Nghiên cứu hiệu quả hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương và ủy ban nhân dân phường ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước, như tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lý đất đai, tăng cường công tác tuyên truyền về quy định pháp luật đất đai và quy trình giải quyết tranh chấp đất đai, v.v [25]. Tranh chấp đất đai có thể gây ra nhiều hậu quả xấu mà nhiều đề tài nhắc tới như làm mất ổn định chính trị, an ninh và trật tự xã hội; làm suy giảm niềm tin của người dân vào Nhà nước và các cơ quan quản lý; làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất và các bên liên quan; làm giảm hiệu quả sử dụng đất đai và phát triển kinh tế - xã hội.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp này sẽ tập trung vào khảo sát các mô hình hòa giải cơ sở áp dụng ở cơ sở và tại UBND phường trên địa bàn Quận 7- Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp sử dụng trong giai đoạn này bao gồm phỏng vấn, khảo sát thực địa xây dựng các biến số đo lường, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu và trình bày kết quả nghiên cứu.

Hiệu quả của đề án ứng dụng trong thực tiễn

Phương pháp sử dụng trong giai đoạn này bao gồm phân tích tài liệu, nghiên cứu tài liệu và tham khảo ý kiến chuyên gia. Trên cơ sở đó, đề án đề xuất các giải pháp để tăng cường quản lý và thực hiện mô hình hòa giải cơ sở để giải quyết tranh chấp đất đai tại Quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh.

Chương 3

Giải phápnâng cao hiệu quả thực hiện hòa giải cơ sở và hòa giải tại UBND phường về tranh chấp đất đai tại Quận 7 -Thành phố Hồ Chí Minh

Vì vậy, việc tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho người dân về các khía cạnh này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một nền tảng văn minh pháp luật và tạo sự thấu hiểu sâu sắc về tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật liên quan đến đất đai. Thứ hai,Thành phố cần đào tạo và bồi dưỡng cho người làm công tác hòa giải về các kiến thức pháp luật, kỹ năng giao tiếp, thương lượng và giải quyết xung đột, tạo điều kiện cho họ tiếp cận với các trường hợp tranh chấp thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ các người làm công tác hòa giải khác.Cần tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc hòa giải tranh chấp đất đai, bảo đảm tính tự nguyện, bình đẳng, công bằng và hợp pháp của các bên. Thứ nhất, tạo ra môi trường thuận lợi cho hòa giải cơ sở và hòa giải tranh chấp về đất đai.Để đạt được sự đồng ý và sự thỏa thuận của các bên trong việc giải quyết tranh chấp đất đai, môi trường hòa giải phải được tạo ra với sự tôn trọng, cởi mở và công bằng.

Các bên phải được cho phép tự do thể hiện quan điểm và đưa ra các giải pháp khả thi một cách tự nguyện.Quận 7 cần nhận thức sâu sắc việc tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy quá trình hòa giải cơ sở và giải quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai đòi hỏi sự chú tâm đối với những nguyên tắc cơ bản của hòa giải và tôn trọng đa dạng quan điểm. Việc ước tính và cân nhắc ngân sách giúp đảm bảo cỏc bờn cú cỏi nhỡn rừ ràng về khả năng tài chớnh và cú thể tham gia vào quỏ trình hòa giải một cách hiệu quả.Việc xác định loại mô hình hòa giải phù hợp là một bước quan trọng để đảm bảo sự thành công trong việc giải quyết tranh chấp. Thứ ba, chú trọng đào tạo và nâng cao năng lực hòa giải:Cán bộ làm công tác hòa giải cần được đào tạo và nâng cao năng lực về hòa giải liên tục, bao gồm cả kỹ năng giao tiếp, đàm phán và pháp lý để đảm bảo khả năng giải quyết tranh chấp một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.Do đó, Quận 7 cần quan tâm chú trọng đào tạo và nâng cao năng lực hòa giải.

Điều này đặc biệt quan trọng khi cần xem xét các vấn đề pháp lý phức tạp và đảm bảo rằng các quyết định hòa giải không vi phạm quyền và lợi ích của các bên.Vì vậy, để đảm bảo hiệu suất và chất lượng trong công tác hòa giải, Quận 7 nên thực hiện chính sách đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ hòa giải. Theo dừi và đỏnh giỏ kết quả của các hoạt động hòa giải để đảm bảo rằng các thỏa thuận được thực hiện đầy đủ và hiệu quả.Một khi các bên đã đạt được thỏa thuận, quyết định phải được đưa ra một cách hợp lý và công bằng để đảm bảo sự hài lòng của các bên và đảm bảo rằng họ sẽ tuõn thủ cỏc thỏa thuận đó đạt được.

