MỤC LỤC
Cho vay tiêu dùng: bên đi vay là các cá nhân, hộ gia đình, được sử dụng để chi trả cho các nhu cầu thiết yếu của gia đình như mua ô tô, nhà ở, tiền viện phí, du học,…. Cho vay kinh doanh: bên đi vay là các công ty, doanh nghiệp, thường sử dụng để mua hàng, chi trả lương nhân viên,….
Dựa trên tính bảo đảm của khoản vay
Cho vay gián tiếp: phần lớn các NH là cho vay trực tiếp, bên cạnh đó còn cho vay gián tiếp qua các tổ chức kinh tế-xã hội như: Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên,… Các tổ chức trung gian sẽ đứng ra tín chấp cho các thành viên trong hội vay vốn nhằm phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo,… Hình thức này rất thuận tiện khi người vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp và cũng làm giảm bớt rủi ro cho ngân hàng. Trong nhiều thành phần kinh tế, nguồn vốn hầu hết là vay ngân hàng, nên ngân hàng có thể cho vay ưu đãi đối với những ngành cần thiết, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của đảng và nhà nước trong từng thời kỳ, góp phần tạo cho nền kinh tế một cơ cấu kinh tế hợp lý, cân đối.
Dư nợ CVTD phản ảnh tổng số tiền khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm nhất định được xác định dựa trên số tiền đang cho vay cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán, phản ánh khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng vay vốn tiêu dùng của ngân hàng. Nếu dư nợ CVTD qua các năm tăng mà nợ quá hạn giảm hoặc cũng tăng bằng tốc độ của dư nợ cho vay tiêu dùng điều đó cho thấy chất lượng cho vay tín dụng tăng còn ngược lại dư nợ cho vay tiêu dùng tăng mà tốc độ tăng của dư nợ quá hạn cao hơn phản ánh chất lượng cho vay tiêu dùng đang có nguy cơ giảm sút, ảnh hướng đến uy tín của ngân hàng.
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – PGD PHÁP
- Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (ACB Card). - Dịch vụ ngân hàng điện tử. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Pháp Vân. Tình hình huy động vốn. Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt - kinh doanh tiền tệ. Bởi vậy, nguồn vốn không những đóng vai trò quan trọng trong quy mô hoạt động của ngân hàng mà còn mang tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của NHTM. Đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, ACB – PGD Pháp Vân đã chú trọng mở rộng hoạt động, tích cực đa dạng hóa các sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi, tăng thêm tính hấp dẫn và thu hút khách hàng nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động đáp ứng được hoạt động kinh doanh của PGD. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu. trọng Giá trị Tỷ. Phân theo nhóm KH. Phân theo kỳ hạn. Phân theo loại tiền tệ. Có thể nói đây là một nỗ lực của ngân hàng trong công tác huy động vốn do trong giai đoạn 2019 – 2021 nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19, dẫn đến nhiều doanh nghiệp, công ty và dân cư gặp khó khăn trong thanh khoản, công nợ khó thu hồi sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến luồng tiền huy động trong hệ thống Ngân hàng. Bám sát theo quy định của NHNN và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ACB Pháp Vân đã thực hiện chính sách huy động vốn linh hoạt, điều chỉnh phù hợp với diễn biến thị trường, đảm bảo cho việc cho vay tiêu dùng, đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng cá nhân. Xét về cơ cấu huy động theo nhóm khách hàng, nguồn vốn chủ yếu huy động được là từ dân cư có tiền nhàn rỗi, có xu hướng “đầu tư an toàn” và lựa chọn kênh gửi tiền vào ngân hàng. Nhìn vào bảng trên có thể thấy được cơ cấu vốn huy động theo nhóm khách hàng có sự biến động lớn qua các năm. Điều này đã khẳng định uy tín của PGD Pháp Vân ngày càng cao, thu hút nhiều tiền gửi tiết kiệm từ các tổ chức, cá nhân. Xét theo kỳ hạn huy động, nguồn vốn huy động chủ yếu của PGD là các khoản tiền gửi có kỳ hạn, bởi lẽ tiền gửi có kỳ hạn lãi suất cao hơn so với các khoản tiền gửi không kỳ hạn, vì vậy đây là sản phẩm khách hàng quan tâm và hướng tới. Tuy nhiên, tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng tăng trưởng về mặt quy mô nhưng giảm về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. Mặt khác, tiền gửi không kỳ hạn lại có sự tăng trưởng cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Nhận xét chung về tình hình huy động vốn:. Bên cạnh việc huy động nguồn vốn có tính ổn định, ngân hàng đã tăng cường huy động nguồn vốn có chi phí hợp lý để đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Cụ thể, ACB Pháp Vân tập chú trọng đến việc thu hút tiền gửi nhàn rồi từ cư dân và khuyến khích người dân gửi tiền có kỳ hạn để đạt hiệu quả tốt nhất trong việc quản lý nguồn vốn vay cũng như có những chính sách cho vay phù hợp. Tình hình cho vay. Hoạt động cho vay được xem là hoạt động quan trọng và mang lại nguồn thu nhập chính cho các NHTM. Vì vậy, cùng với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng được ACB – PGD Pháp Vân luôn đặc biệt chú trọng mở rộng và phát triển. