MỤC LỤC
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa tại các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long, phân tích các yếu tố. - Nghiên cứu thực trạng kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoatại các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long và các yếu tố.
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa tại các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long, phân tích các yếu tố. ảnh hưởng và đề xuất một số khuyến nghị góp phần nâng cao kỹ năng thực hành lâm sàng cho những sinh viên này. Nhiệm vụ nghiêncứu. - Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa. - Nghiên cứu thực trạng kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoatại các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long và các yếu tố. - Đề xuất một số kiến nghị nâng caokỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu. lượng giá kiến thức và đánh giá kỹ năng của sinh viên ngành y khoa; phương pháp dạy học của giảng viên; điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cho việc học tập lâm sàng) đến các kỹ năng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa. Luận án tiến hành trên sinh viên, giảng viên và cán bộ quản lý của các trường đại học có đào tạo ngành y khoa khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Hình thànhkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa được tiếp cận liên ngành của nhiều ngành khoa học khác nhau trong đó có Tâm lý học,Giáodục học, Xã hội học, Công tác xã hội, Giáo dục y học. Người nghiên cứu sử dụng phương pháp này để xem xét các vấn đề tâm lý, xã hội và các góc độ,quyđịnh, giá trị và chuẩn mực đặc thù nghề nghiệp của khối nghề khoa học sức khỏe nói chung và của ngành y khoa nói riêng, những yêu cầu thực tế sinh viên ngành y khoa phải trãi nghiệm để chuẩn bị tốt cho sự nghiệp của mình.
Trên cở sở đó tìm ra được mối quan hệ giữa cáckỹnăng thành phần trongkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa khu vực đồng sông Cửu Long, dự báo được sự thay đổi 5 kỹ năng thành phần khi có sự thay đổi từ các yếu tố chủ quan và kháchquan. Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các trường đại học có đào tạo ngành y khoa, là cơ sở khoa học góp phần vào việc cải tiến chương trình đào tạo sinh viên ngành y khoa nói chung và đào tạo kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa nói riêng có hiệu quảhơn.
Những vấn đề này góp phần làm sáng tỏ hơn lý luận về kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa nói chung và. Luận án đã đánh giá được thực trạng 5 kỹ năng thành phần trongkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa khu vực đồng bằng sông Cửu Long,ảnhhưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan đến kỹnăng thực hành lâm sàng.
Những nghiên cứu trên thế giới liên quan đến vấn đề kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa rất đa dạng bao gồm những nghiên cứu về phương pháp giảng dạy các kỹ năng thực hành lâm sàng, về phương pháp học các kỹ năng thực hành lâm sàng và về đánh giá kỹ năng thực hành lâm sàng ở sinh viên ngành y khoa. - Kỹnăngphikỹ thuật(nhậnthức tìnhhuống,quảnlýnhiệmvụ,giaotiếp – làm việc nhóm, giải quyết tình huống, ra quyết định). - Kỹ năng sử dụng máytính;. - Kỹ năng thực hiện đúng quy trình kỹ thuật thăm khám lâmsàng;. - Kỹ năng quản lý sức khỏe ngườibệnh;. - Kỹ năng giaotiếp;. - Kỹ năng tăng cường sức khỏe-phòngbệnh;. - Kỹ năng quản lý thông tin yhọc. Cáckỹnăng thực hành lâm sàng được đánh giá trong nghiên cứu này gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hỏi bệnh sử, kỹ năng làm bệnh án,kỹnăng khám bệnh và những hành vi của sinh viên trước và sau can thiệp. chưa được mụ tả rừ trong nghiờn cứu. - Kỹ năng giao tiếp với bệnhnhân;. - Kỹ năng học dựa trên bằngchứng;. - Kỹ năng thực hiện thủ thuật thôngthường;. Tuy nhiên, nhóm kỹ năng tự. communication skills hoặc behaviour skills) thuộc về lĩnh vực tháiđộ;.
