MỤC LỤC
Để thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời của Hiến pháp và tiếp tục tiếp thu các ý kiến của các tầng lớp nhân dân, ngày 31-12-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 78-SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết quốc gia gồm 40 nhân sĩ, trí thức hàng đầu của Việt Nam lúc bấy giờ như Phan Anh, Cù Huy Cận, Vừ Nguyờn Giỏp, Trần Văn Giàu,… Sau đú, ngày 14-01-1946 sắc lệnh số 04-SL bổ sung thêm 10 vị như các ông Đào Duy Anh, Đặng Xuân Khu, Nghiêm Văn Yêm,… Như vậy, Ủy ban Nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết quốc gia gồm 50 vị đặt dưới quyền điều khiển của Chủ tịch Chính phủ. Cùng với việc tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội ngày 06-01-1946 và các dự án Hiến pháp được dự thảo đã được quốc hội giao cho Ban dự thảo Hiến pháp hoàn chỉnh để quốc hội kỳ họp sau thông qua đã cho thấy sự dân chủ, làm việc nhanh chóng và hiệu quả của Chính phủ lâm thời và đặc biệt là người đầu Chính phủ - Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngay từ cuối thế kỉ XVII, John Locke, nhà tư tưởng vĩ đại người Anh, đã nói tới nguyên nhân ra đời xã hội chính trị và chính quyền dân sự là do người dân tự nguyện từ bỏ tự do của mình để được sống trong một xã hội an toàn hơn cho chính bản thân mình; mục đích của chính quyền dân sự là phục vụ người dân; chính quyền dân sự không thể đưa ra các quyết định quan trọng mà không được chính người dân hoặc cơ quan đại diện của họ phê chuẩn. Ở góc độ thực tiễn đời sống chính trị, Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ nhiệm kì thứ 16 (1861 - 1865), trong bài phát biểu nổi tiếng của mình tại Gettysburg ngày 19 tháng 11 năm 1863 sau cuộc nội chiến Hoa Kỳ đã sử dụng cụm từ nổi tiếng: “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” (government of the people, by the people, for the people) như một bộ máy nhà nước lý tưởng mà người dân Mỹ phải xây dựng sau cuộc nội chiến.
Bên cạnh đó, Hiến pháp, đạo luật cơ bản và là biểu tượng của chủ quyền tối cao của nhiều quốc gia cũng khẳng định trong lời mở đầu cũng như thể hiện trong các điều khoản rằng nhân dân là người chủ của quyền lực nhà nước và là người làm ra hiến pháp như: Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949, Hiến pháp Nhật Bản năm 1946, Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958,. Tuy còn một số hạn chế về quyền so với Quốc hội sau này như: không được ban hành Hiến pháp; luật đã được Nghị viện biểu quyết có thể bị phủ quyết bởi Chủ tịch nước; Chủ tịch nước không chịu trách nhiệm trước Nghị viện, trừ tội phản quốc; chưa thành lập và giám sát Tòa án… Song những quy định về Nghị viện cho thấy, đây là cơ quan có đủ các điều kiện đảm bảo quyền lực nhân dân.
Thứ ba, Hiến pháp năm 1980 cũng cụ thể hóa một số quy định có từ Hiến phỏp 1946 như ghi nhận rừ cỏc yờu cầu đối với nhà nước trong bảo đảm bình đẳng giữa nam và nữ: nhà nước và xã hội có nghĩa vụ chăm lo nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật và nghề nghiệp của phụ nữ để phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội; nhà nước cần hoạch định chính sách lao động phù hợp với điều kiện của phụ nữ; xã viên hợp tác xã cũng được hưởng phụ cấp sinh đẻ; nhà nước và xã hội phải chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, các nhà ăn công cộng và những cơ sở phúc lợi khác,. Một số quyền mới, lần đầu tiên xuất hiện trong Hiến pháp 2013 như quyền sống (Điều 21); các quyền về văn hóa (Điều 41); quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); quyền sống trong môi trường trong lành (Điều 43); quyền của công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác (Điều 17 khoản 2); quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác (Điều 20); quyền có nơi ở hợp pháp (Điều 22); quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 34),… Như vậy, phạm vi quyền của các cá nhân đã được mở rộng hơn rất nhiều so với các bản Hiến pháp trước đây với nhiều quyền mới cả về lĩnh vực dân sự, chính trị (như quyền sống; quyền của công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác) và lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa (quyền sống trong môi trường trong lành; quyền hưởng an sinh xã hội).
