Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thuộc về nhân thân người phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

Dinh Văn Qué (2000), các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia

    Vì vậy việc chọn đề tài “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn xét xử của TAQSKV)” là đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tinh lý luận, vừa có tính. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu. Mục đích của luận văn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người. phạm tội dưới khía cạnh lập pháp hình sự và trong thực tiễn áp dụng, từ đó. đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội; đồng thời nâng cao chất lượng. xét xử của TAQSKV. Nhiệm vụ nghiên cứu. Từ mục đích nghiên cứu như trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu. 1) Xây dựng khái niệm các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội và phân tích các đặc điểm cơ bản của chúng. Khái quát sự hình thành và phát triển của các quy phạm pháp luật hình sự về các tình. tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội từ thời kỳ phong kiến cho đến nay. 2) Phân tích nội dung, điều kiện áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội theo các quy định của BLHS năm 2015. Nêu ra một số quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới, so. sánh với các quy định tương ứng trong pháp luật Việt Nam. 3) Trình bày, phân tích thực tiễn áp dụng các quy định về các tinh tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trên cơ sở thực tiễn xét xử nói chung và của TAQSKV nói riêng. Chi ra các hạn chế, nguyên nhân của hạn chế khi vận dụng các quy định pháp luật về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội vào thực tiễn từ đó dé xuất các giải pháp hoàn thiện về mặt lập pháp các quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong BLHS năm 2015 (sửa đồi, b6 sung 2017) và các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án quân sự nói chung và Tòa án quân sự cấp khu vực nói riêng. Phạm vi nghiên cứu. Luận văn nghiên cứu những vấn đề xung quanh các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam, đó là những tình tiết thuộc về nhân thân của người phạm tội đã có trước khi họ thực hiện hành vi phạm tội; đồng thời nghiên cứu, đánh giá tình hình áp dụng chế định này ở các TAQSKV trong giai đoạn từ năm 2017 - 2021, tìm ra những nguyên nhân hạn chế dé kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong thực tiễn xét xử ở. Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu. Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac - xít, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyên, về chính sách hình sự, về van dé cải cách tư pháp được thé hiện trong các Nghị quyết Đại hội Dang VIII, IX, X. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé như: Phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, quy nạp.. dé tổng hợp các tri thức khoa học và luận chứng các van đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn. Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn. Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phương diện lý luận vì đây là công trình nghiên cứu chuyên khảo về vấn đề các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội. Những đóng góp cơ bản về mặt khoa học của luận văn là:. 1) Tổng hợp một số quan điểm về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội dé xay dung nén khai niém cac tinh tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội, đảm bảo tính chính xác,. 2) Nghiên cứu và chỉ ra các đặc điểm chủ yếu của quá trình hình thành và phát triển của chế định các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân. thân người phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến nay. 3) Phân tích các quy định pháp luật hình sự hiện hành của Việt. Nam và một số quốc gia trên thế giới về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội. 4) Nghiên cứu, làm sáng tỏ tình hình áp dụng chế định này trong thực tiễn, chỉ ra những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của nó. 5) Trên cơ sở đó, đề xuất các kiến nghị, giải pháp lập pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành (sửa đổi đảm bao tinh thống nhất, bổ sung một số trường hợp cần đưa vào các tình tiết giảm nhẹ TNHS.

    THUOC VE NHÂN THAN NGƯỜI PHAM TOI VA QUY ĐỊNH CUA BLHS MOT SO QUOC GIA

    • Khái niệm các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người
      • Các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong BLHS của một số quốc gia khác
        • Lan đầu phạm tội ít nghiêm trong do tình huống bat ngờ