Nghiên cứukỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa ở trong và ngoài nước có thể khái quát thành 4 xu hướng làkỹnăng thực hành, phương pháp dạy - họckỹnăng thực hành lâm sàng, kỹ năng thực hành lâm sàng và cáckỹnăng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa. Ngoài ra, nghiên cứu có xu hướng liên kết mạnh mẽ giữa việc cải thiệnkỹnăng thực hành lâm sàng và chất lượng chăm sóc bệnh nhân, nhấn mạnh vai trò quan trọng của cáckỹnăng này trong phòng mạch và bệnh viện, nhấn mạnh những thách thức trong việc đào tạo kỹ năng thực hành lâm sàng, như giảng viên không đủ kinh nghiệm, thiếu tài nguyên, và cung cấp hướng phát triển để giải quyết vấnđề.
Kỹ năng không có sẵn, nó được hình thành và phát triển bằng sự rèn luyện, trảinghiệmcủamỗi cánhân tronghoạtđộng hàng ngày.Quátrìnhphát triểnkỹnăngdiễnraởnhiềugiaiđoạn,tươngứngvớicácmứcđộbiểuhiệncủacáctiêuchíđánhgiákỹn ăng.Có rấtnhiềuý kiếnkhácnhauvềtiêu chí và cácmức độpháttriểncủa kỹnăng. Cấp độ 2 – Người mới bắt đầu (Advance beginner): hướng dẫn hành động dựa trên các thuộc tính và khía cạnh của tình huống (nhận ra các đặc điểm khái quát toàn bộ sau khi trải nghiệm), nhận thức tình huống giới hạn, tất cả các thuộc tính và các khía cạnh được xử lý riêng biệt và có tầm quan trọng nhưnhau.
Để thực hiện được việc thăm khám lâm sàng, sinh viên cần mở đầu bằng việc giải thích lý do thăm khám, xinphép ngườibệnh,đềnghị ngườibệnhđồngývàhợp táckhithăm khám.Trongquátrìnhthămkhám,sinhviên cầnphảiphát hiợ̀n đỳng và đủ triợ̀u chứng thực thể và thực hiợ̀n tụ́tkỹnăng thăm khám (nhìn, sờ, gừ, nghe), thể hiện được sự quan tâm đến phản ứng của người bệnh trong lúc thăm khám, cảm ơn người bệnh khi kết thúc khám. Dạy-học lâm sàng có vai trò quan trọng trong đào tạo khối ngành Sức khỏe vì dạy học lâm sàng giúp sinh viên áp dụng được các kiến thức vàkỹnăng cơ bản về y học cơ sở, y xã hội học, y học dự phòng, triệu chứng và bệnh học, đạo đức trong hành nghềy,kiểm soát nhiễm khuẩn và an toàn người bệnh vào việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.
Đề tài tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia (phụ lục 1) là các giảng viên hướng dẫnsinhviênthựchànhlâmsàngnhằmtranhthủýkiếncủacácnhàchuyênmôncókinhnghiệmtrong giảng dạy lýthuyếtvàhướngdẫnthựchànhlâmsàngvềcáckỹnăngthànhphần. trongkỹnăngthựchành lâm sàngmàsinh viên ngànhykhoa. 1) Kỹ năng giao tiếp với ngườibệnh;. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia về các kỹ năng cụ thể trong mỗi nhómkỹnăng thành phần củakỹnăng thăm khám lâm sàng cùng với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Thức (2012) và Ngô Trí Hiệp (2020) cho thấy, nhómkỹnăng làm bệnh án bao gồm 4 kỹ năng: kỹ năng thể hiện sự trung thực trong ghi chép bệnhán;kỹnăngkhámthựcthể;kỹnăngđềxuất xétnghiệm cậnlâmsàngvàtóm.
