Đặc điểm cấu trúc rừng và sinh trưởng của cây Thảo quả Amomum aromaticum Roxb tại xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai: cơ sở cho quản lý và kinh doanh bền vững

MỤC LỤC

MỤC TIỂU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Mục tiêu chung. Thông qua nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tổ thành và đánh giá tình hình sinh trưởng của Thảo qủa trồng tại địa phương để phát hiện các vấn đề còn tồn tại có liên quan tới những tác động. bat lợi vào rừng, từ đó đề xuất được giải pháp quản lý, kinh doanh rimg theo hướn| bền vững. Mục tiêu cụ thể é ei. Phản ánh được cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ nơi trồng Thảo quả,. phản ánh được tình hình sinh trưởng của cây Thảo quả tại địa phương, phát. hiện được các vấn đề tồn tại cần khắc phục trong trồng, chăm sóc Thảo quả và. từ đó đề xuất được một số giải pháp theo hướng kinh doanh Thảo quả bền _2.2. Đối tượng, phạm vi nghiền đứu. * Về đối tượng: Cây Thảo quả phân bố trên diện tích rừng tại xã Bản Khoang, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai. * Về phạm vi: + Về không gian: Khu vực trồng Thảo quả tại xã Bản Khoang - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai. Nội dung nghiên cú. hie n le-tiêu nghiên cứu đã đặt ra, trong phạm vi giới hạn của. đề tài, tôi tiến hành một số nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:. 1) Đặc điểm sinh vật học loài Thảo quả tại khu vực nghiên cứu. 2) Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực trồng Thảo quả tại Bản Khoang. Đặc điểm cấu trúc rừng tại khu vực chưa trồng Thảo quả tại xã. Đặc điểm cấu trúc rừng tại khu vực đã trồng Thảo quả tại xã. Nghiên cứu về ảnh hưởng của độ tàn che đến chiều cao cây Thảo quả. 3) Kỹ thuật gây trồng xà sinh trưởng của Thảo quả. 4) Phát hiện một số vấn đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để phát triển Thảo quả theo hướng bền vững. Trên mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra độ tàn che tầng cây cao, độ che phủ tầng cây bụi thảm tươi đồng thời xác định tên loài cây bụi thảm tươi chủ yếu và xác định chiều cao trung bình của chúng trên 5 ô dạng bản, trong đó 4 ô được xác định tại 4 góc ô tiêu chuẩn và 1 ô được xác định tại tâm ô tiêu. (fw), đường kính trung bình ay (dụ), đường kính trung bình của thân cây các cây đã có quả (Ðzz-„} và tinh hình vật hậu.

    Do thời gian điều tra thu thập số liệu trên hiện trường không trùng hợp với thời kỳ ra quả nên đề tài chỉ điều tra được số chùm hoa trên mỗi bụi mà. Vì vậy đề tài đã áp dụng phương pháp đánh giá nhanh để xác định năng xuất của Thảo quả dựa vào số liệu mật. + Khi viết công thức tổ thành (CTTT) tên loài được viết tắt nhưng sau. đó phải có giải thích. Nếu loài đó có Ki= I thì trong CTTT không cần phải ghi hệ só. * Mật độ cây trong OTC: &) rey Mật độ chung các loài được tính theo An Os.

    Ft fas ‘ei hoa trung bình của bụi Thảo quả, được xác định bằng cách đếm trực tiếp trên các bụi điều tra thứ t. P (gam) là trọng lượng trung bình của một “qua, được xác định thông qua phỏng vấn người dân (P =12g).

    KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

    Đặc điểm sinh thái cây Thảo quả “

    Thảo quả là cây mọc thành từng bụi, trong tự nhiên Thảo quả sống lâu năm trong rừng, có khoảng 5-25 cây/bụi. Thảo quả là cây có thân rễ phình to, thân ngầm mọc ngang có đốt,. Rễ Thảo quả mọc chùm, nằm ngang với độ dat -trung bình từ 20-30cm, rễ mọc nông chủ yếu tập trung trên mặt đất.

    Thảo quả là cây ra hoa vào đầu xuân bắt Mu từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch. Theo điều tra trong ô tiêu chuẩn cho thấy cây Thảo quả ở các ô tiêu chuẩn đang sinh trưởng ở tuổi thứ 6 thứ:7, sinh trưởng khá tốt, những cây đã trưởng. Tuy nhiên khi so sánh hưng Vị trí trong vườn Thảo quả có độ tàn che khác nhau hoặc những nơi có độ: cao khác nhau thì thấy rằng sinh trưởng của Thảo quả.

    Còn đối với những độ cao khác nhau thì sinh trưởng của cây Thảo quả.