Lộ trình áp dụng hòa giải cơ sở và hòa giải tại UBND phường về tranh chấp đất đai tại Thành phố Hồ Chí Minh

Sự chuyên nghiệp và kiến thức sâu rộng của họ có thể giúp định hình quá trình hòa giải một cách chặt chẽ và đảm bảo rằng các quyết định đưa ra được tạo ra dựa trên cơ sở chứng cứ và logic.Việc nghiên chỉnh quy định pháp luật, học hỏi từ kinh nghiệm có sẵn và sử dụng các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao trong công tác hòa giải là những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả và chất lượng trong việc giải quyết các tranh chấp đất đai phức tạp. Điều này giúp tạo ra một văn hóa hòa giải và tạo nền tảng cho sự thấu hiểu và giải quyết xung đột một cách hiệu quả.Một hướng tiếp cận quan trọng và có thể thực hiện để thúc đẩy tinh thần hòa giải và quản lý xung đột trong cộng đồng là bằng cách phát triển một chương trình giáo dục chuyên sâu về hòa giải và quản lý xung đột. Đặc biệt, trình bày cách tăng cường hiệu quả thực hiện quá trình hòa giải tại cơ sở và tại UBND phường liên quan đến các vấn đề tranh chấp đất đai tại Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh, trình bày các biện pháp mà cần được thực hiện trên cả Quốc hội và Chính phủ, cũng như các biện pháp ưu tiên đối với Thành phố Hồ Chí Minh và cụ thể là Quận 7.Điều này có thể bao gồm việc hoàn thiện pháp luật về hòa giải, cung cấp tài trợ và nguồn lực hợp lý để thúc đẩy quá trình hòa giải, và xây dựng cơ chế giám sát và đánh giá hiệu quả của các hoạt động hòa giải.

Lộ trình này nên xem xét việc duy trì và phát triển các hoạt động hòa giải, cung cấp đào tạo liên tục cho cộng đồng và cơ quan liên quan, và đảm bảo rằng các giải pháp được thực hiện có thể đáp ứng tốt hơn với các thách thức xung quanh tranh chấp đất đai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 2021, tất cả Ủy ban Nhân dân phường trong khu vực Quận 7 đã chủ động thực hiện hoạt động hòa giải dựa trên hướng dẫn từ Bộ Tư pháp và UBND Thành phố.Tỷ lệ thành công trong hoạt động hòa giải được định nghĩa là tỷ lệ các vụ việc được giải quyết thành công so với tổng số vụ việc được tiếp nhận và thụ lý bởi các chuyên viên hòa giải. Các yếu tố chính bao gồm thời gian thực hiện hòa giải, từ khi các chuyên viên hòa giải nhận vụ việc cho đến khi quá trình hòa giải kết thúc.Các nghiên cứu về hiệu suất của hoạt động hòa giải trước đây đã chỉ ra rằng mức độ hài lòng của các bên xung đột đối với quá trình và kết quả của hoạt động hòa giải đóng vai trò quan trọng.

Điều này bao gồm các yếu tố như tính công bằng, minh bạch, thân thiện, tôn trọng và sự chuyên nghiệp của các chuyên viên hòa giải; tính khả thi và bền vững của thỏa thuận và khả năng duy trì mối quan hệ tốt sau khi hoạt động hòa giải kết thúc.Hơn nữa, sự chuyên nghiệp còn phản ánh vào mức độ tuân thủ của các bên xung đột đối với các điều khoản đã được ghi trong thỏa thuận hòa giải. Những hạn chế và nguyên nhân của hoạt động hòa giải ở cơ sở và tại Ủy ban Nhân dân phường liên quan đến xung đột đất đai tại Quận 7 bao gồm vấn đề về thời gian kéo dài do sự trễ tràng, thiếu sự chủ động và năng động của Ủy ban Nhân dân phường trong việc tiếp nhận và xử lý các yêu cầu hòa giải.