Các hình thức dạy học lâm sàng có sự tham gia của người bệnh gồm: dạy học bên giường bệnh, bài giảng lâm sàng có minh họa bệnh nhân, cầm tay chỉ việc, dạy học trong phiên trực, đối chiếu lâm sàng - cận lâm sàng hoặc dự hội chẩn, dạy học lâm sàng trong labo, lượng giá trên người bệnh. Với số lượng sinh viên ngày một tăng tại các sơ sở đào tạo y khoa, giảng viên lâm sàng ngoài nhiệm vụ giảng dạy còn phải kiêm nhiệm nhiều việc tại khoa phòng của bệnh viện thực hành và người bệnh yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ y tế nên sinh viên ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn trong học tập lâm sàng.
Trong nghiên cứu này, kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành ykhoa được hiểu là khả năng thực hiện các thao tác, hành động tại giường bệnh theolý thuyết đã được học của những người đang học trong các trường đại học y vớimục đích hiểu sâu hơn, nắm vững hơn về lý thuyết và rèn luyện hình thành kỹ năng.Kỹ năng thực hành của sinh viên ngành y khoa bao gồm 5 nhóm kỹ năngthành phần: nhóm kỹ năng giao tiếp với người bệnh, nhóm kỹ năng thăm khám lâm. Năm việc thường quy (công việc thường quy, mọi ngày/mọi tuần/mọi khoa đều thực hiện) baogồm:. 3) Đi buồng điểm bệnh/dạy học nhanh liên tiếp nhiều ca ngắn và giám sát điều trị/chăm sóc bên giường bệnh: tuần 2 lần, theolịch. 5) Lượng giá thường xuyên/địnhkỳ. Ba việc theo danh mụclà:. 1) Danh mục các bệnh/các chủ đề ổn định (thường chỉ gồm vài tên bệnh thường gặp, thuộc loại mục tiêu trọng điểm - Nếu không có người bệnh, phải học bằng phương pháp không bệnhnhân). 2) Danh mục các bệnh/các chủ đề linh hoạt: Thường ghi nhiều tên bệnh (trong chương trình), ít gặp người bệnh, nhưng nếu gặp thì được ưu tiên học ngay (người Mỹgọilàbreakingtopics:chủđềưutiênchenhàng).Nhữngbệnh quantrọng,nếu.
Nhóm các yếu tố nhân khẩu học gồm giới tính, học lực và năm học. Các biến số (các tiểu thang đo) Loại biến 1. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh. 1) Kỹ năng tạo môi trường giao tiếp thoải mái, tôn trọng bệnh nhân Liên tục. 2) Kỹ năng quan sát bệnh nhân Liên tục. 3) Kỹ năng đặt câu hỏi phù hợp Liên tục. 4) Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực Liên tục. 5) Kỹ năng khai thác thông tin trong khai thác tiền sử, bệnh sử Liên tục. 6) Kỹ năng tóm tắt, tổng hợp thông tin Liên tục.
Đây là phương pháp chính của đề tài được sử dụng nhằm tìm hiểu các vấn đề: các kỹ năng của các nhóm kỹ năng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa khu vực ĐBSCL; ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến kỹ năng thành phần trong kỹ năng thực hành lâm sàng của những sinh viên này; các biện pháp nâng cao kỹ năng thực hành lâm sàng cho sinh viên ngành y khoa khu vực ĐBSCL. Được chuẩn bị trước thành các mảng vấn đề như: thông tin về gia đình, bản thân; những biểu hiện của kỹ năng thành phần trongkỹnăng thực hành lâm sàng (kỹ năng giao tiếp với người bệnh,kỹnăng thăm khám lâm sàng,kỹnăng đánh giá chẩn đoán,kỹnăng thực hiện các thủ thuật y khoa thông thường,kỹnăng làm bệnh án) của sinh viên ngành y khoa và những yếu tố ảnh hưởng đến các kỹ năng thành phần trong kỹnăng thực hành lâm sàng của các em.Kỹthuật phỏng vấn thích hợp với đặc điểm của từng đối tượng sinh viên ngành y khoa được phỏng vấn.