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu. Giá trị Tỷ. trọng Giá trị Tỷ. Theo loại tiền. Theo đối tượng cho vay. Theo kỳ hạn. Kết quả này có được là do ACB – PGD Pháp Vân đã bám sát chính sách của Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng ACB. Theo đó, ACB đã tung ra một. số gói tín dụng nhằm miễn giảm lãi và phí dịch vụ, và cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho gần 4.000 khách hàng bị tác động bởi dịch bệnh, tương ứng với tổng dư nợ 17 nghìn tỷ đồng trong năm 2021. Đồng thời ACB – PGD Pháp Vân nhận thức được tầm quan trọng của công tác cho vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng nên hoạt động này ngày càng được nâng cao về cả chất và lượng, đảm bảo an toàn và hiệu quả. Xét về cơ cấu theo loại tiền cho vay, dư nợ cho vay bằng đồng nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay và có xu hướng giảm nhẹ qua các năm nhưng vẫn giữ ổn định ở mức 97 – 98%. Bên cạnh đó, dư nợ cho vay KHCN lại có xu hướng tăng về quy mô và tỷ trọng qua các năm. Đánh giá cấu trúc dư nợ cho vay theo kỳ hạn, cho vay ngắn hạn chiếm trên 50% trong tổng dư nợ và tăng đều qua các năm. Cho vay ngắn hạn giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng và lãi suất, đảm bảo khả năng thanh toán. Bên cạnh đó cho vay trung hạn có xu hướng tăng cả về quy mô và tỷ trọng qua các năm. Về chất lượng tín dụng. Đơn vị: triệu đồng. Giá trị Giá trị. Chênh lệch so. Chênh lệch so. Nợ quá hạn Nợ xấu. vào năm 2021), tuy nhiên tỷ trọng của nhóm nợ này lại có xu hướng giảm. Đặc biệt, giai đoạn 2019 – 2021 nền kinh tế chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và của đại dịch Covid-19, nhưng với cố gắng quyết tấm của nhân viên và lãnh đạo, PGD Pháp Vân đã mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Điều này có được là do tập thể các bộ nhân viên ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Pháp Vân, đặc biệt là cán bộ tín dụng cá nhân mảng CVTD đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, luôn ra sức phấn đấu nỗ lực để nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của khách, cộng thêm với việc nhu cầu sẵn có trong khu vực dân cư nơi ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Pháp Vân đặt địa điểm, điều kiện kinh tế khách hàng đang được cải thiện theo xu hướng tốt. Mặc dù khâu thẩm định tại ngân hàng tương đối chặt chẽ, tuy nhiên trong thời gian vay vốn một số khách hàng đã gặp vấn đề về tài chính, chính vì vậy năm 2020 là năm các ngân hàng nói chung và ACB Pháp Vân nói riêng có tỷ lệ nợ quá hạn và cả nợ xấu tăng.
Cách thức tổ chức bộ phận tín dụng cá nhân là khá bài bản và chuyên nghiệp, tuy vậy, do chưa có quy trình phối hợp chặt chẽ nên dẫn đến thực trạng hồ sơ của khách hàng được chuyển qua nhiều bộ phận/nhân viên khác nhau, thời gian bị kéo dài, bản thân khách hàng phải gặp quá nhiều nhân viên của PGD từ khi nộp hồ sơ vay vốn đến khi được giải ngân. Đây là nhân tố có ảnh hưởng nhiều tới hoạt động CVTD của các ngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Pháp Vân nói riêng, bởi thói quen tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam là rất tiết kiệm và chưa quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là những người dân ở nông thôn.
-PGD Pháp Vân sẽ không ngừng phát triển các thế mạnh vốn có, về uy tín ngân hàng, về trình độ cán bộ nhân viên, về quy mô hoạt động,… Xây dựng PGD phát triển an toàn, hiệu quả, bền vững nhằm phục vụ khách hàng hiện có và mở rộng phát triển khách hàng tiềm năng, tập trung cho các phân đoạn mục tiêu ở KHCN, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời phát triển có chọn lọc KHDN lớn. Bên cạnh đó NH cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: đối với cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên được biểu dương, khen thưởng cả về mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả mà họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước thời hạn hoặc đề bạt lên vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm thì tùy theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc xử lý kỷ luật.