    Đặc điểm tầng cây cao

      Chứng tỏ tại khu vục có trồng cây Thảo quả tầng cây gỗ đã bị con người. + Nhỡn vào % số loài ưu thế ta thấy cú sự khỏc nhau rừ giữa khu vực cú trồng cây Thảo quả và không trồng. Điều đó cho thấy ring: -cây Thảo quả hoặc tác động của con người đã có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, tồn tại của.

      Trên diện tích rừng không trồng Thảo quả thì điều kiện h6ần cảnh và sự ít tác. Vì vậy ta thấy được tầm quan trọng của người chăm sóc rừng Thảo quả là phải chú ý tới các loài không ưu thế, chăm sóc và tạo điều kiện không gian thuận lợi cho các loài cây phát triển, đặc biệt là các loài không ưu thế. - So sánh về cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ tại các vị trí chân-sườn-đỉnh n hay % loài ưu.

      Dựa trên cơ sở điều kiện tự nhiên của địa phương và khu vực đã xác định thì đối tượng rừng tại khu vực nghiên cứu là: Kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng lá kim mát ẩm đại núi trung bình (700-1700m). Còn tại khu vực rừng có trồng Thảo quả, do chịu tác động theo ý định chặt tỉa, phát đọn của con người và ảnh hưởng của cây Thảo quả đến sinh trưởng của cây niên chiền cao của tầng cây gỗ có độ chênh lệch lớn từ 5-16m, lớn hơn so với Khi 9W không, trồng cây Thảo quả nên cấu trúc tầng thứ có sự đa dạng hơn. Mật độ bình quân khu vực trồng Thảo quả là 2, cây/ha, khu vực không trồng Thảo quả là 370 cây/ha chứng tỏ là khu ` vực trồng “Thảo quả đã chịu tác động của việc chặt tỉa của con người vì yey.

      ~ Về sinh trưởng D¡s: D¡; trung bình trên các ô tiêu chuẩn tại khu vực trồng Thảo quả là 18,§em, D¡¿ trên ô tiêu chuẩn tại Khu vực không trồng. - Vé sinh truéng Hyas, Cũng tưởng tự như đối với sinh trưởng D; s, chiều cao H„„ trung bình tại khu rừng trồng Thảo quả cũng nhỏ hơn so với chiều cao trung bình tại khu vue | ‘Khong trồng “Thảo quả do những cây lớn hơn đã bị chặt tỉa sử dụng trong quá trình aon và chăm sóc rừng qua nhiều năm. Độ biến động về sinh tường" chiều cao cũng tương đương độ biến động về sinh trưởng.

      - Về chất lượng sinh trưởng: tầng cây cao tại khụ vực điều tra sinh trưởng khá tốt. Tuy nhén khi so sánh giữa khu vực không trồng cây Thảo quả và khu vực có trồng cây Thảo quả thì nhận thấy khu vực không trồng Thảo quả có số lượng cây xấu. Thảo quả tuy nhiên chất lượng cây gỗ tốt thì lại tốt hon do đã được con người tuyển chọn và chăm sóc tốt hơn.

      Đặc điểm tầng tái sinh câygỗ

      Qua so sánh đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng tầng cây cao tại khu vực.

        1JIJS

          Câu 11: Khi trong: Thio quả bác có phải bón thêm phân không, đó là những loại phân nào?. Câu 12: Xin bác cho biết mùa vụ trồng Thảo quả là vào thời điểm nào (tháng mấy). Câu 13: Bác thường chọn loại rừng nào để trồng Thảo quả? Trước khi trồng. bác có xử lý thực bì như thế nào?. Câu 14: Trong quá trình chăm sóc Thảo quả bác phải phát phóng bao nhiêu. lần mỗi năm và tỉa hoặc trồng thêm các loài cây rừng khác như thế nào để có lợi cho cây Thảo quả sinh trưởng phát triển?. Câu 15: Trong quá trình sản xuất cây con bác đã s như thế nào? bác gieo hạt ở rừng hay ở nhà? Giàn che.cao hay thấp sau Rit gieo chăm sóc như. thế nào? Cây bao nhiêu tháng tuổi thì xuất wie) ~è. Câu I6: trong quá trình trồng, xin bác cho biết mộ số kinh nghiệm mà bác.

          Cây Thảo quả trồng ở loại đắt nào là ÔN cao thấp như thế nào, mật độ trồng ra sao, quy cách đào hồ như thế nào, cách trồng như thế nào?. Câu 17: Xin bác cho biết kinh nghiệm trong việt thu hái, bảo quản và chế. Câu 18: Theo bác trong quá ao Thảo quả dưới tán rừng để có năng suất cao, hoa nhiều, qua sai th ụ thuộc vào những yếu tố gì.

          Hình 5.  Cây  tái  sinh  và  lớp thảm tươi bị tác  động mạnh
          Hình 5. Cây tái sinh và lớp thảm tươi bị tác động mạnh