Đề xuất hoàn thiện quy trình cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển của Công ty TNHH Vận tải và Tiếp vận Toàn cầu

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu .1 Mục tiêu tổng quát

Từ đó hệ thống lại các lý luận cơ bản đưa ra phân tích thực trạng về quy trình cung ứng dịch vụ logistics cho hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại thị trường Châu Á. Thông qua đó đưa ra các tồn tại tìm ra các nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện.

Phương pháp nghiên cứu

Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu tập trung các khía cạnh về quy trình cung ứng dịch vụ logistics đường biển, các yếu tố tác động đến quy trình và các loại dịch vụ được yêu cầu cung cấp trong dịch vụ logistics bằng đường biển. Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp những phân tích và so sánh để đưa ra những nhận xét và đánh giá về thực trạng quy trình cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển của công ty từ đó đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện quy trình.

Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhằm so sánh kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây để có thể so sánh về chi phí, doanh thu, lợi nhuận qua việc cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TRONG DOANH NGHIỆP

Khái quát về dịch vụ logistics trong doanh nghiệp .1 Khái niệm logistics và dịch vụ logistics

Thứ nhất, dịch vụ logistics giúp nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội: Logistics là một chuỗi hoạt động liên tục có quan hệ mật thiết với nhau, là mối liên kết kinh tế của quốc gia với toàn cầu qua việc cung cấp các loại nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, hàng hóa để thực hiện hoạt động sản xuất, phân phối, kinh doanh và mở rộng thị trường. Thứ nhất, logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất và kinh doanh: Logistics cho phép nhà quản lý có thể kiểm soát các vấn đề liên quan đến nguồn nguyên liệu, số lượng, thời hạn sử dụng, phương tiện vận tải,..Việc quản lý chi tiết các vấn đề giúp doanh nghiệp đảm bảo được hiệu suất và kết quả kinh doanh từ đó nâng cao tính chính xác của việc quản lý doanh nghiệp.

Nội dung của quy trình cung ứng dịch vụ logistics đường biển .1 Cấu trúc tổ chức các doanh nghiệp dịch vụ logistics

Vì đặc thù của phương thức vận tải đường biển nên không phải đầu tư các chi phí về bảo trì cho đường biển, các chi phí xây dựng nên vận chuyển đường biển có mức chi phí thấp hơn các loại hình khác và có thể đến nhiều nơi trên thế giới mà không cần lo ngại về sự kết nối vè đường bộ hay đường sắt và sân bay như các dịch vụ logistics khác. Nguồn: An Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 2018 Thứ hai là cơ cấu tổ chức doanh nghiệp logistics kiểu mạng hỗn hợp: Doanh nghiệp logistics có cấu trúc tổ chức mạng hỗn hợp kết hợp cả hai loại hình quản lý tập trung và phân quyền theo từng cấp.Khách hàng của mỗi chi nhánh sẽ đến từ hai phần, một phần từ trụ sở chính, được quản lý theo trọng tâm chi phí. Cơ cấu tổ chức logistic mạng hỗn hợp vừa có lợi cho quản lý ở tầm bao quát tại trụ sở chính vừa giữ được sự độc lập tương đối của các chi nhánh.Thông qua hợp tác marketing giữa trụ sở chính và các chi nhánh, cấu trúc này giúp tăng cường mức độ marketing của toàn công ty, đồng thời có khả năng chịu trách nhiệm tốt hơn.

Hình 2.1: Cấu trúc tổ chức ma trận của 3PL
Hình 2.1: Cấu trúc tổ chức ma trận của 3PL

Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình dịch vụ logistics bằng đường biển .1 Yếu tố bên ngoài

Hơn thế, cảng biển chất lượng cao thì mức độ đáp ứng càng lớn và lượng hàng hóa thông quan qua cảng biển nhiều và nhanh chóng sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics đường biển của các doanh nghiệp do thời gian và chất lượng dịch vụ cung ứng. Đối thủ cạnh tranh có thể gây tổn thất và kìm hãm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc giành giật khách hàng tiềm năng hay khách hàng hiện hữu của doanh nghiệp, giảm giá thành dịch vụ đến mức quá thấp để thu hút nhiều khách hàng, cướp nhà cung cấp tuyến đường. Môi trường chính trị và pháp luật có thể tác động đến việc tham gia các hiệp định thương mại quốc tế của một quốc gia, qua việc tham gia và thực hiện các hiệp định quốc gia có thể nắm bắt các tiêu chuẩn quốc tế và cải thiện chất lượng dịch vụ logistics của công ty.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ TIẾP

    Phòng hiện trường-hải quan thực hiện tiếp nhận các thông tin liên quan đến lô hàng từ đó lập kế hoạch làm hàng để thực hiện các tác nghiệp liên quan như: lấy lệnh, truyền tờ khai, làm hải quan, thông quan hàng hóa, tạm ứng, lấy hàng giao cho khách hàng và cập nhập tiến độ, giấy tờ cần thiết cho các bộ phận liên quan. Bên cạnh đó, các nghị định quy định của nhà nước cũng có sự kiểm soát và tác động đến doanh nghiệp như: Nghị định số 87/2009/ND- CP về vận tải đa phương thức, nghị định 144/2018.ND-CP sửa đổi nghị định về vận tải đa phương thức, nghị định 163/2017/ND-CP về quy định kinh doanh dịch vụ logistics..Các nghị định là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics như Glotrans. Thứ ba là trình độ tổ chức và quản lý: Đối với dịch vụ logistics nói chung và logistics bằng đường biển nói riêng thì các quy trình thủ tục, các chứng từ và thông tin liên quan đến lô hàng rất phức tạp vì thế trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp là yếu tố quyết định để nhân viên công ty có thể nắm bắt thực hiện một cách kịp thời, linh hoạt các kế hoạch, các tác nghiệp của logistics bằng đường biển.

    Do thuê ngoài về cơ sở vật chất nên Glotrans hướng tới hợp nhất các dịch vụ logistics vào với nhau để có thể cung cấp cho khách hàng dịch vụ logistics toàn diện nhất để phía khách hàng có thể chỉ sử dụng duy nhất một nhà cung cấp dịch vụ logistics hướng tới thống nhất về thông tin lô hàng, tránh sự sai sót khi chuyển đổi nhà cung cấp. Nhân viên Glotrans sẽ tiến hành sử dụng phần mềm Fast để thực hiện các bước để truyền thông tin của lô hàng, trình phương án kinh doanh liên quan đến lô hàng, tiến hành phân quyền cho nhân viên chịu trách nhiệm liên quan, làm tạm ứng để tiến hành công việc làm hàng và lưu thông tin thu chi liên quan đến lô hàng.

    Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Glotrans
    Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Glotrans

    ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY VẬN TẢI VÀ TIẾP

    Dự báo xu hướng phát triển của thị trường và phương hướng hoạt động của công ty trong giai đoạn 2025-2030

    Theo bộ công thương thì tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử hiện nay là 20%-25%/ năm, vì tốc độ phát triển nhanh chóng như vậy nên việc chủ động xây dựng các nền tảng công nghệ và hệ thống logistics, mở rộng quy mô kho bãi, tăng điểm phân phối hàng hóa để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, gia tăng trải nghiệm người dùng. Tiềm lực tài chính đang trong giai đoạn hồi phục vậy nên các doanh nghiệp sẽ tối ưu hóa chi phí nhờ vậy các phương án thuê ngoài dịch vụ logistics 3PL, 4PL để thực hiện một phần hoặc toàn bộ quy trình dịch vụ logistics với mức chi phí rẻ hơn và chất lượng tốt hơn so với tự thực hiện dịch vụ logistics. Thị trường hiện nay ngày càng khốc liệt với hàng loạt các công ty mới thành lập tham gia vào cạnh tranh vì vậy Glotrans cần phát triển năng lực kinh doanh của công ty để giữ vững vị thế của công ty trên thị trường vì vậy việc tăng năng lực cạnh tranh của bản thân là điều Glotrans cần hướng tới trong thời gian tới.

    Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển của công ty

    Để nâng cao lợi thế của công ty khi cạnh tranh với các đối thủ thì Glotrans cần phải cải thiện về quy trình cung ứng dịch vụ logistics bằng đường biển của công ty, phải đảm bảo được thời gian cung ứng dịch vụ, tính linh hoạt của công ty trong quá trình cung ứng dịch vụ và quan trọng hơn hết là phải làm hài lòng khách hàng khi sử dụng dịch vụ của công ty nâng cao tỷ lệ quay lại của khách hàng với công ty. Trong bước khai bảo hải quan trên hệ thống khai báo hải quan điện tử nhân viên hiện trường – hải quan của công ty cần kiểm tra kỹ các thông tin liên quan đến chứng từ lô hàng, hoàn thiện bộ chứng từ và sửa đổi bổ sung các chứng từ thiếu hoặc sai sót để hạn chế những rủi ro xảy ra khi lên tờ khai hải quan. Vì thế, để có được đội ngũ nhân sự chát lượng cao và thành thạo các quy trình làm việc, Glotrans nên thực hiện tốt các công tác đào tạo cho nhân viên về quy trình xử lý lô hàng và đào tạo sử dụng các phần mềm công nghệ hỗ trợ để nhân viên có kiến thức và kỹ năng để xử lý các lô hàng nhanh nhất.

    Một số kiến nghị với cơ quan chức năng

    Bước tiếp theo công ty cần có sự kết nối thông tin nội bộ thông qua việc kết nối email hoặc có một công cụ, hệ thống trao đổi chung giữa các chi nhánh phòng ban để đảm bảo sự liên kết, cập nhật thông tin nhanh chóng trong nội bộ công ty. Vì vậy việc thúc đẩy sự ứng dụng công nghệ vào ngành logistics là cần thiết, Nhà nước cũng cần có những chính sách để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ để giảm thiểu sức lao động, tối ưu hóa trong hoạt động quản lý hàng hóa, vận tải, kho bãi,. Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành thì cần có sự tham gia và phối hợp của các bên là nhà trường, doanh nghiệp, Chính phủ để tạo dựng một chương trình đào tạo bài bản và thực hành thực tế ở các doanh nghiệp, tìm hiểu các kiến thức về ngành nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho ngành logistics.