          TSKH Lê Văn Cảm thì “Tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội là tình tiết có liên quan đến các đặc điểm cá nhân của người phạm tội được quy định trong Phần chung BLHS với tính chất là tình tiết giảm nhẹ chung hoặc là tình tiết giảm nhẹ do Tòa án tự xem xét, cân nhắc và được ghi rừ trong bản ỏn (nếu trong vụ ỏn hỡnh sự khụng cú tỡnh tiết này), đồng thời là một trong những căn cứ để cơ quan tư pháp hình sự có thâm quyền và Tòa án tùy thuộc vào từng giai đoạn tố tụng hình sự tương ứng cá thé hóa TNHS và hình phạt của người phạm tội theo hướng giảm nhẹ hon trong phạm vi một khung hình phạt”. Ngoài các tình tiết trong đồng với pháp luật hình sự Việt Nam như bị cáo là người mắc bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức, điều khiển hành vi; bị cáo là người chưa thành niên (thiếu kinh nghiệm), thiếu khả năng suy xét (do lạc hậu), do tuôi tác (người từ 70 tuôi trở lên).. Tuy nhiên, với các thuật ngữ được quy định trong BLHS Thụy Điền ta thấy nội hàm của người được hưởng các tình tiết này rộng hơn trong đó bao gồm cả người dưới 18 tuổi hoặc trên 18 tuôi nhưng do bệnh tật hoặc yếu tô khác ảnh hưởng đến khả năng nhận thức, khả năng suy xét. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội. trong BLHS của Nhật Bản. Cũng giống như các nước Cộng hòa liên bang Đức, Thụy Điển, BLHS Nhật Bản cũng quy định một số trường hợp giảm TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội tại các điều khác nhau như: Tại khoản 2 Điều 39 quy định “Giảm nhẹ hình phạt đối với hành vi của người giảm năng lực nhận. Từ những van đề nêu trên, chúng ta có thé thấy tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội cơ bản là giống BLHS Việt Nam và so sánh giữa hai luật thì ta thấy không có sự khác nhau nhiều; điều khác nhau chủ yếu là cách quy định và cách thức mô tả diễn đạt và quy định ở các điều luật khác. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội. trong BLHS của Canada. Khác với các nước nêu trên, BLHS của Canada lại quy định các tình. tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội ở trong quyết định hình phạt tại các tội danh cụ thể. Theo đó, mỗi tội danh sẽ có hình phạt và các tình tiết giảm nhẹ TNHS riêng. Ví dụ tại Điều 92 về tội chiếm hữu súng mà biết việc chiếm hữu này. là không được phép có các mức hình phạt như sau:. Trong trường hợp phạm tội lần đầu - tù có thời hạn không qua 10. Trong trường hợp phạm tội lần 2 — tù có thời hạn không quá 10 năm và thời han tù tối thiểu là 1 năm;. Trong trường hợp phạm tội lần 3 hoặc lần tiếp theo — tù có thời hạn không quá 10 năm và thời han tù tối thiểu là 2 năm trừ đi 1 ngày. Ví dụ: Đối với các tội phạm về tình dục, khi quyết định hình phạt cũng phải căn cứ vào độ tuổi của cả hai bên, sự chênh lệch về độ tuổi hay việc hai bên đã kết hôn chưa. Ngoài ra, khi quyết định hình phạt, miễn hình phạt BLHS của Canada cũng xác định các nguyên tắc, trong đó có cả yêu tô nhân thân người phạm tội như người phạm tội là thé dân, độ tuổi và tính cách của người người phạm tội, người bị tâm than.. “Tòa án tuyên bản án phải cân nhắc đến các nguyên tắc sau đây:. “e)_ Tất cả các hình phạt được tuyên mà không phải là hình phạt tù và là thích hợp trong các trường hợp cụ thé thì cần được cân nhắc cho tất cả những người phạm tội; đặc biệt trường hợp người phạm tội là thổ dân”.

          CÁC TINH TIET GIAM NHẸ TNHS THUỘC VE NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

          Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội

          • Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến

            Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS liên quan đến địa vị xã hội hoặc vị trí trong gia đình hoặc tính chất đặc biệt về nghề nghiệp của người phạm tội.

            Nghị thân (người bà con gần vua);

            Trong thời kỳ phong kiến, luật hình sự là ngành luật chiếm ưu thế trong nền pháp luật của nước ta. Điển hình là bộ Hình Thư (thời vua Ly Thái Tông), bộ Hình luật thư (thời vua Trần Dụ Tông), bộ Quốc triều Hình luật.

            Nghị tân (đối với khách là người nối sau của triều trước)

            (triều Lê), bộ Hoàng Việt luật lệ (Nhà Nguyễn).- Trong các bộ luật nay cũng.

            Hoàng Việt luật lệ quy định lệ ấm có phần rộng hơn so với Bộ Quốc triều hình luật thể hiện lệ ấm không chỉ được áp dụng với con cháu của

            • Trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, HDXX có thé xem xét, đưa ra quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất hoặc chuyên sang một

              (triều Lê), bộ Hoàng Việt luật lệ (Nhà Nguyễn).- Trong các bộ luật nay cũng. có nhiều quy định về các tình tiết giảm nhẹ tội trong đó có cả các tình tiết về. nhân thân người phạm tội. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS liên quan đến địa vị xã hội hoặc vị trí trong gia đình hoặc tính chất đặc biệt về nghề nghiệp của người phạm tội. Tại Điều 3 Quốc triều hình luật đã quy định 08 điều được nghị xét. giảm tội như sau:. bát nghị mà phạm tội cũng được nghị như bản thân. Những biệt đãi này không áp dụng cho tội thập ác. Như vây, qua chế định “Bát nghị” cho thấy việc giảm tội được đặt ra. cho những người có vi trí cao cua xã hội và con cháu ông bà, cha me, vợ cua. họ, những người này thường có quyền lợi gan bó với nhà vua. Đây là điểm khác biệt khá lớn xét trên khía cạnh các tình tiết giảm nhẹ TNHS của pháp luật thời phong kiến với pháp luật hiện đại. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS liên quan đến độ tuổi, hoàn cảnh gia. Dưới ảnh hưởng của nho giáo, pháp luật hình sự thời phong kiến đã có một số quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS dựa trên độ tudi và hoàn cảnh gia đình như người phạm tội là trẻ em, người gia, người bị phế tật, ác tật và coi các tình trạng này như một trong những cơ sở để giảm nhẹ tội hoặc. Tại Điều 14 Quốc triều hình luật quy định những trường hợp phạm tội ở độ tuôi từ 70 tuôi trở lên, từ 15 tuôi trở xuống hoặc người phạm tội bị tàn phế ma mức hình phạt từ lưu hình trở xuống, thì cho chuộc bằng tiền. Tại Điều 16 Quốc triều hình luật quy định những trường hợp phạm tội ở độ tuôi từ 80 trở lên, 10 tuổi trở xuống và đáng bị tử hình cũng phải tâu lên. tử hình cũng không được hành hình. Ngoài ra tại Điều 84 Hoàng Việt luật lệ quy định: “Phàm người nào,. thời khỏi phải chịu tội về mặt hình, trừ ra người già phạm tội đại hình có phương ngại đến sự trị an của Nhà nước thời không kể”; Điều 21 Bộ luật này. chịu hình phạt nào.. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội thời kì phong kiến Việt Nam khá đa dạng, nó căn cứ vào dia vi xã hội, quan hệ gia đình, độ tuôi.. Mặc dù một số tình tiết đến nay đã không còn phù hợp nhưng có một số tình tiết mà BLHS hiện nay vẫn áp dụng như. “Người phạm tội là người từ 70 tuổi trở lên”..Đây là nền móng đầu tiên cho việc quy định các tình tiết giảm nhẹ TNHS nói chung và tình tiết giảm nhẹ. TNHS thuộc nhân thân người phạm tội nói riêng của pháp luật hình sự hiện. Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người. phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Trong thời kỳ Pháp thuộc, pháp luật hình sự Việt Nam được xây dựng. chủ yếu trên cơ sở tư tưởng pháp lý phương Tây với ba bộ luật hình: Hình luật Bắc phần, Hình luật Trung phần, Hình luật Canh cải. Trong đó, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội được quy định tại phần chung bao gồm: Người phạm tội là người giả; người phạm tội là phụ nữ. có thai; người phạm tội là trẻ vị thành niên; phạm tội trong tình trạng bị hạn. chế khả năng nhận thức và điều khiển hành vi; hạnh kiểm tốt. Có thể thấy những tình tiết giảm nhẹ tại thời kỳ này là cơ sở quan trọng dé các nhà lập pháp xây dựng và hoàn thiện các quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong thời kỳ pháp điển hóa luật hình sự Việt Nam lần thứ nhất cũng như cho đến hiện tại. Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người. Cách mạng tháng Tám thành công đã cham dứt sự đô hộ của thực dan Pháp tại Việt Nam. Trong những năm đầu tiên giành chính quyền, các quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội được ghi nhận trong các điều luật độc lập áp dụng chung cho các tội phạm được quy định trong. các văn bản dưới dang Sac lệnh. Theo các Sắc lệnh này, các tình tiết giảm nhẹ. TNHS chưa được đặt tên mà mới chỉ ra những trường hợp đáng được khoan. Nghĩa là bản án làm tội tuyên lên, nhưng không thi hành; nếu trong năm năm bắt đầu từ ngày tuyên án, tội nhân không bị Toà án quân sự làm tội một lần nữa về việc mới thì bản án đã tuyên sẽ huỷ đi, coi như là không có; nếu trong hạn năm năm ấy, tội nhân bị kết án một lần nữa trước Toà án quân sự thì bản án treo sẽ đem thi hành”;. Tại Báo cáo tông kết công tác năm 1962 của TANDTC có nêu: “Các Tòa án đã dựa vào ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa, chú trọng đến tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, đến nhân thân của bị cáo, đến các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ”. Từ hướng dẫn của Báo cáo này căn cứ quyết định hình phạt đã được ghi nhận rừ hơn. Đõy là một bước tiến bộ về khoa học luật hỡnh sự và là tiền để cho việc quy định các tình tiết giảm nhẹ tại các văn bản pháp luật sau này. TNHS thuộc nhân thân người phạm tội trong công tác xét xử như:. - Người phạm tội là người chưa thành niên;. - Người phạm tội là phụ nữa có thai;. - Trinh độ lạc hậu của người phạm tỘi;. - Trình độ nghiệp vụ tay nghề non kém;. - Người phạm tội là người có quá trình tôt hoặc là người có công;. - Gia đình người phạm tội là gia đình tốt, gia đình có công.. Từ những phân tích nêu trên ta thấy, mặc dù thời kỳ này chưa có BLHS, song các văn bản hướng dẫn, văn bản quy phạm pháp luật là nền tảng quan trọng cho việc xây dựng quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong BLHS năm 1985. Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người. BLHS 1985 ra đời, đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực lập pháp hình sự của Việt Nam, đồng thời đem lại hiệu quả cao trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong thực tiễn đấu tranh phòng và chống tội phạm. Theo quy định của BLHS năm 1985 thì các tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định tại Điều 38 với 08 tình tiết giảm nhẹ; trong đó quy định 03 tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội bao gồm:. “..đ) Pham tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trong;. e) Người phạm tội là phụ nữ có thai, là người già hoặc là người có. bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của. ứ) Phạm tội do trỡnh độ lạc hậu hoặc do trỡnh độ nghiệp vụ non kộm;. Khi quyết định hình phat, Tòa án có thé coi những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi trong bản án”;. Trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, HDXX có thé xem xét, đưa ra quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất hoặc chuyên sang một. hình phạt khác nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ này phải được ghi trong bản ãn”.29. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam có sự thay đối; trong đó có sự dịch chuyền từ kinh tế tập trung bao cấp sang. nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy một sé quy phạm, tội. phạm được quy định trong BLHS 1985 không còn phù hợp. Trước những đòi hỏi. của công cuộc đôi mới đất nước, đối mới về chính sách pháp luật hình sự của nước ta trong công tác dau tranh phòng chống tội phạm nên việc ra đời của BLHS năm 1999 là tat yếu. Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người. Trong đó, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội cũng có những điều chỉnh nhất định. nhẹ TNHS thuộc nhân thân người phạm tội; cụ thé:. “..h) Phạm tội lan đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;. m) Người phạm tội là người gia;. n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của minh;. s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác.”