Nghiên cứu điển hình về biến đổi khí hậu và vận động chính sách của các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam

MỤC LỤC

Giới thiệu

Đảo Cát Bà – huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phòng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu đại dương, hàng năm Cát Bà chịu tác động của các hiện tượng bão, gió mùa và nước dâng đặc biệt là tần suất và cường độ của bão ngày càng khắc nghiệt gây ảnh hưởng đến đời sống của con người và môi trường sống của các loài sinh vật. Trong khuôn khổ dự án “Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng ven biển Việt Nam” do Chính phủ Úc (DFAT) tài trợ (2013-2015), MCD đã phối hợp đối tác địa phương thực hiện các mô hình sinh kế thích ứng BĐKH tại các xã Phù Long và Xuân Đám, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 1 Cách tiếp cận

Tương tự với kết quả phỏng vấn ở xã Xuân Đám, phần lớn người dân đã có những biện pháp để ứng phó với những biến đổi của thời tiết và khí hậu, nhằm hạn chế rủi ro đến hoạt động sản xuất kinh doanh (Hình ). Chỉ có 3 hộ cho câu trả lời không biết/không làm gì để ứng phó với BĐKH. Biến đổi Khí hậu và Vận động Chính sách:. Các nghiên cứu điển hình do các NGOs thực hiện ở Việt Nam - 30 -. Kết quả phỏng vấn 47 hộ dân xã Phù Long. Không cần làm gì. Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi. Thay đổi mùa vụ gieo trồng. Thay đổi hoạt động kinh doanh. Thay đổi hình thức sản xuất. Xây nhà ở những vùng đất cao hơn. Tiết kiệm sử dụng năng lượng. Dùng những nguồn năng lượng xanh. Nâng cao kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt. Nâng cao kiến thức về BĐKH. Khác.) Nguồn lực xã hội. Các điểm thách thức và khuyến nghị từ góc độ nghiên cứu đánh giá đối với mô hình sinh kế thích ứng BĐKH (1) Kết nối thị trường và chuỗi giá trị cho từng loại sản phẩm có khả năng tiêu thụ tốt hơn và mang lại lợi ích gia tăng cho các hộ (đặc biệt là rau an toàn và NTTS), (2) Duy trì hỗ trợ kỹ thuật cho các mô hình (Trung tâm KNKN thành phố Hải Phòng, phòng NN huyện Cát Hải) và (3) Khả năng nhân rộng và hỗ trợ chính sách của địa phương (đặc biệt là Sở NN và PTNT thành phố, UBND huyện Cát Hải) bao gồm tăng cường đồng quản lý RNM và tăng lợi ích người dân tham gia, chiến lược hỗ trợ các sản phẩm nông nghiệp (Rau an toàn) trên xã đảo cần được tăng cường và ưu tiên nhằm đảm bảo tính bền vững và mở rộng phạm vi của các mô hình cho các xã/vùng lân cận có điều kiện tương tự.

Hình 2: Khung đánh giá tính tổn thương với BĐKH (Allison et al.  2009)
Hình 2: Khung đánh giá tính tổn thương với BĐKH (Allison et al. 2009)

SỰ NĂNG ĐỘNG TRONG NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Ngô Công Chính*, Joseph Vile, Vũ Phạm Hải Đăng và Nguyễn Thanh Ly Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI). Ngô Công Chính, E-mail: chinhnc@amdi.vn Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI).

NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở MỘT CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    Mặc dù tình trạng dễ bị tổn thương trước các tác động của BĐKH ở mức cao, hiện nay vẫn có chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về nhận thức của người dân tại các nước đang phát triển đối với BĐKH và nhận thức của những nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất do BĐKH sẽ cải thiện như thế nào khi được tiếp cận và sử dụng thông tin về khí hậu. • Thông tin khoa học về khí hậu (AMDI, 2014): Mục đích của hoạt động thông tin khoa học về khí hậu nhằm bổ sung thêm một góc nhìn khoa học vào quá trình lập kế hoạch cấp cộng đồng. Thông qua các hoạt động tập huấn, lập bản đồ và xây dựng tầm nhìn, AMDI và VNRC đã chuyển đổi các dự đoán khoa học về khí hậu của dự án USAID Mekong ARCC thành một công cụ xây dựng kịch bản thực tế, giúp cho người dân hình dung được những thay đổi dự báo sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến của cải vật chất và sinh kế cộng đồng. Hình 2: Các minh họa hoạt hình cụ thể sử dụng trong giáo dục về tác động của BĐKH tại một buổi tập huấn cộng đồng về các thông tin khoa học liên quan tới khí hậu tại xã. Biến đổi Khí hậu và Vận động Chính sách:. Các nghiên cứu điển hình do các NGOs thực hiện ở Việt Nam - 46 -. Kết quả và thảo luận. Nhận thức về biến đổi khí hậu. Trong khảo sát đầu kỳ, khi được hỏi “Anh/chị đã từng nghe nói đến BĐKH hay chưa?”, chỉ có 94 trong tổng số 358 người trả lời xác nhận rằng họ đã từng nghe nói về thuật ngữ này, chiếm khoảng một phần tư tổng số người tham gia khảo sát. Trong đó có tới 84,5% số phụ nữ tham gia khảo sát hoàn toàn không có kiến thức về BĐKH, mặc dù phản hồi của họ đối với các câu hỏi mở rộng cho thấy rằng họ có nhận thấy các yếu tố thời tiết đã thay đổi trong thời gian gần đây. Đầu kỳ Giữa kỳ. Hình 3: Nhận thức về biến đổi khí hậu. Có thể thấy nhận thức của người dân trong khảo sát đầu kỳ và giữa kỳ có sự thay đổi đáng kể. Ở thời điểm hiện tại, 84% người được hỏi có ít nhất một khái niệm cơ bản về BĐKH, và đáng ngạc nhiên là tỷ lệ phụ nữ biết về BĐKH thậm chí còn cao hơn so với nam giới. Tuy nhiên, hình 3 chỉ ra rằng trong số những người được hỏi biết về thuật ngữ. trong khảo sát giữa kỳ).

    Hình 1. Bản đồ tỉnh Kiên Giang.
    Hình 1. Bản đồ tỉnh Kiên Giang.

    NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NHÂN RỘNG CÁC MÔ HÌNH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH BẮC KẠN

      Nhận thấy được tình trạng dễ bị tổn thương của các nhóm dân tộc thiểu số với biến đổi khí hậu, Trung tâm ADC- với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chức CARE quốc tế tại Việt Nam năm 2011, đã đã tiến hành nghiên cứu để xác định lựa chọn sinh kế tiềm năng sinh kế sẽ là phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu (như nhiệt độ tăng, tănglượng mưa trong mùa mưa và giảm lượng mưa trong mùa khô hạn, chuyển mùa) và những nguy cơ rủi ro hạn hán cao, những đợt rét và những đợt sương muối ở hai xã miền núi Thanh Vận và Mai lạp, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, nguyên nhân dẫn tới giảm nguồn thu nhập. Tất cả những mô hình và công cụ này đã nhận được sự đánh giá cao của các cấp từ cấp cộng đồng, chính quyền xã (đã được lồng ghép vào trongkế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xãtrong năm 2014), Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Phòng NN & PTNT huyện Chợ Mới đã khuyến khích người dân địa phương để nhân rộng các mô hình này tự nhiên mà không có bất bất kỳ sự hướng dẫn nào) và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn (bên liên quanphù hợp với Sở NN & PTNT và các phòng. Biến đổi Khí hậu và Vận động Chính sách:. Các nghiên cứu điển hình do các NGOs thực hiện ở Việt Nam - 57 -. ban chuyờn mụn), và Bộ Tài Nguyờn và Mụi trường, bởi vỡ nú đó cho thấy bằng chứng rừ ràng về tăng thu nhập và khả năng phục hồi về sự nhiệt độ tăng, lượng mưa bất thường, điều kiện hạn hán và điều kiện khí hậu lạnh sau 4 năm thử nghiệm, duy trì cho năng suất ổn định và thích ứng tốt với điều kiện BĐKH.

      NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGHỀ NUễI CÁ BIỂN TẠI HUYỆN CÁT HẢI, HẢI PHềNG,

      Nguyễn Thị Ngọc Trang*, Tưởng Phi Lai, Trịnh Quang Hiệu, Phạm Thị Thu Thảo Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác Thủy sản Bền vững (ICAFIS). Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác Thủy sản Bền vững (ICAFIS).

      VIỆT NAM

      Vấn đề

      Theo số liệu dự báo diện tích đất nuôi trồng thủy sản với các mức độ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu trong nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu làm cơ sở xây dựng các chính sách và hoạt động hỗ trợ hiệu quả cho các vùng chịu tác động của biến đổi khí hậu” (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2012). Mục tiêu chính của nghiên cứu này là để xác minh việc sử dụng lồng hợp kim cho nuôi cá biển, đạt được lợi ích kinh tế và môi trường và đảm bảo an toàn và chất lượng thực phẩm đồng thời đánh giá về khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu khi áp dụng vật liệu mới này cho thiết kế lồng nuôi cá biển dựa vào các chỉ số của nước, lượng mưa, mực nước biển, các cơn bão được dự đoán cho người dân và các biện pháp khác để thích ứng với biến đổi khí hậu.

      Bảng 2: Dự báo diện tích đất nuôi trồng thủy sản bị tổn thương
      Bảng 2: Dự báo diện tích đất nuôi trồng thủy sản bị tổn thương

      Phương pháp và phương tiện nghiên cứu

      Tổng cộng, đã có 111 hộ gia đình tham gia vào cuộc khảo sát nhận thức, và 90 người tham gia vào các hoạt động PRA (cá nông dân, người dân địa phương) và phỏng vấn không chính thức (Chính phủ, tổ chức quần chúng, các học viện, khu vực tư nhân).Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu gồm có: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, Phương pháp phỏng vấn sâu với bảng hỏi,. Sau hơn 12 tháng giám sát chương trình, nồng độ coliform giữa ha trại nuôi thấp hơn tiêu chuẩn của Việt Nam (1000 CFU). Chỉ trong một trường hợp, kiểm tra chỉ ra rằng mức coliform vượt tiêu chuẩn quốc gia, tuy nhiên điều này là trước khi lắp đặt lồng CAM và lồng nylon. Coliform trong khu vực nghiên cứu được thể hiện ở bảng 19,. Bảng 19: Nồng độ Coliform ở 2 nhóm nghiên cứu. Nylon Lồng đồng Lồng. Nylon Lồng đồng. Các chất dinh dưỡng. công đoàn, ion NH4+ -N) là chất chủ yếu được bài tiết bởi cá các loại thực phẩm ăn uống protein.

      Hình 2: Vị trí nghiên cứu
      Hình 2: Vị trí nghiên cứu

      ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA LÊN NĂNG SUẤT LÚA CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

      Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

      Việc phỏng đoán biến đổi khí hậu và khả năng suy giảm năng suất lúa canh tác cho hai vụ lúa chính ở ĐBSCL là vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu chủ yếu dựa vào kịch bản phát thải khí nhà kính của IPCC là A2 và B2 chỉ giúp chúng ta có một hình ảnh tiên đoán cho vấn đề sản xuất lúa ở vùng Đồng bằng trong tương lai để có những biện pháp thích ứng phù hợp. Trong các mô hình phỏng đoán khi hậu, có 3 yếu tố không chắc chắn (uncertainty) có thể làm ảnh hưởng đến kết quả của mô hình: không chắc chắn về số lượng, không chắc chắn về cấu trúc mô hình và không chắc chắn từ bất đồng giữa các chuyên gia mô phỏng về giá trị của số lượng hoặc chức năng của mô hình (Morgan và Henrion, 1990).

      Hình 6: Sơ đồ quan hệ các các phương pháp nghiên cứu
      Hình 6: Sơ đồ quan hệ các các phương pháp nghiên cứu