Tuy nhiên, trong các kỹ năng cụ thể của kỹ năng này, lắng nghe, phản hồi tích cực với người bệnh và tổng hợp thông tin là hai kỹ năng có rất ít sinh viên thực hiện được”.(PVS cán bộ quảnlý). Tóm lại, đa số sinh viên ngành y khoa khu vực ĐBSCL đánh giá bản thân có thể thực hiện độc lập các kỹ năng quan sát bệnh nhân; kỹ năng tóm lược, tổng hợp thông tin theo đúng quy trình thực hành và thực hiện độc lập các kỹ năng tạo môi trường giao tiếp thoải mái, tôn trọng bệnh nhân; kỹ năng đặt câu hỏi; kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực; kỹ năng khai thác thông tin trong khai thác tiền sử, bệnh sử một cách thành thạo và. Đánh giá chung về kỹ năng giao tiếp với người bệnh theo các biến số. Điều này có nghĩa là những sinh viên này có học lực giỏi hay khá hay trung bình thì đều có kỹ năng thực hành lâm sàng như nhau. Bảng 4.4:Thực trạng kỹ năng giao tiếp với người bệnh của sinh viênngành y khoa theo các biến số. Các biến số Kỹ năng giao tiếp với người bệnh Kiểm nghiệm. Nguồn:Kết quả khảo sát của đề tài. Như vậy, càng học lên năm học cao hơn thì sinh viên càng có kỹ năng thực hành lâm sàng caohơn. Những biểu hiện cụ thể của các kỹ năng thành phần trong nhóm kỹ năng giaotiếp với người bệnh. 1) Kỹ năng tạo môi trường giao tiếp thoải mái, tôn trọng bệnhnhân. Cũn rỳt ra kết luận từ thăm khám lâm sàng, hiểu biết về kết quả thăm khám thì em thực hiện dưới sự hướng dẫn và quan sát của thầy cô.(PVS. Đánh giá chung về kỹ năng thăm khám lâm sàng theo các biến số. Đánhgiáchungvềkỹnăngthămkhámlâmsàngcủasinhviênngànhykhoatạicác trường đại học khu vực ĐBSCL theo các biến số được trình bày tại bảng 4.12. Điều này có nghĩa là những sinh viên ngành y khoa có học lực giỏi, khá hay trung bình thì đều có kỹ năng thăm khám lâm sàng như nhau. Bảng 4.12Thực trạng kỹ năng thăm khám lâm sàng theo các biến số Các biến số Kỹ năng thăm khám lâm sàng Kiểm nghiệm. Nguồn:Kết quả khảo sát của đề tài. năngthựchànhlâmsàngcaohơnsinh viênnămthứnămvàsinhviênnămthứ nămlại caohơnsinh. Những biểu hiện cụ thể của các kỹ năng thành phần trong nhóm kỹ năng thămkhám lâm sàng. 1) Kỹ năng chuẩn bị cho việc thămkhám.
Trong các đặc điểm nhân khẩu học được nghiên cứu, năm học là đặc điểm có ảnh hưởng đến tất cả 5kỹnăng thành phần trongkỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa.Sinh viênnămthứsáu cókỹnănggiaotiếpvới ngườibệnh,kỹnăng thămkhámlâmsàng,kỹnăngđánhgiáchẩnđoán,kỹnăngthực. Nghiên cứu lý luận cho thấy,kỹnăng thực hành lâm sàng của sinh viên ngành y khoa là khả năng thực hiện các thao tác, hành động tại giường bệnh theo lý thuyết đã được học của những người đang học trong các trường đại học y với mục đích hiểu sâu hơn, nắm vững hơn về lý thuyết và rèn luyện hình thành kỹnăng.
Tuy nhiên, để nội dung chương trình này phù hợp và hiệu quả đáp ứng được mục tiêu học tập, chuẩn đầu ra và nhu cầu học tập của sinh viên, điều trước tiên là cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Giảng viên cần liên tục đổi mới cập nhật kiến thức y khoa, cập nhật các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng sinh viên, có phương pháp lượng giá phù hợp để có thể đánh giá được sinh viên trong suốt quá trình học tập của sinh viên bao gồm là.