Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội MB giai đoạn 2019 - 2021

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại MB .1.Nợ xấu

Trong khi đó, tỷ lệ dự phòng rủi ro bao nợ xấu (LLR) luôn duy trì trong khoảng 90-100% thể hiện chất lượng tài sản của MBB ở mức tốt so với trung bình ngành. Trong quý đầu năm, MBBank phải chứng kiến sự sụt giảm của tiền gửi từ khách hàng, cụ thể con số này đã giảm gần 12%, chủ yếu là do các cá nhân, tổ chức rút tiền ồ ạt. Thông tin từ ông Lưu Trung Thái, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) cho biết: Trong 6 tháng đầu năm 2021, MB đã đẩy mạnh xử lý nợ xấu và tăng cao trích lập dự phòng rủi ro.

Kết thúc năm 2021 Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng hợp nhất duy trì ở mức thấp, chỉ 0,9%, riêng ngân hàng là 0,68%.Đây là mức thấp kỷ lục của ngân hàng này từ trước tới nay và cũng là mức thấp nhất hệ thống tính đến thời điểm hiện tại. Tín dụng cũng tăng cao với tổng dư nợ của ngân hàng mẹ là hơn 307 nghìn tỷ đồng, tăng 23% so với năm trước, trong đó tập trung vào khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Việc tăng tỷ trọng tín dụng vào trái phiếu doanh nghiệp có lãi suất cao sẽ phần nào hạn chế sự ảnh hưởng của các chính sách giảm lãi suất cho vay đến mức lãi suất đầu ra bình quân của MBB trong năm 2021.

Tín dụng hợp nhất toàn hàng của MBBank đạt mức 8,2% QoQ tương đương với 24,6% YTD, là mức cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng nghành là 13%. Với việc MBBank tích cực hỗ trợ nền kinh tế trong đại dịch và CAR ở mức tương đối cao (11,2%) thì chúng tôi cho rằng nhiều khả năng MBB sẽ được phê duyệt hạn mức tín dụng cao trong năm 2022. Cùng với đó nhu cầu tín dụng dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao trong trong 2022 khi nền kinh tế phục hồi thì chúng tới ước tính tín dụng của MBBank sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 25% trong 2022.

Đánh giá và so sánh thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng của MB với một số ngân hàng khác

  • Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ở một số ngân hàng khác 1. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Viettinbank
    • Trong nước

      Năm 2020, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng bất lợi tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, ngành ngân hàng đã có những dấu ấn nổi bật đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế với việc ban hành và thực thi hiệu quả hàng loạt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19; Tín dụng được điều hành phù hợp với định hướng, song song với nâng cao chất lượng tín dụng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên; tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát; Thanh khoản toàn hệ thống được thông suốt; …. Năm 2021 là năm khởi đầu thập kỷ phát triển mới, Chủ tịch HĐTV Phạm Đức Ấn tin tưởng rằng với nguồn nhân lực chất lượng sẵn có của Agribank, bằng nỗ lực thay đổi không ngừng, cộng với tinh thần nhiệt huyết, cống hiến, Agribank hoàn toàn có thể đổi mới, phát triển bền vững, nhanh hơn, mạnh hơn, xứng tầm với vị thế ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Năm 2021, với việc xác định nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ của nền kinh tế, nhiệm vụ trọng tâm của Agribank trong năm 2021 là tập trung mở rộng cho vay ưu tiên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng của khách hàng tại khu vực nông thôn; tiếp tục đồng hành cùng khách hàng khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng của dịch Covid-19, góp phần nâng cao thương hiệu Agribank là ngân hàng thương mại gắn liền với phục vụ tam nông với hình ảnh hiện đại, năng động, đổi mới, chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ hàng đầu.

      Với các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát và xử lý nợ xấu, Agribank gắn tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý; tiếp tục chủ trương tăng tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp, chủ động trong công tác tìm kiếm, tiếp cận và sàng lọc khách hàng hiệu quả, tập trung mở rộng nền khách hàng bán lẻ tại địa bàn các thành phố lớn gắn với phát triển sản phẩm dịch vụ. Trên cơ sở đó, ưu tiên tăng trưởng tín dụng tại những khu vực, những chi nhánh có chất lượng tín dụng cao, hạn chế tăng trưởng tín dụng tại những khu vực, những chi nhánh có chất lượng tín dụng thấp, tăng tỷ trọng cho vay các loại tài sản có hệ số rủi ro thấp, giảm tỷ trọng dư nợ đối với các loại tài sản có hệ số rủi ro cao; đảm bảo tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, hạn mức rủi ro tín dụng, hạn mức rủi ro tập trung theo quy định. Năm 2020 và 6 tháng đầu năm 2021, trước ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh COVID-19 đến toàn bộ nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, người dân; Vietcombank đã duy trì đồng bộ các giải pháp về chính sách, quy định và hệ thống công nghệ tiên tiến, dồng thời thường xuyên đánh giá chất lượng danh mục tín dụng.