Đó là những người không chỉ có lòng yêu nước, mà còn có học vấn, kiến thức về luật pháp và quản lý, như: Phạm Khắc Hòe, Trịnh Văn Bính, Phan Anh, Hoàng Minh Giám, Đinh Gia Trinh,… Nói cách khác “Với trí tuệ uyên bác, với quan điểm lấy dân làm gốc, Bác đã đưa vào bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta những điều luật ngang tầm với nền chính trị tiên tiến của thế giới lúc bấy giờ và nhiều điều còn giá trị nóng hổi tính thời sự cho đến hôm nay”1. Thêm vào đó, Hiến pháp 1946 còn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta xây dựng một nhà nước độc lập của dân, do dân và vì dân theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân trở thành người chủ thực sự của nhà nước đó, vững vàng bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Có thể nói, mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, nhưng Hiến pháp 1946 đã củng cố cơ sở pháp lý, tính hợp hiến và hợp pháp của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Các quyền xã hội của công dân cũng được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946: Quyền bình đẳng nam, nữ về mọi phương diện (Điều 9), quyền của công dân thuộc dân tộc thiểu số được nhà nước ưu tiên giúp đỡ về mọi phương diện (Điều 8), quyền của người già không làm được việc được nhà nước giúp đỡ.
Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc; đặt ra các pháp luật; biểu quyết ngân sách; chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài (Điều thứ 23); bầu Chủ tịch nước (Điều thứ 45); quyết định vấn đề tuyên chiến (Điều thứ 29) và có thể tuyên bố tự giải tán (Điều thứ 33); xem xét việc bãi miễn của một nghị viên (Điều thứ 41); phê chuẩn việc lựa chọn Thủ tướng của Chủ tịch nước, việc lựa chọn các Bộ trưởng của Thủ tướng (Điều thứ 47); Nghị viện có quyền tín nhiệm Chính phủ (Điều thứ 54); có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (Điều thứ 70). Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc; thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện; đề nghị những dự luật ra trước Nghị viện và những dự án sắc luật ra trước Ban Thường vụ, trong lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt; có quyền bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, nếu cần; bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn; thi hành luật động viên và mọi phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước; lập dự án ngân sách hàng năm (Điều thứ 52).
Điều này được thể hiện thông qua các quy định: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam” (Điều thứ 1); “Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu” (Điều thứ 17); “nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu mình bầu ra” (Điều thứ 20),… Bên cạnh việc thừa nhận hình thức dân chủ đại diện qua việc nhân dân bầu lên Nghị viện, nhân dân còn có quyền thực hiện một số quyền dân chủ trực tiếp qua các quy định: Nhân dân có quyền. Tóm lại, vào thời điểm ra đời của mình, bản Hiến pháp 1946 đã giúp dân tộc Việt Nam củng cố địa vị pháp lý là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, khẳng định được mình trên bản đồ quốc tế; bản Hiến pháp cũng đã khẳng định, tạo khuôn khổ hoạt động cho thể chế nhà nước Việt Nam, từ tổ chức quyền lực nhà nước, tổ chức chính quyền trung ương và địa phương; Hiến pháp chỉ ra những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân một đất nước dân chủ, tự do được hưởng thụ,.
Nam, theo chế độ dân chủ nhân dân, quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; các quyền tự do dân chủ được đảm bảo,… Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh nên bản Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công bố, nhưng dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần của các quy định trong Hiến pháp năm 1946 luôn được Chính phủ lâm thời và Ban Thường vụ Quốc hội áp dụng, điều hành đất nước. Như vậy, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc, toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chớnh trị, thể hiện rừ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Hiến pháp năm 2013 thể hiện sự tiếp nhận những hạt nhân hợp lý của học thuyết phân chia quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước khi xác lập vị trí, tính chất của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn một cỏch rừ ràng: Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp (Điều 69), Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp (Điều 102); Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 107). Tiếp tục kế thừa bản chất và mô hình tổng thể của bộ máy nhà nước trong bản Hiến pháp năm 1992, thể chế hóa các quan điểm của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền, Hiến phỏp năm 2013 định danh và làm rừ hơn nguyờn tắc phõn cụng, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp; xỏc định rừ hơn chức năng, thẩm quyền của cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và điều chỉnh lại một số nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này.
Tức là quyền của những người có quốc tịch Việt Nam1 bởi nó thể hiện mối quan hệ chính trị pháp lý giữa người có quốc tịch Việt Nam với Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Từ đó, có thể hiểu quyền dân sự, chính trị của công dân Việt Nam là những quyền gắn liền với mỗi công dân về mặt dân sự, chính trị được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện theo Hiến pháp và pháp luật hiện hành.
Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đã thực hiện được sứ mệnh cao cả là tuyên bố với thế giới về một nước Việt Nam độc lập, có chủ quyền và đặc biệt là sự tuyên bố với thế giới dân tộc Việt Nam đã có quyền tự do, đó là sự thể chế hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề quyền con người trong đạo luật cơ bản của Nhà nước và là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền công dân nói chung và các quyền dân sự, chính trị của công dân nói riêng trong các bản Hiến pháp sau này. Điểm mới quan trọng nữa trong việc bảo vệ quyền con người, quyền cơ bản của công dân nói chung và trong lĩnh vực dân sự, chính trị nói riêng là nguyên tắc giới hạn quyền con người, quyền công dân được ghi nhận tại Khoản 2 Điều 14 “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.” Khía cạnh quan trọng nhất của quy định này là việc hạn chế quyền phải được quy định trong luật tức là phải do Quốc hội quyết định.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Luật Khiếu nại năm 2011: “Khiếu nại của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam và việc giải quyết khiếu nại được áp dụng theo quy định của Luật này, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác” thì cá nhân nước ngoài vẫn có quyền khiếu nại và vẫn thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Khiếu nại năm 2011. Đây là xu hướng tất yếu bởi kinh nghiệm ở nhiều quốc gia cho thấy, khi kinh tế quốc gia đã phát triển ở mức độ tương đối cao và đến một thời điểm nhất định, các quyền dân sự, chính trị sẽ được quan tâm nhiều hơn, trở nên đặc biệt và quan trọng hơn nên sẽ được Hiến pháp và pháp luật công nhận, tôn trọng và bảo vệ chặt chẽ hơn nhằm tạo điều kiện và cơ hội cho sự phát triển tiếp theo của đất nước.
Tuy nhiên hiện nay, luật chưa quy định cụ thể về phạm vi và thời gian tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo Hiến pháp, nhưng khi chúng ta xây dựng Hiến pháp năm 2013 thì thời gian lấy ý kiến nhân dân bắt đầu từ ngày 02-01-2013 và kết thúc vào ngày 31-3-2013 và đối tượng lấy ý kiến rất rộng2 với nhiều hình thức khác nhau, có thể là tổ chức các cuộc hội thảo, thảo luận, xin ý kiến của các nhà chính trị, các chuyên gia pháp lý, chuyên gia thuộc các ngành, các lĩnh vực khác nhau và các tổ chức xã hội, các tầng lớp Nhân dân trong cả nước. Từ chỗ chưa được quy định thành một chủ đề độc lập trong Hiến pháp 1946, đến việc hoàn thiện thành một chủ đề độc lập được quy định trong một chương của Hiến pháp 1959, 1980; từ chỗ quan điểm xây dựng nền kinh độc lập tự chủ, đến việc gắn xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong mối quan hệ gắn bó mật thiết với văn hóa, khoa học, công nghệ và hội nhập kinh tế quốc; từ việc xác định và thừa nhận chỉ có hai thành phần kinh tế là kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã đến việc phát triển nhiều thành phần kinh tế và nhiều hình thức sở hữu; từ chỗ chủ trương phát triển nền kinh tế theo mô hình.
