Thẩm quyền sơ thẩm dân sự của tòa án theo lãnh thổ theo Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004: Khái niệm, ý nghĩa và lịch sử phát triển

MỤC LỤC

KHÁI NIEM VA Ý NGHĨA CUA VIỆC QUY ĐỊNH THAM QUYEN SƠ THÁM DAN SU CUA TOA AN THEO LANH THO

Dưới góc nhìn lý luận, có thể nhận xét rằng, thâm quyên sơ thẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thé được xác định không phải dựa trên dau hiệu về tính chất của quan hệ pháp luật tranh chấp hay tính chất phức tạp hay đơn giản của vụ việc dân sự, điều kiện giải quyết vụ việc của các cấp Toà án mà dựa trên những dau hiệu riêng, làm cơ sở dé phân định thâm quyền sơ thâm dân sự giữa các Toà án cùng cấp với nhau đối với một vụ việc dân sự cụ thể. Đối với Toà án, các quy định về thẩm quyền sơ thẩm dân sự theo lãnh thổ là cơ sở pháp ly quan trong cho việc xác định một vụ việc cu thể có thuộc thấm quyền giải quyết của mình hay không, tránh được việc áp dụng không thống nhất trong thực tiễn gây kéo dài thời gian giải quyết do vụ việc phải chuyên đi chuyển lại giữa các Toà án, thậm chí bản án, quyết định bị huỷ để xét xử lại do vi phạm về thâm quyền.

CƠ SO KHOA HOC CUA VIỆC QUY ĐỊNH VE THÁM QUYEN SƠ THÁM DAN SU CUA TOA AN THEO LANH THO

Ngoài ra, các quy tắc về phân định thâm quyên theo lãnh thô được nhà lập pháp xây dựng là cơ sở pháp lý để tránh việc đương sự lạm dụng quyền khởi kiện để cùng một lúc khởi kiện vụ việc ở nhiều Toà án khác nhau gây ra tình trạng có nhiều Toà án cùng giải quyết về một vụ việc và ra những phán quyết trái ngược nhau, gây mat niềm tin vào cơ quan bảo vệ pháp luật và khó khăn trong. (Toà án nơi nguyên đơn là người lao động cứ trú, làm việc hoặc Toà án nơi. nguyên đơn là người bị thiệt hại về tính mạng ,sức khoẻ ..) hoặc khi các nguyên tắc phổ biến trong việc xác định thấm quyền không đủ hoặc không thé sử dụng dé xác định một Toà án có thâm quyền hay không trong những trường hợp cụ thé (Chang han, vụ việc có nhiều bat động sản tranh chấp hoặc có nhiều bị đơn;. không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn; việc phát sinh từ hoạt động của chi nhánh của tổ chức ..).

NGDLC NOE -_—_

LƯỢC SỬ CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN SỰ VE THAM QUYEN SOTHAM DÂN SỰ CỦA TOA ÁN THEO LÃNH THO

Việc nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật của nhà lập pháp qua các thời kỳ lịch sử về thấm quyền sơ thắm dân sự của Toà án theo lãnh thổ sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn thấu đáo hơn, trên cơ sở đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm hoặc kế thừa một cách hợp lý kinh nghiệm lập pháp vào việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về vấn đề này trong giai đoạn hiện nay. Toà ỏn nhõn dõn tối cao cũng đó chỉ rừ rằng: “Tod ỏn cú thẩm quyờn xột xử một vụ ly hôn là Toà an có điều kiện tốt nhát dé giải quyết vụ kiện ay, cụ thể là diéu tra sát, hoà giải kịp thời, thuận tiện cho sự đi lại của hai bên đương sự ” là một nguyên tắc căn bản để xác định thâm quyển dân sự của Toà án theo lãnh thổ đối với các vụ án ly hôn. Theo Bản hướng dẫn về trình tự xét xử sơ thẩm về dân sự kèm theo Thông tư số 96-NCPL ngày 8/2/1977 của Tòa án nhân dân tối cao, tại mục B phần thứ hai quy định về “Thẩm quyên theo quản hạt" đã khái quát nguyên tắc chung trong việc xác định thẩm quyền đồng thời mở rộng hơn phạm vi áp dụng không chỉ đối với những vụ kiện về hôn nhân gia đình, thừa kế mà còn áp dụng chung cho tất cả các vụ kiện thuộc lĩnh vực dân sự [21,.

