Phân tích cơ hội và thách thức khi Công ty cổ phần cà phê Detech xuất khẩu cà phê sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA

MỤC LỤC

Các công trình nghiên cứu liên quan đến cơ hội và thách thức khi xuất khẩu

Bài nghiên cứu “Cơ hội và thách thức đối với ngành giày da Việt Nam xuất khẩu trong thời kì hội nhập” của PGS,TS Nguyễn Thị Bích Loan (2016) trên cơ sở nhận diện những cơ hội, thách thức đối với ngành da giày Việt Nam xuất khẩu trong thời kỳ hội nhập, đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm da giày nước ta, góp phần phát triển bền vững ngành da giày Việt Nam. Nghiên cứu “Tham gia TPP, Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam” của tác giả Hà Văn Hội (2014) đã phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam; làm rừ cơ hội và thỏch thức của xuất khẩu gạo khi tham gia TPP; đồng thời đề xuất một số biện pháp chính nhằm tận dụng cơ hội, vƣợt qua thách thức, góp phần tăng khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới.

Các công trình nghiên cứu liên quan đến cơ hội và thách thức khi xuất khẩu sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA

Nghiên cứu chỉ ra rằng Việt Nam có lợi thế trong hoạt động xuất khẩu thủy sản, đồng thời có nhiều cơ hội để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU) từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực. So với các đề tài đã nghiên cứu, đề tài của em sẽ đi sâu vào phân tích các khía cạnh của xuất khẩu, tiềm năng thị trường giày dép tại EU, đánh giá đƣợc những cơ hội và thách thức của công ty khi xuất khẩu sản phẩm sang EU và đƣa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể cho công ty tận dụng đƣợc cơ hội cũng nhƣ đối phó với những thách thức.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU, đánh giá cơ hội thách thức cũng nhƣ các điểm mạnh, điểm yếu của Việt Nam khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường này. Tuy nhiên các đề tài chỉ tập trung đến khía cạnh cơ hội, thách thức của các hiệp định thương mại tự do mà chưa nghiên cứu sâu đối với lĩnh vực, thị trường cụ thể và giải pháp chưa có tính khả thi.

Đối tƣợng nghiên cứu

- Đưa ra định hướng và đề xuất một số giải giải pháp để tận dụng cơ hội và đối phó với thách thức khi xuất khẩu mặt hàng Cà phê sang thị trường EU của CTCP Cà phê Detech.

Phương pháp nghiên cứu

Từ những thông tin đã thu được bằng những phương pháp trên, đưa ra kết luận và đề xuất giải pháp.

CƠ SỞ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO TỚI XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

  • Khái quát chung về Hiệp định thương mại tự do
    • Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
      • Mô hình phân tích cơ hội và thách thức (Mô hình TOWS) đối với xuất khẩu sang thị trường EU của doanh nghiệp

        Yếu tố này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh, do được hưởng nhiều chính sách ưu đãi từ chính phủ, giá nguyên vật liệu nhập khẩu đƣợc hỗ trợ nhiều (nguyên phụ liệu dệt may, chất dẻo, ngô, cao su..), doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị phần ở nhiều quốc gia lớn trên thế giới. FTA có thể cung cấp các cam kết về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ nhãn hiệu và bản quyền, giảm rào cản phi tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, giúp tăng cường quyền lợi và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới, giúp doanh nghiệp bảo vệ và khai thác tối đa giá trị của các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo. Độ mở kinh tế cao của Hiệp định thương mại khiến tỷ lệ cạnh tranh hàng hóa trên thị trường cả trong nước và ngoài nước đều rất khắc nghiệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải gấp rút chuẩn bị nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ của mình, đồng thời doanh nghiệp cần liên tục vận động và phát triển để có sản phẩm cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu.

        Trước những ưu điểm về nguồn vốn đầu tư nước ngoài sẽ luôn song hành với những mặt tối của dòng vốn FDI nhƣ: Mối liên kết giữa khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu kém; sự đóng góp của FDI trong việc nâng cao năng lực công nghiệp còn hạn chế; Các doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực gia công lắp ráp, thâm dụng lao động và ít có khả năng tạo tác động lan tỏa về mặt công nghệ; Khung pháp lý và chính sách mở cửa FDI, hội nhập kinh tế quốc tế tuy đã đƣợc. Việc hội nhập khi thị trường dịch vụ tài chính trong nước chưa thực sự phát triển đã đẩy doanh nghiệp vào vòng xoáy cạnh tranh gay gắt trên cả 3 cấp độ: “Cạnh tranh giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm nước ngoài; cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài và cạnh tranh giữa các chính phủ về thể chế và môi trường kinh doanh.”. Tham gia EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp khi chuỗi cung ứng mới hình thành, là điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp tham gia vào các công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ đó bước sang giai đoạn phát triển các ngành điện tử, công nghệ cao sản phẩm nông nghiệp xanh.

        CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH

        • Khái quát chung về thị trường EU và Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA)
          • Đánh giá thực trạng xuất khẩu cà phê sang thị trường EU của Công ty cổ phần Cà phê Detech trong bối cảnh thực thi EVFTA giai đoạn 2021 – 2023

            Ngoài ra, tỷ trọng hàng tồn kho cao trong tài sản ngắn hạn (khoảng 42,5%) cho thấy công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh khá tích cực để đáp ứng nhu cầu lớn của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả; thêm vào đó, tỷ trọng tài sản cố định hữu hình cao trong tài sản dài hạn (khoảng 72,4%) cho thấy công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, điều này sẽ giúp công ty ngày càng nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Tuy giai đoạn 2021 – 2023, bối cảnh kinh tế - xã hội có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, nhưng Công ty cổ phần Cà phê Detech vẫn nỗ lực duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan, đặc biệt tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường EU đã đạt được những kết quả nổi bật vào năm 2023. Nguồn: Báo cáo tài chính – Phòng XNK Công ty cổ phần Cà phê Detech Dựa vào bảng 3.1, ta có thể thấy đƣợc doanh thu của cà phê nhân luôn chiếm tỉ trọng cao hơn so với doanh thu từ sản phẩm cà phê rang xay và cà phê hòa tan, đây là nguồn mang lại thu nhập chính của công ty.

            Công ty cổ phần Cà phê Detech đã và đang dần thu hút các nhà đầu tƣ này về các khâu chế biến sâu, hay tạo điều kiện chuyển giao công nghệ, cách thức tổ chức sản xuất, và từ đó nâng cao chất lƣợng và giá trị gia tăng cho sản phẩm, giúp các sản phẩm cà tiến dần tới các tiêu chuẩn quốc tế. Các quy định về biện pháp phi thuế quan (NTM) nói chung và các biện pháp SPS của EU nói riêng vẫn còn phức tạp làm gia tăng chi phí đáp ứng và làm cho tỷ lệ chi phí để đáp ứng các NTM ở Việt Nam cao hơn so với các nước xuất khẩu cà phê vào EU, đây là một yếu tố làm hạn chế năng lực thương mại của Việt Nam nói chung và lợi ích tiềm năng từ EVFTA nói riêng. Nhìn chung, để có thể tận dụng đƣợc các cơ hội lớn mà Hiệp định EVFTA mang lại, Công ty cổ phần Cà phê Detech cũng cần nỗ lực rất nhiều để có thể đáp ứng các nhu cầu trong hiệp định, cạnh tranh bền vững với các doanh nghiệp nước ngoài, từ đó tận dụng triệt để các cơ hội để ngày càng nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, phát triển, nâng cao chất lượng cà phê của công ty mình.

            Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Cà phê Detech   giai đoạn 2021 – 2023
            Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Cà phê Detech giai đoạn 2021 – 2023

            GIẢI PHÁP ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ ĐỐI PHể VỚI THÁCH THỨC KHI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY

            • Một số kiến nghị với các bên liên quan 1. Đối với Nhà nước

              Để có thể thâm nhập vào các kênh phân phối tại các thị trường quốc gia trong EU, việc này đòi hỏi sản phẩm của Công ty phải đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn kĩ thuật, đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ nắm bắt đƣợc thị hiếu khách hàng của từng quốc gia riêng biệt, phải đảm bảo đƣợc thời gian giao hàng đúng hạn, duy trì chất lƣợng sản phẩm. Chia các cán bộ công nhân viên trong từng phòng thành từng nhóm dựa theo năng lực, thế mạnh của từng người, chuyên phụ trách một mặt hàng nhất định, như vậy thì Công ty mới có thể khai thác và phát huy được tối đa năng lực, sở trường của mỗi cán bộ công nhân viên đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho mỗi cán bộ công nhân viên. Thực hiện đầy đủ chế độ ưu đãi, khuyến khích, tôn vinh, khen thưởng đối với cán bộ quản lý đào tạo nhân lực có tay nghề cao; có chính sách khuyến khích công nhân tích cực tham gia đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nhân lực có tay nghề cao; khuyến khích và tăng cường liên kết đào tạo trong nước và nước ngoài.

              Tổ chức các buổi tập huấn, phổ biến thông tin về Hiệp định EVFTA và thị trường của các nước EU cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn, giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin, tình hình; giải đáp thắc mắc định kỳ hoặc/và có các bộ phận chuyên môn hỗ trợ các doanh nghiệp ngành nhựa về các quy định, khúc mắc trong quá trình xuất nhập khẩu theo hiệp định EVFTA.