Hiến pháp năm 2013 như một “làn gió mới” tiếp tục khẳng định chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, tiếp thu có chọn lọc phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam đối với các quy định về quyền con người trong các văn bản pháp luật quốc tế, ghi nhận một số quyền mới cụ thể, thể chế hóa nguyên tắc “công dân được làm những gì mà pháp luật không cấm”. Sự kế thừa, phát triển về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân của Hiến pháp năm 1946 trong Hiến pháp năm 2013 là sự kế thừa liên tục, là tinh hoa trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề lập hiến, lập pháp; đồng thời đã thể chế hóa chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về quyền con người, coi con người là chủ thể, là động lực quan trọng của sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa hiến pháp thời kỳ này là các chính khách như: Thô-mát Giéc- phéc-xơn và Giêm Ma-đi-sơn, các triết gia như Thô-mát Hốp-bơ, Giôn Lốc- cơ, Mông-tét-xki-ơ,… Tiếp xúc, nghiên cứu chủ nghĩa hợp hiến phương Tây, Hồ Chí Minh đã hình thành quan điểm về sự cần thiết, tính tối cao của hiến pháp; về vai trò của nhân dân trong việc thiết lập hiến pháp và thực thi quyền lực nhà nước; về sự phân công quyền lực nhằm hạn chế sự lộng quyền của nhà nước. Ngoài ra, quan điểm về quyền tự nhiên của con người, quyền tự do, bình đẳng của con người trước pháp luật, quyền làm chủ của nhân dân, về sự tồn tại của luật pháp và chính phủ tồn tại để phục vụ nguyện vọng của nhân dân chứ không phải để áp đặt sự thống trị lên nhân dân được khẳng định trong bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp,… cũng được Hồ Chí Minh tiếp thu và hình thành nên các quan điểm nhất quán về quyền và nghĩa vụ của công dân.
Việt Nam, chúng ta thấy một xu hướng là: nếu Uỷ ban Dự thảo Hiến pháp 1946 được tổ chức với thành phần rộng rãi, thu hút được đại diện của nhiều đảng phái, nhiều tầng lớp xã hội và đặc biệt là giới trí thức yêu nước, các chuyên gia pháp lý uyên bác tham gia thì thành phần các cơ quan được tổ chức về sau này, nhất là từ khi dự thảo Hiến pháp năm 1980 trở lại đây dường như có xu hướng “xơ cứng” hơn, hầu như chỉ hẹp trong phạm vi đại diện của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng và một số tổ chức chính trị - xã hội. Trong khi đó, hiện nay dù đã có cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước gồm kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên trong bộ máy nhà nước giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; kiểm soát từ bên ngoài bao gồm Mặt trận Tổ quốc và các thành viên của Mặt trận Nhân dân với các hình thức thực hiện quyền lực nhà nước một cách trực tiếp bằng các quyền tự do ngôn luận, báo chí,… nhưng cơ chế này chưa thực sự hiệu quả.
Đây là bản Hiến pháp được chuẩn bị công phu, chắt lọc, tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của nhân dân, của các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học, phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, đảm bảo chính trị, pháp lý vững chắc cho dân tộc ta, nhân dân và nhà nước vượt qua những thách thức, khó khăn, vững bước tiến lên trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Hiến pháp 2013, khẳng định: “Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,… Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”2.
