cơ hội phát triển thị trường chứng khoán phái sinh

Việt Nam đã bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng được 15 năm, và nếu như theo tiến trình Việt Nam vẫn duy trì thêm được ít nhất 15 đến 20 năm nữa thì đây chắc chắn là cơ hội phát triển toàn diện cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là TTCK bằng cách thu hút số lượng NĐT đa dạng, nguồn vốn dồi dào cho việc phát triển thị trường. Mỗi tổ chức có một hệ thống tiêu chí đánh giá riêng nhưng đều tập trung vào các khía cạnh cơ bản như: mức độ phát triển của nền kinh tế, sự ổn định về chính trị, quy mô và tính thanh khoản của thị trường, hiệu quả vận hành của thị trường, khả năng tiếp cận thị trường của NĐT nước ngoài, khả năng lưu chuyển dòng vốn.

Quan điểm và định hướng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam

Xây dựng và phát triển TTCKPS gắn với chiến lược phát triển TTCK Việt Nam, đảm bảo nguyên tắc: (i) Phù hợp với định hướng phát triển TTCK Việt Nam và tái cấu trúc TTCK, đặc biệt phải đồng bộ và thống nhất với các sản phẩm cơ bản (chứng khoán cơ sở), phù hợp với công tác tái cấu trúc các Sở giao dịch chứng khoán và phân định các khu vực thị trường cơ sở giao dịch cổ phiếu, trái phiếu theo chiến lược phát triển TTCK đến năm 2020; (ii) Từng bước thiết lập cấu trúc TTCK hợp lý, bảo đảm sự phát triển bền vững của TTCK cơ sở với TTCKPS; (iii) Hoạt động thị trường công khai, minh bạch, hiệu quả và an toàn; (iv) Cơ chế, quản lý giám sát chặt chẽ và hướng tới bảo vệ lợi ích của NĐT; (v) Từng bước liên kết với các TTCK trong khu vực Asean; (vi) Phát triển thị trường theo chiều sâu, tăng cường năng lực và sức cạnh tranh đối với các thị trường trong khu vực.”. “- Giai đoạn 2013 -2015: Xây dựng khung pháp lý, hoàn thiện hạ tầng cơ sở vật chất, công nghệ bao gồm hệ thống giao dịch, thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh, hệ thống giám sát và công bố thông tin tại các Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán và thành viên thị trường, bảo đảm phù hợp với các sản phẩm phái sinh cơ bản và chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để đưa vào hoạt động;.

Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam

Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến TTCKPS phải bao quát hết tất cả các khía cạnh của thị trưởng: tiêu chuẩn tham gia thị trường, phương thức giao dịch, phương thức thanh toán,… Ngoài ra, đối với các CTCK là đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ trên thị trường, các cơ quan quản lý cần ban hành các văn bản pháp luật quy định về chế độ kế toán, hệ thống kế toán, chế độ thuế, phí đối với từng công cụ chứng khoán phái sinh, kèm theo thông tư hướng dẫn, đặc biệt là chuẩn mực kế toán để xác định đúng bản chất, tăng tính chính xác, tin cậy, minh bạch trong việc xác định kết quả tài chính và quản trị rủi ro tài chính của các chủ thể trên thị trường CKPS. Hệ thống giám sát hoạt động giao dịch CKPS sẽ tách biệt với hệ thống giám sát trên thị trường cơ sở nhưng vẫn cần có sự liên kết chặt chẽ với bộ phận giám sát giao dịch thị trường các tài sản cơ sở: (i) tâp trung giám sát các dấu hiệu giao dịch bất thường trên TTCKPS như giao dịch nội gián, giao dịch thao túng thị trường và giám sát việc kiểm soát rủi ro trên cơ sở thông tin chi tiết của từng tài khoản giao dịch của mỗi NĐT được cập nhật thường xuyên; (ii) Để hạn chế các hành vi thao túng giá, các Sở giao dịch trên thế giới thường sử dụng các phần mềm giám sát có tớnh năng theo dừi liờn thị trường, nghĩa là theo dừi cả thị trường cơ sở và thị trường phái sinh.