Người kiện để đòi bồi thường thiệt hại do việc phạm tội về hình sự gây ra cho sức khỏe, tính mệnh, tài sản của công dân, có quyền đi kiện trước Tòa án

“| Dé bảo đảm cho bị đơn có thể tham gia to tụng một cách dé dàng, luật pháp quy định la: nói chung, Tòa an có nhiệm vu điều tra và xét xử vụ kiện là. Ngoài việc xác định nguyên tắc Toà án có thâm quyền là Toà án nơi cư trú của bị đơn, trong văn bản này Toà án nhân dân tối cao cũng đã có hướng dẫn theo hướng cho phép nguyên đơn có thé lựa chọn Tòa án dé gửi đơn khởi kiện. Do đó, họ được phép lựa chọn Tòa án nào mà việc xét xử sẽ thuận lợi cho họ.

Nguyên đơn kiện về quyền sở hữu ruộng đất, nhà cửa thì Tòa án có thâm quyền là Tòa án nơi có ruộng đất nhà cửa bị tranh chap

  • QUY ĐỊNH RIÊNG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THAM QUYEN SƠ THAM DAN SU CUA TOA AN THEO LÃNH THO

    - Tòa án nơi người phải thi hành bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án nước ngoài, cư trú, làm việc, nêu người phải thi hành là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành án có trụ sở nếu người phải thi hành là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án nước ngoài (điểm d Khoản 2 Điều 35 BLTTDS). Theo đó, Toà án có thâm quyền giải quyết tranh chấp về bat động sản là Toà án nơi có bất động sản (Điểm c Khoản 1 Điều 35 BLTTDS). Để xác định như thế nào là tranh chấp về bất động sản, Toà án cần phải xác định bất động sản bao gồm những tài sản nào và tài sản đó có phải là đối tượng của việc tranh chấp hay không. b) Nhà, công trình xây dựng gắn liên với đất đai, ké cả các tài sản gắn liên với nhà, công trình xây dựng do;. c) Các tai sản khác gan liên với dat đai;. d) Các tài sản khác do pháp luật quy định”. Theo quy định này để xác định đúng thâm quyền giải quyết xét xử vụ án dân sự thì khi thụ lý đơn khởi kiện, Tòa án cần xác định đúng địa điểm của bất động sản mà các đương sự đang tranh chấp có nằm trên địa giới hành chính của Tòa án mình hay không (đặc biệt là những bất động sản nằm ở giáp ranh giữa các khu vực thuộc thầm quyền của các Toà án), nếu không thuộc địa giới hành chính của Tòa án mình thì phải chuyển đơn khởi kiện và hướng dẫn cho đương sự đến Tòa án có thầm quyền giải quyết.

    Xét các việc dân sự thuộc thâm quyển của Toà án theo quy định tại các điều 26, 28, 30 BLTTDS thì có thể suy luận các việc dân sự thuộc thắm quyền của Toà án có thể bao gồm cả các việc có liên quan tới bất động sản như yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các bản án, quyết định về dân sự, kinh doanh, thương mại của Toà án nước ngoài, yêu cầu công nhận thoả thuận về phân chia bat động sản khi thuận tình ly hôn.Tuy nhiên, hiện nay BLTTDS cũng chưa có. - Cần có quy định giải thích thuật ngữ như thế nào là tranh chấp bất động sản thuộc thâm quyền của Toà án nơi có bất động sản theo hướng tranh chấp bat động sản là tranh chấp có đối tượng của vụ tranh chấp là bát động sản, bao gồm tranh chấp quyền sở hữu như sở hữu kiện đòi nhà ở bị chiếm giữ bắt hợp pháp; tranh chấp vật kiến trúc khác trên dat, cây lâu năm trên đất; kiện đòi trả nhà, đất cho thuê, mượn; tranh chấp về việc ai là người có quyền sử dụng: yêu cầu chia thừa kế nhà, quyền sử dụng đất; tranh chấp diện tích mua bán, mốc giới. Ngoài ra, một quy định tương tự trong pháp luật tố tụng dân sự Trung Quốc có được thiết lập trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam như sau: Duong sự có thé phi trong bản thoả thuận của hợp đồng, chọn Toà án nhân dân có thâm quyền theo dia phương noi bị cáo cư ngụ, nơi thi hành hợp đồng, nơi ký hợp đồng, nơi cư ngụ của nguyên cáo, nơi có vật ghi trong hợp đồng, nhưng không được trái với những quy định về tham quyền theo cấp và thâm quyền chuyên biệt của Toà án nơi có bất động sản tranh chấp [9, tr.

    Việc xây dựng các quy định về thâm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thổ phải trên cơ sở đảm bảo sự phù hợp giữa các tiêu chí xác định thâm quyền dân sự của Toà án theo lãnh thổ với loại quan hệ pháp luật tranh chấp cần giải quyết, đảm bảo quyền tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, quyền tự định đoạt của đương sự, đảm bảo cho Tòa án có điều kiện xem xét, giải quyết vụ việc đó một cách nhanh chóng và chính xác, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự tham gia tố tụng.