Phân quyền giữa trung ương và địa phương trong quản trị nhà nước ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Nội dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận của Luận văn là tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối và chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng bộ máy chính quyền ở. Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và tông hop dé nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn việc phân quyền đọc trên thế giới và ở Việt Nam.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHAN QUYEN GIỮA TRUNG UONG

Nguyên nhân và bản chất của phân quyển

Nguyễn Ngọc Chí nhận định phân cấp là trao cho bộ máy cấp dưới những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và cấp trên vẫn có khả năng kiểm soát, điều chỉnh nhất định; phân quyền là trao quyền cho các cấp chính quyền, cơ quan nhà nước cấp trên chỉ còn lại quyền kiểm tra, thanh tra cấp dưới theo quy định pháp luật [20], đồng nghĩa với việc cơ quan chính quyền cấp trên chỉ còn vai trò đảm bảo sự tuân thủ pháp luật trong mối quan hệ với cơ quan cấp dưới. Các vấn đề lý thuyết chung về phân quyền giữa trung ương và địa phương đã được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu nhưng kết quả của các nghiên cứu theo hướng thực tiễn thường tập trung đến các lợi ích về kinh tế từ mô hình phân quyền; chưa có nhiều nghiên cứu theo ban chất của mô hình phân quyền cho địa phương là giải pháp để kiềm chế, kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu quả; vẫn còn hạn chế các nghiên cứu khoa học về việc phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước từ trung ương xuống địa phương.

Các đặc trưng của phan quyền giữa trung ương va địa phương

Mặc dù van dé này chưa có những giải pháp mang tính tổng quát, toàn diện và đầy đủ nhất nhưng trong thời gian tới, đây mạnh nghiên cứu tập trung vào các giải pháp thúc đây phân quyền giữa trung ương và địa phương theo chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước sẽ là hướng nghiên cứu dé đáp ứng theo nhu cầu phát triển của. Do những đặc trưng nêu trên, một số ý kiến cho rằng mô hình này đường như phân tách giữa trung ương và địa phương các cấp làm cho tô chức nhà nước trở nên giống với một nhà nước chính thé liên bang, không phù hợp với các nước có chính thé đơn nhất; hoặc có thé ở mức độ nào đó sẽ khiến các địa phương trở nên giống như các khu vực tự trị.

Lý luận chung về quản trị nhà nước

    - Thứ hai, chớnh quyền địa phương sẽ hiểu rừ nhất nhu cầu của người dõn trong phạm vi lãnh thé minh quản lý, trong đó bao gồm những nhu cầu, nguyện vọng của các nhóm thiểu số và nhóm yếu thế sẽ được chính quyền địa phương năm rừ và cú thờ cú biện phỏp giải quyết cỏc vấn đề theo cỏch phự hợp nhất (bởi vì nhóm thiểu số và nhóm yếu thế sẽ những nhóm người bị hạn. chế sự tham gia và có thê là điểm gây xung đột với nhà nước). Như vậy, nếu chính quyền địa phương có thể chủ động giải quyết đúng đắn các vẫn đề mang tính chất cục bộ theo hướng phù hợp với phong tục, tập quán, thói quen của người dân địa phương mà vẫn đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật qua mô hình phân quyền khoa học thì sẽ rút ngắn thời gian so với việc phải báo cáo và chờ các ý kiến hoặc chỉ đạo từ chính quyền trung ương hay chính quyền cấp trên.

    THUC TIEN PHAN QUYỀN GIỮA TRUNG ƯƠNG VA DIA PHƯƠNG TRONG QUAN TRI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

    Quan điểm về phân quyền giữa trung ương và địa phương từ

    • Các quy định chung về phân quyền
      • Tác động của những bat cập, hạn chế, vướng mắc trong phân quyền doi với quan trị nhà nước ở Việt Nam

        Hệ thống chính quyền lúc này được tô chức thê hiện tính thứ bậc về hành chính, trong đó Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất trực tiếp chỉ đạo, giám sát hoạt động của các cấp chính quyền; đồng thời các cơ quan chuyên môn giúp việc cho Uy ban hành chính chiu sự chỉ đạo của các Bộ chuyên ngành nham đảm bảo tính thứ bậc về chuyên môn của bộ máy, hoạt động chỉ đạo về phương diện chuyên môn thống nhất từ trung ương đến cơ sở. Một mặt, quy định nay khẳng định chính quyền địa phương có những thâm quyên riêng trong phạm vi lãnh thé địa phương mình quản lý theo quy định của pháp luật, phân biệt với thâm quyền quyết định các vấn đề chung của chính quyền trung ương; mặt khác, hàm ý của quy định là chính quyền trung ương có vai trò kiểm tra, giám sát việc thực thi nhiệm vu, thi hành pháp luật của chính quyền địa phương. Ba nguyên tắc trên đã cho thấy phân định thâm quyền ở Việt Nam không vượt ra ngoài khuôn khổ của mô hình song trùng trực thuộc, cơ quan hành chính vẫn đồng thời chấp hành Hội đồng nhân dân cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp hay Chính phủ theo đúng nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước đã được xây dựng và vận dụng một cách nhất quán, xuyên suốt từ khi ban hành Sắc lệnh số 63-SL năm 1945 đến nay.