      S(Điểm mạnh) 1.Thương hiệu mạnh úy tín lớn:. Nhận được nhiều giải thưởng lớn như Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007, giải thưởng trí tuệ năm 2008, giải thưởng Top 100 thương hiệu Việt Nam, giải thương hiệu mạnh 2010. Năng lực tài chính vững mạnh. Có công nghệ tiên tiến, hiện đại, được cập nhật nâng cấp liên tục. Có nguồn khách hàng truyền thống ổn định. Các đối tác có kinh nghiệm và năng lực tài chính mạnh. Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. điểm/phòng giao dịch. Có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới. Ngân Hàng Công. Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. 1.Thương hiệu mạnh, có uy tín và độ tín nhiệm cao 2. Ban lãnh đạo có kinh nghiệm quản lý, nhạy bén với thị trường. Đội ngũ cán bộ công nhân viên:. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng được đánh giá là có trình độ và kinh nghiệm tương đối cao so với mặt bằng chung của toàn ngành; ham học hỏi, tận tuỵ và có khả năng tiếp cận nhanh các kiến thức kĩ thuật hiện đại. Nhận được sự ưu tiên và hỗ trợ đặc biệt từ phía ngân hàng trung ương trong các dự án của chính phủ. Hoạt động ngoại hối và dịch vụ thẻ. mạnh nhất Việt Nam. Thể hiện ở chỗ : sản phẩm thẻ của Vietcombank rất đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu khác nhau củakhách hàng. Mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất quốc gia. yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa). + Hiệp hội Ngân hàng cũng đã có công văn chính thức yêu cầu các Tổ chức thẻ quốc tế có chính sách hỗ trợ các ngân hàng về phí (như giảm phí xử lý giao dịch, phí interchange…) đồng thời cũng có công văn đề nghị các nhà mạng viễn thông giảm phí SMS để hỗ trợ ngân hàng đối phó với tác động từ dịch COVID-19. + Chính phủ đã có những quy định và chính sách hạn chế tiền mặt trong lưu thông như thực hiện chi trả lương cho cán bộ công nhân viên qua thẻ ATM, khuyến khích người dân mua sắm qua thẻ thanh toán của các ngân hành, từ đó các dịch vụ của ngân hàng như mở tài khoản cá nhân, thanh toán hoá đơn qua thẻ ATM …ngày càng phát triển, mang lại 1 nguồn thu lớn cho các ngân hàng.

      Các Ngân hàng nước ngoài với lợi thế vốn lớn, nhân viên đạt trình độ kĩ thuật cao, có kinh nghiệm quản lý lâu năm, chiến lược kinh doanh rừ ràng và cụ thể trong thời gian dài….sẽ khiến cho cỏc ngõn hàng trong nước gặp phải nhiều khó khăn trong việc tranh giành “miếng bánh thị phần trong nước” => Cần tối ưu các dịch vụ về thẻ tín dụng và các dịch vụ khác + Trong xu thế phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán thẻ sẽ phải đối mặt với không ít thách thức do sự xuất hiện của nhiều phương thức thanh toán không dùng tiền mặt khác như: Go-Pay, Grab-Pay, AliPay, WePay + Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), từ năm 2017, ở các quốc gia như Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, số lượng thẻ tín dụng phát hành tăng trưởng với tốc độ 1 chữ số; chỉ có 02 quốc gia trong khu vực có tốc độ tăng trưởng 2 chữ số là Singapore (48%) và Malaysia (21%).=> Thách thức cạnh tranh so với các quốc gia khác. Những hạn chế trên đây của MBBank về quản trị rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân từ nội tại đơn vị, nguyên nhân từ những quy định của cấp trên, nguyên nhân từ tình hình chung trong lĩnh vực ngân hàng và hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam.