Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nâng cao cân bằng vãng lai và tăng trưởng kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, CÁN CÂN VÃNG LAI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài .1. Khái niệm

    Vai trò của FDI đối với nền kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư đã được một số công trình nghiên cứu đề cập đến thông qua việc coi FDI như một tác nhân của tăng trưởng kinh tế hoặc như một chức năng của tăng trưởng thông qua việc tạo ra và chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và liên kết với thị trường thế giới (Reuber và cộng sự, 1973; Dunning, 1981; Ozawa, 1992). Blomstrom và Kokko (1997) cho rằng bằng cách tham gia các RTA, thương mại và đầu tư sẽ được thúc đẩy trong ngắn hạn trong khi quy mô thị trường mở rộng, cạnh tranh mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn và các tác động bên ngoài tích cực khác sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước tham gia về lâu dài.

    Cán cân vãng lai

    Để được xem là người cư trú của một quốc gia, tổ chức, cá nhân phải được hình thành, có địa điểm hoạt động, nơi cư trú, nơi sản xuất, hoặc nơi hoạt động mà tại đó tổ chức, cá nhân này thực hiện hoặc dự định thực hiện các hoạt động và giao dịch kinh tế một cỏch rừ ràng và lõu dài tại quốc gia đú. Ngược lại với cán cân vốn và cán cân tài chính, các giao dịch bằng tiền và tài sản nhưng chỉ chuyển giao quyền sử dụng tài sản mà không chuyển giao ngay quyền sở hữu tài sản; sau một thời hạn đầu tư nào đó thì người chuyển giao mới thu hồi dòng tiền này, làm hình thành nghĩa vụ nợ đối với nước nhận tài sản.

    Tăng trưởng kinh tế

    Người cư trỳ của một quốc gia bao gồm: tổ chức kinh doanh, cá nhân, cơ quan chính phủ có trụ sở kinh doanh hoặc nơi cư trú hợp pháp tại quốc gia đó; cơ quan ngoại giao, quân đội, du khách, công nhân và chuyên gia làm việc ngắn hạn tại nước ngoài. Tóm lại, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập, mở rộng về sản lượng sản phẩm trong toàn nền kinh tế, năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con người trong một thời gian nhất định (thường là một năm).

    Khung lý thuyết về mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán cân vãng lai và tăng trưởng kinh tế

    • Mô hình nghiên cứu

      Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1995 - 2014 từ nguồn Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp định lượng, bằng mô hình tự hồi quy vector Var (Vector Autoregression), kiểm định nhân quả Granger thông qua 5 biến số kinh tế làm đại diện là tổng sản phẩm trên địa bàn Khánh Hòa (GRDP), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI thực hiện), lao động (L), nguồn nhân lực (SV) và độ mở thương mại (OPEN). Quá trình này gồm 8 bước: (i) Bước 1: Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan, đề xuất mô hình thể hiện mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán cân vãng lai và tăng trưởng kinh tế Việt Nam; (ii) Bước 2: Thu thập dữ liệu và ước lượng mô hình VECM để xác định mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán cân vãng lai và tăng trưởng kinh tế Việt Nam; (iii) Bước 3: Kiểm định tính vững của mô hình bằng phương pháp Bayes; (iv) Bước 4: Thực hiện các kiểm định cần thiết; (v) Bước 5: Phân tích, đánh giá và đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán cân vãng lai và tăng trưởng kinh tế Việt Nam; (vi) Bước 6: Trên cơ sở các báo cáo về kinh tế vĩ mô Việt Nam 2021, xây dựng các kịch bản thay đổi dòng vốn FDI để đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam; (vii) Bước 7: Thực hiện đánh giá tác động của thay đổi dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo các kịch bản được xây dựng bằng phân tích mô phỏng Monte Carlo; (viii) Bước 8: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của dòng vốn FDI cũng như tận dụng tối đa nguồn vốn này cho sự phát triển bền vững kinh tế Việt nam.

