Giáo trình Pháp luật Việt Nam Đại cương - Nguyễn Thị Thủy Trúc

MỤC LỤC

Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Vai trò của pháp luật

- Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước - Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội. - Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia.

Chức năng của pháp luật

Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 17 có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh thì sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế quy định tại phần chế tài của quy phạm pháp luật. -Chức năng giáo dục: được thực hiện thông qua sự tác động của pháp luật vào ý thức con người, làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự ghi trong quy phạm pháp luật.

Khái niệm pháp luật, các thuộc tính của pháp luật

Khái niệm

Các xử sự ghi trong quy phạm pháp luật là các xử sự phổ biến đã được lựa chọn phù hợp với đạo đức tiến bộ xã hội. Nhận thức này hướng con người đến những hành vi, những cách xử sự phù hợp với lợi ích của xã hội, nhà nước, tập thể và bản thân.

Các thuộc tính của pháp luật

Về hình thức được thể hiện trong các hình thức xác định như tên gọi, thể thức trình bày vì pháp luật là quy tắc chung do nhà nước ban hành, vì thế mọi người phải hiểu theo một nghĩa duy nhất không thể hiểu khác và làm khỏc. Nếu cỏc quy phạm phỏp luật quy định khụng đủ, khụng rừ, khụng chớnh xác sẽ tạo ra những kẽ hở cho cho sự chuyên quyền, lạm dụng và những hành vi vi phạm pháp luật như tham ô, lãng phí, tham nhũng, vi phạm nghiêm trọng pháp chế.

Quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa

Quy phạm pháp luật

Giả định thường nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà những cá nhân, tổ chức nào ở vào những điều kiện, hoàn cảnh đó phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật (hay xác định môi trường tác động của quy phạm). Điều 102 Bộ luật hình sự 1999: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.

Văn bản quy phạm pháp luật

Chế tài: là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã được nêu ở phần quy định của quy phạm pháp luật. - Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, của Bộ trưởng - Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.

Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

- Văn bản do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết - Văn bản do Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, Quyết định. Thông thường các văn bản pháp luật tác động đến tất cả mọi đối tượng nằm trong lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực về thời gian và không gian.

Quan hệ pháp luật

Thành phần của quan hệ pháp luật

Khách thể của quan hệ pháp luật là những giá trị vật chất, tinh thần và những giá trị xã hội khác mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn các lợi ích, nhu cầu của mình khi tham gia vào quan hệ pháp luật. - Nghĩa vụ pháp lý: là cách xử sự bắt buộc được quy phạm pháp luật xác định trước đó mà một bên của quan hệ pháp luật đó phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền của chủ thể của bên kia.

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Vi phạm pháp luật

-Vi phạm hành chính: Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. -Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi có lỗi trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp, trường học….không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ được đề ra trong nội quy, quyc chế cơ quan, xí nghiệp, trường học đó.

Trách nhiệm pháp lý

Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa

- Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội và các đoàn thể quần chúng: Các tổ chức này luôn luôn được nhà nước ưu tiên phát triển về mọi mặt trong hoạt động của mình nhưng luôn luôn phải tôn trọng. - Pháp chế có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở để củng cố nền pháp chế đồng thời pháp chế là yếu tố cần thiết, không thể thiếu được để củng cố và mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.

Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

Trong từng thời kỳ Đảng đề ra những phương hướng về xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, đào tạo bồi dưỡng cán bộ pháp lý để tăng cường cho các cơ quan làm công tác pháp luật. Để có được hệ thống pháp luật đó phải thực hiện nhiều biện pháp như: Phải thường xuyên tiến hành hệ thống hóa pháp luật để phát hiện và loại bỏ những quy định pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu bổ sung những thiếu sót trong hệ thống pháp luật.

Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

Khái niệm: Luật Hiến pháp (Luật nhà nước) là một ngành luật cơ bản và chủ đạo của hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp

- Sinh viên nắm được khái niệm Hiến pháp, hiểu được tại sao Hiến pháp là đạo luật cơ bản, đạo luật gốc trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Sinh viên nắm được cơ cấu bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, chức năng của từng hệ thống cơ quan trong Bộ máy nhà nước.