        Việc thu hồi dat dé thực hiện dự án đầu tư với mục đích phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương nói riêng và cho cả nước nói chung nhưng cách thức tổ chức thực hiện van còn nhiều tồn tại, bất cập trong đó điển hình là việc thu hồi đất của người dân nhưng không đạt được sự đồng thuận của người dân địa phương hoặc không đáp ứng được việc dén bù, giải phóng mặt bằng và bố trí tái định cư theo dé nghị của người dân.

        KET LUẬN CHƯƠNG II

        Những bắt cập, tồn tại nêu trên có thể là trở lực cho sự phát triển của mô hình quản tri nhà nước của nước ta trên cả ba nhóm nguyên tắc: làm giảm động lực tham gia quản trị nhà nước của cư dân địa phương: chưa thúc đây sự đồng thuận giữa chính quyền và người dân.

        QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP VE PHAN QUYEN ĐÁP UNG CÁC YÊU CÂU CUA QUAN TRI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

        Quan điểm về phân cấp, phân quyền

        Việc tăng cường, đây mạnh phân quyền ở Việt Nam phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản gồm: (1) phân quyền hợp lý; (2) tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; (3) có cơ chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ bằng quy định pháp luật; (4) khuyến khích sự sáng tạo, chủ động của địa phương: và (5) tinh gọn bộ máy, giảm biên chế mà Nghị quyết số 18-NQ/TW đã đề ra. Đề đạt được mục tiêu này, một lần nữa việc trao quyền cho cấp chính quyền cơ sở có đủ nguồn lực xử lý một van đề cụ thể được đặt ra, bởi khi cắt giảm được các hoạt động báo cáo, xin phép hoặc xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên, thậm chí cắt giảm nhân lực theo hướng tinh giản, gọn nhẹ sẽ tiết kiệm chi phí trong hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thời tiết kiệm cả về thời gian — một yếu tố cơ bản dé đánh giá hiệu quả.

        Một số giải pháp đỗi mới phân quyền trong quản trị nhà nước

          Trong thực tiễn, việc xác định thẩm quyền của các chính quyền địa phương đồng cấp đối với một vấn đề chung đã có giải pháp hiệu quả được quy định tại pháp luật về tố tụng hình sự, cụ thể: khi tội phạm xảy ra trên địa bàn của hai cơ quan điều tra trở lên hoặc không xác định được chính xác nơi xảy ra tội phạm, cơ quan điều tra nơi phát hiện ra tội phạm hoặc nơi bị can cu tru hoặc bi bắt có thâm quyền điều tra vụ án [114]. Trên cơ sở đó, một số kiến nghị cụ thể để khắc phục các hạn chế, vướng mắc là thách thức đối với phân quyền ở Việt Nam, cụ thể là: (1) Tăng cường khả năng tự kiểm soát quyền lực của các thiết chế cấp địa phương; (2) Khắc phục tình trạng chính quyền cấp trên can thiệp vào các van dé đã phân quyền cho chính quyền địa phương: (3) Thu hẹp phạm vi của cơ chế chuyền giao lại quyền cho chính quyền cấp trên.

          KET LUẬN

            Quy định này và thực tiễn áp dụng cũng phan nao cho thấy sự thiếu linh hoạt của Hội đồng nhân dân: khi có vi tri trong Ủy ban nhân dân bị khuyết, Hội đồng nhân dân không triệu tập họp bất thường để bầu ra người khác vào vị trí này mà sẽ phải chuyển giao quyền chỉ định người tạm quyền đó cho Ủy ban nhân dân cấp trên. 10 Bộ gồm: Nội vụ; Tài nguyên và Môi trường: Thông tin và Truyền thông; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Y tế; Xây dựng; Khoa học và Công nghệ; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Lao động - Thương binh và Xã hội; Tài chính; Kế hoạch và Đầu tư.