      Hình 1.1. Khung phân tích mối quan hệ giữa FDI, cán cân vãng lai và tăng trưởng  kinh tế
      Hình 1.1. Khung phân tích mối quan hệ giữa FDI, cán cân vãng lai và tăng trưởng kinh tế

      THỰC TIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, CÁN CÂN VÃNG LAI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

      Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán cân vãng lai và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong thời gian qua

        Điều này có thể lý giải do: (i) Sự vững vàng của khu vực kinh tế đối ngoại và sự mở rộng sản xuất mạnh mẽ của khu vực FDI, đặc biệt là trong lĩnh vực chế biến, chế tạo, giúp chuyển dịch nhanh hơn lao động từ khu vực năng suất thấp (nông nghiệp) sang khu vực có năng suất cao hơn (công nghiệp); (ii) Khu vực tư nhân đang phát triển mạnh và dần trở thành trụ cột của nền kinh tế, thể hiện qua số doanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký hoạt động cao kỷ lục trong năm 2017 và tỷ trọng tổng vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước vượt mức 40% và cao hơn hẳn vốn từ khu vực nhà nước; (iii) Quá trình thoái vốn của các doanh nghiệp nhà nước được đẩy mạnh giúp dịch chuyển nguồn lực từ khu vực kém năng động sang khu vực năng động hơn, góp phần thúc đẩy tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế. Dù vậy, sự thống trị của các dự án chế tạo, chế biến trong nhóm tìm kiếm thị trường, thâm dụng lao động, có giá trị gia tăng tương đối thấp đã kéo theo dòng vốn FDI cao nhưng giá trị gia tăng trong nước lại tương đối thấp; việc làm có mức lương thấp; hiệu ứng lan toả kém và một “nền kinh tế kép”; lạm dụng ưu đãi; chênh lệch về kỹ năng ngày càng lớn và rủi ro rơi vào.

        Thực tiễn mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán cân vãng lai và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

          Ngoài ra, một thách thức hiện nay đặt ra với nền kinh tế Việt Nam cũng như các nền kinh tế khác trên thế giới là mức độ nhạy cảm của lạm phát đối với lãi suất giảm đi đáng kể so với giai đoạn trước. Do đó, NHTW cần sử dụng kết hợp chính sách tiền tệ truyền thống với các chính sách tiền tệ phi truyền thống để hạn chế các tác động tiêu cực của dòng vốn FDI.

          CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁN CÂN VÃNG LAI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH

          Nhóm giải pháp duy trì dòng vốn FDI

          Các nhân tố tác động đến mức độ nhạy cảm của lạm phát đối với lãi suất có thể đến từ: (i) Khả năng tiếp cận thông tin của người tiêu dùng cao hơn nhờ sử dụng công nghệ và thương mại điện tử; (ii) Tình trạng thiếu hụt hàng hóa hiếm khi xảy ra nhờ quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu sắc cũng như năng lực sản xuất ngày càng tăng lên; (iii) Giá nhiên liệu, yếu tố đóng góp quan trọng vào việc gia tăng lạm phát ở mức thấp so với trước khủng hoảng do nguồn cung dồi dào; (iv) Mặc dù tăng trưởng việc làm tích cực, tiền lương không tăng lên tương ứng, làm giảm khả năng tiêu dùng của người lao động; (v) Mức độ cơ động của việc làm (sự gia tăng của nền kinh tế – một môi trường trong đó các công việc tạm thời là phổ biến, doanh nghiệp sẽ thỏa thuận với những người lao động tự do về một sự cam kết ngắn hạn giữa đôi bên theo hướng không ràng buộc, không trách nhiệm); (vi) Sự thay đổi cấu trúc đối với nền kinh tế xuất phát từ kỳ vọng lạm phát thấp, dân số già hóa (tiết kiệm nhiều hơn, chi tiêu ít hơn, ổn định kinh tế tăng lên). Trong trường hợp của Việt Nam, cần đặc biệt chú trọng kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng mềm, và nên lồng ghép vào với tất cả các chương trình đào tạo nghề, đào tạo đại học, cũng như tạo cho các trường đại học, viện đào tạo nhiều quyền tự chủ hơn để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và các cơ hội cộng tác; (iii) Thực hiện thúc đẩy đổi mới, sang tạo đồng thời với kỹ năng thông qua việc thu hút những cá nhân có bí quyết kinh doanh, ý tưởng, kỹ năng tới Việt Nam làm việc cũng quan trọng đối với FDI thế hệ mới và chuyển giao công nghệ như việc thu hút các công ty có vốn; thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng trong nước, thu hút doanh nghiệp và chất xám từ nước ngoài đòi hỏi có chiến lược nghiên cứu và ứng dụng quốc gia đồng bộ tương tự, kết hợp các ưu đãi để khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng ở các viện trường, khối kinh tế tư nhân và nhà nước, tài trợ khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

