Hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi trong pháp luật Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

NUÔI CON NUÔI

MOT SO KHÁI NIỆM CƠ BAN

Quan hệ nuôi con nuôi giữa các chủ thể được xác lập có thể xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau như lợi ích về vật chất, lợi ích về tinh thần; cụ thé: nhận nuôi con nuôi để có con, dé có người chăm sóc, dé có người nối dừi, cú người thờ tự, cú thờm người lao động hay xuất phỏt từ lũng nhõn ỏi, sự biết. Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội, quyền lợi của trẻ em ngày càng được Dang, Nhà nước ta quan tâm và chú trọng nham mang đến cho trẻ em những lợi ích tốt đẹp nhất; đặc biệt là những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa — đối tượng cần được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt nên việc nuôi con nuôi luôn được khuyến khích và luôn được quan tâm một cách thích đáng.

Ý NGHĨA VE HẬU QUÁ PHÁP LÝ CUA VIỆC NUÔI CON NUOI

Những hành vi này chủ yêu nhăm đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của người được nhận nuôi trong môi quan hệ với gia đình cha mẹ nuôi, cũng như đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thê khác có liên quan đên việc nhận nuôi con nuôi. Thứ ba, hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi tạo ra quy tắc xử sự giữa các chủ thê; nâng cao trách nhiệm của cha mẹ, đảm bảo quyên và nghĩa vụ cơ bản của trẻ em.

KHÁI LƯỢC PHAP LUẬT VIỆT NAM VE HẬU QUA PHAP LÝ CUA VIỆC NUÔI CON NUÔI

Điều 288 Bộ Luật Gia Long cú quy định rất rừ ràng về quyền của ụng bà cha mẹ nuôi trong trường hợp con nuôi đánh mắng ông bà cha me: “Pham nghĩa tử (con nuôi) dưới 15 tuổi được ơn nuôi dưỡng lâu năm, hay 16 tuổi trở lên, từng được chia gia san dựng vợ ga chong, nếu đối với cha mẹ nuôi và ông bà của cha mẹ nuôi, mà có sai phạm vào việc đánh măng, ăn trộm, dọa nạt, lừa đảo, vu không thì xử phạt như con cháu ”. Bên cạnh đó, Điều 201 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 và Điều 200 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 quy định rừ việc đứa con nuụi đó được lập làm thờ tự: Nếu gia đỡnh cha mẹ nuôi lại sinh con trai, thì con nuôi không được thừa tự nữa nhưng khế ước con nuôi vẫn không bị tiêu hủy, đứa con nuôi vẫn được nhận một phần di sản của cha mẹ nuôi như con đẻ và được tùy ý sử dụng phần thừa kế của mình đã được chia.

HẬU QUÁ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG PHÁP LUẬT MOT SO NƯỚC TREN THE GIỚI

- Luật Nuôi con nuôi năm 2010: Kế thừa các quy định của Luật HN&GD năm 2000, trên cơ sở đúc rút các kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực hiện Luật HN&GD, Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã có quy định về hậu quả pháp lý của việc nuụi con nuụi rừ ràng, cụ thể tại Điều 24 giỳp quỏ trỡnh thực thi được hiệu quả hơn. - Pháp luật Cộng hòa Pháp: Điều 365 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: “Việc nhận con nuôi làm phát sinh quan hệ giữa cha mẹ và con mới thay thé quan hệ giữa cha mẹ và con gốc đối với người được nhận làm con nuôi. “Tuy nhiên nếu nhận con nuôi là con riêng của vợ hoặc chong thì người được nhận làm con nuôi van duy trì quan hệ giữa cha me và con gốc đối với người cha hoặc mẹ kết hôn với người nhận nuôi và có quan hệ đối với gia đình của mình.

HẬU QUÁ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG CÔNG ƯỚC QUOC TẾ LAHAY (Công ước LaHay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tac

Theo quy định, Công ước cũng không bắt buộc việc nuôi con nuôi làm chấm dứt quan hệ pháp lý giữa cha mẹ đẻ với trẻ em. Nuôi con nuôi chỉ làm chấm dứt quan hệ đó nếu việc nuôi con nuôi đó có hậu quả như vậy tại nước ký kết nơi thực hiện việc nuôi con nuôi (nước. Như vậy, việc xác định hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo Công ước LaHay năm 1993 sẽ căn cứ vào hình thức nuôi con nuôi đơn giản hay nuôi con nuôi trọn vẹn (còn gọi là nuôi con nuôi đây đủ).

HẬU QUA PHAP LY CUA VIỆC NUÔI CON NUOI TRONG PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH

QUAN HE GIỮA NGƯỜI NUÔI VỚI NGƯỜI DUOC NHAN NUÔI

“trong trường hợp có sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi, sự đồng ý của con nuôi từ 9 tuổi trở lên về thay đổi phan khai về cha, me đẻ trong giấy khai sinh và số đăng ký khai sinh của con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký khai sinh cho trẻ em đăng ký khai sinh lại cho con nuôi và thu hôi giấy khai sinh cũ; tại cột ghi chit của số đăng ký khai sinh phải ghi rừ là cha mẹ nuụi” (Điều 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP). Đặt giả thiết nếu cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận về việc chăm sóc, nuôi dưỡng con nuôi khi xác lập quan hệ nuôi con nuôi thì có thé suy đoán rằng người con đó cũng phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng cho cha mẹ đẻ của mình khi cha mẹ có đủ điều kiện được nuôi dưỡng, cấp đưỡng theo quy định của pháp luật. Tờ khai đăng ký nuụi con nuụi thực tế ghi rừ ngày thỏng năm phỏt sinh quan hệ nuôi con nuôi trên thực tế, có chữ ký của ít nhất là hai người làm chứng: bản sao giấy chứng minh nhân dân và số hộ khâu của người nhận nuôi; bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh của người được nhận làm con nuôi; bản sao giay chứng nhận kết hôn của người nhận con nuôi nếu có; giấy tờ, tài liệu khác dé chứng minh về việc nuôi con nuôi nếu có.

QUAN HE GIỮA NGƯỜI ĐƯỢC NHAN NUÔI VỚI NHỮNG THÀNH VIÊN KHAC CUA GIA ĐÌNH CHA MẸ NUÔI

Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về người thừa kế theo pháp luật trong đó có hàng thừa kế thứ nhất bao gom vo, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; hàng thừa kế thứ hai bao gồm ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; hàng thừa kế thứ ba bao gồm CỤ noi, cụ ngoai của người chết, bác chú ruột, cô cậu ruột, dì ruột, cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cô cậu ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà. Luật HN&GD năm 2000 qui định bố đượng, mẹ kế và con riêng chỉ có một số quyền nhất định, bao gồm: “Bố đượng, mẹ kế có nghĩa vụ và quyên trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng cùng sống chung với mình; con riêng có nghĩa vụ và quyên chăm sóc, nuôi dưỡng bố dượng, mẹ kế cùng sống chung với mình; bố duong, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chong không được ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau ” (Điều 38 Luật HN&GD năm 2000). Trong trường hợp này bố duong hoặc mẹ kế nhận con riêng là con đẻ của vợ hoặc chồng mình làm con nuôi thì sẽ không chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa cha con hoặc mẹ con của người con đó với người cha đẻ, hoặc mẹ đẻ (là người đang thực hiện việc nuôi dưỡng) (không cần phải có văn bản thỏa thuận về việc còn tồn tại quyền và nghĩa vụ giữa người cha hoặc mẹ đang trực tiếp nuôi con với vợ hoặc chồng của mình) mà chỉ cham dứt quyền và.

THỰC TIEN ÁP DUNG VA MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT VE HAU QUA PHAP LY CUA VIEC NUOI CON NUOI

THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VE HAU QUA PHAP LY CUA VIEC NUOI CON NUOI

Việc ban hành một đạo luật riêng về nuôi con nuôi nhằm tạo khung khổ pháp lý thong nhất, ôn định, có giá trị áp dụng lâu dài dé thu hút sự quan tâm, ủng hộ và giúp đỡ của toàn xã hội đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em, nâng cao trách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp, co quan, tô chức và xã hội trong. Nhiều quy định pháp luật về nuôi con nuôi còn chung chung, chưa cụ thể, trong đó có cả vấn đề về hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi (vấn đề này được trình bày cụ thể tại chương 2 và mục 3.2 chương 3 của luận văn); công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực này còn yếu, chưa được quan tâm đúng mức nên chưa nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân; cán bộ làm công tác tư pháp - hộ tịch thì chưa đủ vé số lượng, chưa mạnh về chất lượng (thông thường ở mỗi xã chỉ có 01 biên chế, song lại chưa được đào tạo về kiến thức pháp luật), trong khi đó công việc của cán bộ hộ tịch - tư pháp phải giải quyết lại khá. Từ đó, chắc chắc sẽ vi phạm đến điều kiện nuôi con nuôi và khi vi phạm điều kiện nuôi con nuôi thì dẫn tới hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi cũng không đảm bảo trong thực tế; họ sẽ không thực hiện đúng mục đích, đúng quyền và nghĩa vụ của họ đối với nguoi con nuôi, rồi khi xác định đứa trẻ có mối quan hệ với những thành viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi sẽ rất ảnh hưởng đến chính lợi.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE HẬU QUÁ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI

Theo hướng như tác giả đã phân tích ở chương hai là không chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa cha con hoặc mẹ con của người con đó với người cha đẻ, hoặc mẹ đẻ (là người đang thực hiện việc nuôi dưỡng) (không cần phải có văn bản thỏa thuận về việc còn tồn tại quyền và nghĩa vụ giữa người cha hoặc mẹ đang trực tiếp nuôi con với vợ hoặc chồng của mình) mà chỉ chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con với người cha đẻ hoặc mẹ đẻ còn lại đang không trực tiếp nuôi đưỡng người con đó nếu giữa người cha đẻ hoặc mẹ đẻ này với bố dượng hoặc mẹ kế của người con đó không có sự thỏa thuận khác và nếu một. Ngoài ra, đối với các trường hợp khác như mẹ kế, bố đượng nhận con nuôi của chồng hoặc vợ làm con nuôi hay nhận con đẻ của chồng hoặc vợ làm con nuôi nhưng đứa con đó lại đang là con nuôi của chồng cũ hoặc vợ cũ của chồng hoặc vợ mình thì pháp luật nên có hướng dẫn cụ thé là không được phép nhận nuôi con nuôi vì việc xác định hậu quả pháp lý cho trường hợp này là rất khó khăn và phức tạp. Luật Nuôi con nuôi năm 2010 ra đời và có hiệu lực đã góp phần vào viéc hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi nói chung và hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi nói riêng, đánh dấu bước tiến quan trọng trong quá trình pháp điển hóa các quy phạm pháp luật, cũng như thực tiễn giải quyết vấn đề về nuôi con nuôi, tạo cơ sở pháp lý ôn định và thống nhất cao trong quá trình quản ly nhà nước về nuôi con nuôi.