Đó là việc xác lập quyền ứng cử của công dân không phân biệt nam nữ: “công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, không phân biệt dân tộc, nòi giống, nam nữ, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, tình trạng tài sản, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, từ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, từ hai mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử”1. Được soạn thảo và thông qua khi đất nước đã thống nhất, hòa bình, Hiến pháp 1980 là sự “kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam”3.
Trong thời gian gần đây, phụ nữ hiện đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước như: Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Bộ trưởng; Thứ trưởng,… Ở các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục - đào tạo, doanh nghiệp và các địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt ở các cấp, các ngành, góp phần giải quyết các vấn đề quan trọng. Tuy vậy, có thể khẳng: Vấn đề bình đẳng giới đã trở thành mục tiêu phát triển của Việt Nam nói riêng, của cộng đồng quốc tế nói chung, để đạt được mục tiêu này cần một quá trình lâu dài và cần sự quan tâm, vào cuộc của chính quyền các cấp, các ngành và sự hưởng ứng, tham gia của xã hội.
Nhưng khi nghiên cứu quy định tại Điều 20 chúng ta sẽ thấy đây là một quy định giới hạn quyền, cụ thể “Chỉ khi nào cần thiết vì lợi ích chung, Nhà nước mới trưng mua, hoặc trưng dụng, trưng thu có bồi thường thích đáng các tư liệu sản xuất ở thành thị và nông thôn, trong phạm vi và điều kiện do pháp luật quy định”, nội dung của Điều 20 đã đưa ra những điều kiện để giới hạn quyền đó là vì lợi ích chung qua quy định này có thể thấy Hiến pháp 1959 đã đề cập đến lý do giới hạn quyền, đây là một tiến bộ lớn trong nhận thức và lập pháp vào thời điểm bấy giờ. Ví dụ như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, một người có thể bị hạn chế tự do thân thể theo quyết định của cơ quan tư pháp (Điều 27); quyền bầu cử, ứng cử cũng có thể bị hạn chế nếu chủ thể chưa đủ độ tuổi nhất định, hoặc bị mất trí hay những người bị Tòa án hoặc pháp luật tước quyền bầu cử và ứng cử (Điều 23); Trong Điều 101 lại có quy định về giới hạn quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội, theo đó việc xét xử có thể không được thực hiện một cách công khai trong những trường hợp đặc biệt.
Tuy nhiên, sau Cách mạng Tháng Tám, chúng ta cũng gặp vô vàn những khó khăn, cách mạng rơi vào trạng thái “ngàn cân treo sợi tóc”, Hồ Chí Minh đã xác định ở Việt Nam lúc bấy giờ có 3 loại giặc cùng tồn tại: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, vì vậy, ngay sau khi giành độc lập, Người đã viết Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong đó, về chính trị, đặc biệt là vấn đề bảo vệ chính quyền non trẻ, Người đã xác định phải sớm xây dựng và ban hành Hiến pháp dân chủ. Qua quá trình đó, ta còn thấy được một phương pháp tuyệt vời của Hồ Chí Minh - phương pháp “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, dù trong những hoàn cảnh khó khăn, dù chính quyền còn non trẻ mới ra đời và đang bị bủa vây bởi các thế lực chống phá cách mạng, vừa phải đấu tranh với các loại giặc nguy hiểm, song chúng ta vẫn quyết tâm giữ cho bằng được những kết quả mà dân tộc ta đã giành được trong Cách mạng Tháng Tám, vẫn đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của nhân dân về một đất nước độc lập, tự do và hướng đến một đời sống hạnh phúc.