          Hình 3.1: Khuôn khổ chính sách trong quản lý dòng vốn nước ngoài
          Hình 3.1: Khuôn khổ chính sách trong quản lý dòng vốn nước ngoài

          Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro dòng vốn FDI

          Các giải pháp chính có thể được xem xét để đẩy mạnh nguồn cung kỹ năng như thực hiện lượng hóa vấn đề bằng cách: (i) Tiến hành ngay khảo sát quốc gia về cung cầu theo ngành nghề (kỹ thuật, vi tính, tài chính, kế toán, hóa sinh, v.v.) và thường xuyên cập nhật; (ii) Tiến hành chương trình phối hợp quốc gia như chương trình phối hợp doanh nghiệp - nhà nước đa chiều (như các quốc gia khác đã thực hiện thành công khi đối mặt với tình trạng khủng hoảng kỹ năng tương tự do tăng trưởng nhanh, như Malaysia), kết hợp nhiều nội dung, từ các khóa dạy nghề/chuyển đổi ngắn hạn, cải thiện liên kết giữa cơ sở giáo dục – doanh nghiệp và cấp visa dựa trên kỹ năng/tay nghề, tới cải cách chương trình giáo dục dài hạn và FDI trong ngành giáo dục bởi các tổ chức toàn cầu hàng đầu. Thực hiện chuyển đổi sang xúc tiến đầu tư theo mục tiêu bằng cách chuyển từ xúc tiến đầu tư thụ động sang chủ động cao ở những thị trường nguồn truyền thống về đầu tư FDI trong các ngành nghề ưu tiên; Thiết kế và thực hiện chương trình chiến lược về chăm sóc sau đầu tư nhằm bảo đảm tái đầu tư và mở rộng đầu tư, cũng như cung cấp thông tin cho chương trình vận động chính sách; Cải thiện chất lượng điều phối giữa trung ương và các tỉnh thành, đào tạo và xúc tiến chung ở nước ngoài và cung cấp dịch vụ trong nước; Mở rộng mạng lưới văn phòng nước ngoài tại các thị trường nguồn truyền thống về FDI trong các ngành nghề ưu tiên.

          Nhóm giải pháp phát triển bền vững FDI

          Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh cho mọi nhà đầu tư bằng cách thay thế các quy định và hệ thống dùng giấy tờ lỗi thời bằng các giải pháp công nghệ số/trực tuyến – nhờ đó mà giảm tham nhũng (vốn vẫn bị nhà đầu tư coi là rào cản hàng đầu đối với tăng trưởng); thay thế nguyên tắc chọn cho (positive list) đã lỗi thời về xác định điều kiện để được cấp giấy phép/hưởng ưu đãi, bao gồm nhiều nhóm hoạt động ưu tiên/được phép, bằng nguyên tắc chọn bỏ (negative list) hạn chế hơn; hủy bỏ chế độ ưu đãi ngầm đối với đầu tư FDI định hướng xuất khẩu và đầu tư mới – các liên doanh và doanh nghiệp FDI trong các chuỗi cung ứng địa phương thường có tác động lớn hơn về. Mặt khác Việt Nam cũng cần cải thiện tác động và hiệu quả đối thoại công tư như xây dựng quan hệ đối tác thực sự (PPD) và sự tin tưởng giữa nhà nước và các lãnh đạo doanh nghiệp thực sự (cả doanh nghiệp sở hữu trong nước và nước ngoài) để cải thiệnchất lượng, tăng cường sự ổn định và đồng bộ trong quy định luật pháp và ưu tiên việc thực hiện các cải cách quan trọng nhất, bao gồm những cải cách khó khăn (chính sách cho ngành công nghiệp ô tô, mở cửa thị trường thu hút FDI, v.v.); Rà soát và bảo đảm hoạt động của các nhóm công tác của diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với các ưu tiên ngành theo Chiến lược thu hút FDI mới.