. Đồng thời BLHS năm 1999 bé sung thêm 01 tình tiết giảm nhẹ TNHS mới là “Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác” (điểm S). Với việc bãi bỏ, tách va bổ sung thêm tình tiết giảm nhẹ TNHS mới. thuộc nhân thân người phạm tội đã thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật và cá. thê hóa hình phạt; mở rộng căn cứ áp dụng chế định về án treo, áp dụng hình. phạt dưới khung, miễn TNHS, miễn hình phạt.. Đây là căn cứ minh chứng. mở rộng hơn sự khoan hồng của Nhà nước ta đối với người phạm tội, đặc biệt là những người phạm tội có nhiều ưu thế tốt khác biệt về nhân thân của họ. Quy định của BLHS năm 2015 về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội. Khai quát chung. Sau 15 năm áp dụng, BLHS năm 1999 đã bộc lộ nhiều hạn chế, không đáp ứng được công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, nhất là một số hành vi nguy hiểm cho xã hội ngày một tỉnh vi, nguy hiểm cần được lên án, trừng trỊ; có rất đông bị hại hoặc bi can, bi cáo cùng tham gia.. như tội phạm. sử dụng công nghệ cao; tội phạm sử dụng mạng xã hội.. nhưng chưa được. quy định trong BLHS. Mặt khác để đảm bảo nguyên công bằng, thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc, ngoại giao, quốc phòng án ninh và chính sách đền ơn đáp nghĩa; đồng thời thê hiện rộng rãi hơn chính sách nhân đạo của Nhà nước. ta trong pháp luật hình sự. được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Tuy nhiên, Bộ luật này có nét. đặc biệt là mặc dù đã được ban hành, chưa có hiệu lực pháp luật nhưng lại bị. sửa đổi bởi Luật sửa đổi bồi sung BLHS năm 2017. Liên quan đến tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội, Luật sửa đôi bố sung BLHS năm 2017 chỉ sửa đôi một tình tiết tại điểm x khoản 1 Điều 51; cụ thé nhà làm luật đã đảo tình tiết người phạm tội là. “Người có công” lên đầu câu nên đã thu hẹp đối tượng được hưởng tình tiết này như: Cha, mẹ, vợ, chồng, con của người có công phạm tội không được hưởng điểm x khoản 1 Điều 51 như BLHS được Quốc hội thông qua năm. So với các BLHS trước, BLHS năm 2015 quy định đầy đủ và chi tiết hơn một số chế định, quy định bổ sung một số quy phạm nhằm đảm bảo phủ hop với Hiến pháp 2013 và bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền công dân. TNHS thuộc nhân thân người phạm tội:. 1) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng:. 1) Phạm tội trong trường hop bị hạn chế khả năng nhận thức ma. không phải do lỗi của mình gây ra;. n) Người phạm tội là phụ nữ có thai;. p) Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt. q) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của mình;. v) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất,. chiên đâu, học tập hoặc công tác;. x) Người phạm tội là người có công với cách mạng hoặc là cha, mẹ,.

              CAC TINH TIẾT GIAM NHẸ TNHS THUỘC VE NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI

              Thực tiễn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội trong quá trình giải quyết vụ án hình sự của TAQS khu

                Ngoài các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội được quy định tại khoản 1 Điều 51, còn rất nhiều tình tiết khác có gia tri giảm nhẹ theo khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015 được Tòa án ghi nhận trong bản án; nhưng chưa được HĐTP TANDTC hướng dẫn cụ thể. Tuy nhiên, tại Công văn 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử, trong đó hướng dẫn áp dụng một số tình tiết giảm nhẹ TNHS trong BLHS năm 2015 vận dung tinh thần.

                Bảng 3.1. Thống kê số lần sử dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội theo khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015
                Bảng 3.1. Thống kê số lần sử dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội theo khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015