Nhất là vào đầu thế kỷ XX, việc giao lưu kinh tế, văn hóa đã mở ra điều kiện cho nhiều nhà trí thức Việt Nam ra nước ngoài, từ đây những tư tưởng của Cách mạng Dân chủ tư sản Pháp năm 1789, chính sách Duy Tân mà Minh Trị Thiên hoàng đã áp dụng tại Nhật Bản (1868 - 1898) hay cách mạng Trung Quốc đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy người Việt yêu nước tìm đến những giá trị hiện đại, gồm cả các giá trị hiến pháp. Từ đó các nhà yêu nước cũng như giới trí thức Việt Nam đã có những nhận định về xây dựng nền lập hiến ở Việt Nam như: Phan Bội Châu lúc đầu ủng hộ Quân chủ lập hiến, sau chuyển sang Cộng hòa lập hiến; Phan Châu Trinh trước sau vẫn là “thủ xướng cộng hòa”; Phạm Quỳnh - một Thượng thư Bộ lại của triều đình Nhà Nguyễn (thời vua Bảo Đại) đưa ra thuyết Quân chủ lập hiến với chủ trương “xin Chính phủ Pháp cho nước An Nam một cái Hiến pháp trong phạm vi nước Pháp”.
Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) dưới sự chủ trì trực tiếp của Người, hội nghị đã khẳng định cuộc cách mạng Đông Dương là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng và chủ trương “không nên nói công nông liên hiệp và lập chính quyền Xô- viết mà phải nói toàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hòa”1. “Đại hội Quốc dân Tân Trào”, như vị Bộ trưởng Tư pháp đầu tiên của nước ta - cụ Vũ Đình Hòe - khẳng định, thì trong giai đoạn tiền khởi nghĩa, ở Khu giải phóng thì “Chương trình Việt Minh” (được Hồ Chí Minh phổ thành thơ lục bát với tiêu đề “Mười chính sách của Việt Minh”) được xem như là.
Trong hồi ký của cụ Vũ Đình Hòe, Chủ tịch Hồ Chí Minh với cương vị là Trưởng ban Dự thảo Hiến pháp của Chính phủ lâm thời, đồng thời là người đứng đầu Quốc hội Việt Nam (Nghị viện nhân dân) kiêm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến đã tham gia trao đổi tất cả các nội dung, tranh luận và giải thích tất cả các vấn đề mà các đại biểu nêu ra một cách thuyết phục. Sự ra đời của Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định vai trò và nhãn quan chính trị xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp mang đậm dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với những vai trò quan trọng như: Là bản Hiến pháp được xây dựng mới hoàn toàn, khi chính quyền cách mạng còn non trẻ trong điều kiện “thù trong, giặc ngoài” chống phá khốc liệt, thế nước “nghìn cân treo sợi tóc” nhưng đã được xây dựng, thông qua với thời gian ngắn nhất. 01) và 8 tháng 7 ngày sau khi Quốc hội bầu ra Ban Dự thảo Hiến pháp (ngày 02 tháng 3), chế độ dân chủ cộng hoà đã có bản Hiến pháp mới mà tính chất nhân dân, thực sự dân chủ, tiến bộ của nó được thể hiện sâu sắc trong từng điều văn của Hiến pháp”1; Là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ, mẫu mực, chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ vượt thời đại, nó thực sự là. Đặc biệt, khi mà thời điểm bùng nổ cuộc chiến tranh Pháp - Việt đang tới gần, nhân dân ta đang thực hiện những công việc khẩn cấp do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra thì sự ra đời Hiến pháp năm 1946 không những củng cố cơ sở pháp lý, tính hợp hiến và hợp pháp của Nhà nước Việt Nam DCCH mà còn tạo thế cho Đảng, Chính phủ và Nhân dân vững vàng bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và xây dựng nước nhà trên nền tảng dân chủ”3.
Đảng ta khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi1. Hồ Chí Minh khẳng định bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là tất yếu, là tuyệt đối và có ý nghĩa chiến lược, xuyên suốt quá trình cách mạng, quyết định đến các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp, đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế - xã hội đến chính trị, từ văn hóa đến khoa học, từ ngoại giao đến quân sự, quốc phòng, an ninh,… của quốc gia, dân tộc.