Phương pháp điều chỉnh

Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 30 - Bằng cách xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể tham gia vào mối quan hệ luật hiến pháp nhất định. Bằng phương pháp này trong mối quan hệ luật hiến pháp, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được quy định một cách chi tiết.

Hiến pháp đạo luật cơ bản, đạo luật gốc

Khái niệm Hiến pháp: Kể từ khi xuất hiện trong xã hội loài người, mọi nhà nước đều phải tổ chức theo một thể thức, bản chất nhất định thể hiện ý chí của

- Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước (Chương X) - Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (Chương XI).

Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1. Khái niệm bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Việc tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cụ thể ở từng đơn vị hành chính sẽ được quy định trong Luật tổ chức chính quyền địa phương trên cơ sở tổng kết việc thực hiện chủ trương của Đảng thí điểm một số nội dung về tổ chức chính quyền đô thị và kết quả tổng kết thực hiện Nghị quyết 26 của Quốc hội, đáp ứng yêu cầu tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt và các nguyên tắc phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương. Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên (Điều 114).

Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 1992

Khái niệm công dân, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 35 địa phương, các vấn đề quan trọng của địa phương và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương (Điều 113).

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp

Các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân: Tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật; tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền bí mật thư tín, quyền tự do đi lại và cư trú. Các nghĩa vụ của công dân: nghĩa vụ trung thành với tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc; nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng;.

Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính

Khái niệm Luật Hành chính

- Sinh viên nắm được khái niệm và đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính. - Xác định được những hành vi vi phạm pháp luật hành chính và nhưng biện pháp xử lý vi phạm pháp luật hành chính.

Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính

Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lý. Như vậy, Luật hành chính sử dụng phương pháp điều chỉnh là phương pháp mệnh lệnh đơn phương.

Quan hệ pháp luật hành chính

Phân loại

    Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 39 - Quan hệ thủ tục: là quan hệ được thiết lập để thực hiện những thủ tục pháp lý càn thiết cho việc thực hiện các quan hệ nội dung được đúng đắn, nhanh chóng.

    Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước

    Hình thức quản lý hành chính nhà nước

    Đây là hoạt động sử dụng kiến thức nghiệp vụ, áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào quá trình quản lý hành chính nhà nước. -Thực hiện những hoạt động mang tính chất pháp lý khác như hoạt động công chứng, kiểm tra giấy phép, cấp bằng, biên lai thu chi.

    Phương pháp quản lý hành chính nhà nước

    Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 40 - Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật.

    Trách nhiệm hành chính 1. Vi phạm hành chính

    Trách nhiệm hành chính

    Thông thường chủ thể có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành chính là những cơ quan hành chính nhà nước hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước (Chủ tịch UBND, cơ quan kiểm lâm, thuế..); đặc biệt trong một số trường hợp là thẩm phán (xử phạt hành vi gây rối tại phiên tòa) hoặc chấp hành viên (xử phạt hành vi cản trở thi hành án..). Việc truy cứu trách nhiệm hành chính đối với cá nhân, tổ chức là việc áp dụng những biện pháp chế tài gây hậu quả bất lợi về tự do, tài sản hoặc các quyền khác của chủ thể vi phạm, vì vậy, truy cứu trách nhiệm hành chính phải tuân thủ theo những thủ tục do pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc truy cứu được tiến hành kịp thời, chính xác.

    Xử lý vi phạm hành chính

    Các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép; Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện; Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm độc hại; buộc bồi thường thiệt hại. 4 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung PLXLVPHC năm 2008 bổ sung các chức danh có thẩm quyền xử phạt trên tinh thần ghi nhận các chức danh này do các luật, pháp lệnh khác quy định như Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan của Tổng cục Hải quan; người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được uỷ quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt nam ở nước ngoài, Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước; Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.

    Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh

    Khái niệm

    - Sinh viên nắm được khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của ngành Luật dân sự. - Nắm được nội dung của quyền sở hữu, một số quyền nhân thân cơ bản, các vấn đề về hợp đồng, các loại trách nhiệm dân sự, chia thừa kế trong những trường hợp cơ bản;.

    Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

    Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 46 + Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản, như: quan hệ về họ tên và thay đổi họ tên, quyền về hình ảnh, danh dự, nhân cách, uy tín của cá nhân, tổ chức, quyền xác định dân tộc, quyền đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể, quyền bí mật đời tư, quyền kết hôn, quyền ly hôn, quyền đối với quốc tịch…. + Quan hệ nhân thân gắn với tài sản, như: quyền tác giả đối với tác phẩm, quyền sở hữu công nghiệp v.v….

    Quan hệ pháp luật dân sự

    Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự

    Mất năng lực hành vi dân sự: Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.

    Một số chế định cơ bản của luật dân sự 1. Chế định về quyền sở hữu

    Chế định về thừa kế a. Khái niệm

    - Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: Con chưa thành niên, cha mẹ vợ chồng hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động của người lập di chúc được hưởng phần di sản bằng 2/3 xuất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ hưởng phần di sản ít hơn 2/3 xuất đó. Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 52 - Quyền nhân thân đối với họ tên, xác định dân tộc, quyền của cá nhân đối với hình ảnh; quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể ; quyền hiến bộ phận cơ thể ; quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết ; quyền xác định lại giới tính.

    Chế định về hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự 1. Nghĩa vụ dân sự

    - Bảo lãnh: Là việc người thứ 3 (gọi là người bảo lãnh) cam kết với các bên có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụthay cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Tuỳ từng loại hợp đồng các bên có thể thoả thuận về những nộidung sau đây: đối tượng của hợp đồng: Tài sản phải giao, công việc được làm hoặc không được làm; số lượng chất lượng; giá, phương thức thanh toán; thời hạn, phương thức, địa điểm thực hiện hợp đồng; quyền và nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng; các nội dung khác.

    Đối tượng điều chỉnh

    Khi Hợp đồng dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Luật tố tụng dân sự là tổng hợp tất cả các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Toà án, Viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình Toà án giải quyết các vụ án dân sự, vụ việc dân sự và thi hành án dân sự.

    Khái niệm: Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là các quan hệ phát sinh giữa Tòa án, Viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình Toà án giải

    Nguyễn Thị Thủy Trúc Trang 54 - Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình ;. Hợp đồng dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.

    Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

    Chủ thể

    - Người giám định: Người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đối tượng cần giám định được các bên đương sự thoả thuận lựa chọn hoặc được Toà án trưng cầu để giám định. - Người phiên dịch: là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt được đương sự lựa chọn hoặc Tòa án yêu cầu phiên dịch.

    Trình tự Thủ tục giải quyết vụ án dân sự - Giai đoạn khởi kiện

    • Khái niệm: Luật Hôn nhân và Gia đình là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các
      • Một số chế định cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình
        • Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động
          • Đối tượng điều chỉnh của luật lao động
            • Một số chế định cơ bản của luật lao động 1. Hợp đồng lao động
              • Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự
                • Tội phạm và Trách nhiệm hình sự

                  (Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung; tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong Giấy chứng nhận phải ghi tên cả vợ và chồng). + Mức nghỉ cơ bản là 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên; 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

                  Điều 8 Bộ luật hình sự 2015 quy định: " Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách

                  Trách nhiệm hình sự

                    - Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. - Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

                    Khái niệm: Luật Tố tụng hình sự là toàn bộ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng góp phần vào giải

                    Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. - Người không có năng lực trách nhiệm hình sự: là người thực hiện hành vi nguy hiểm trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi.

                    Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng

                    • Cơ sở hình thành khung pháp lý về bình đẳng giới
                      • Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng 1. Nguyên nhân của tham nhũng

                        Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 đã quy định rất nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhưng nhiều hình thức quy định trong luật này vẫn chưa hoặc rất ít được vận dụng trong tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng như tư vấn về phòng, chống tham nhũng; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng thông qua loa truyền thanh, internet, pa-nô, áp- phích, tranh cổ động, niêm yết tại trụ sở, bảng tin của cơ quan, tổ chức, khu dân cư;. Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Ban hành kèm theo Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ đã nhận định: “tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực, nhất là trong quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý Nhà nước, tiềm ẩn các xung đột lợi ích, phản kháng về xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo.