MỤC LỤC
Nếu như cảnh quan học là nên tảng khoa học được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động quy hoạch lãnh thé nhăm thé hiện sự tương tác phức tạp của các mối quan hệ có cấu trúc của các yếu tố cau thành trong không gian, thì nghiên cứu về đặc điểm sinh thái cảnh quan lại trở thành một phương thức đánh giá tối ưu, hình thành trong nỗ lực lồng ghép các mối quan tâm về không gian trong địa lý học với mối quan tâm về thời gian trong sinh thái học. Đây cũng là khu vực có diện tớch rừng ngập mặn khỏ lớn, trong đú, Vườn Quốc gia Xuõn Thủy là vựng lừi của Khu dự trữ sinh quyên Đồng băng sông Hồng, phát triển tiếp giáp với các hoạt động nuôi trồng thủy hải sản theo quy mô lớn, kết hợp với các dich vụ du lịch biển có giá trị kinh tế cao.
Với cách tiếp cận này, STCQ tiếp tục được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: quản lý HST nông nghiệp [116], quản lý hoạt động bảo tồn [66], phân tích không gian trong xác định giới hạn phân tán của sinh vật cần bảo tồn [107], phân tích mối quan hệ giữa cảnh quan và dịch vụ sinh thái [79], phân tích đặc trưng bất đồng nhất của cảnh quan như một “bộ lọc” các đặc điểm sinh thái của sinh vật [60]. Đối với các nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch khai thác tài nguyên và BVMT, công trình “Điều tra tổng hợp vùng cửa sông ven bién châu thô Bắc bộ” (1981-1985, chủ nhiệm Vũ Trung Tang) không chỉ là nghiên cứu tiếp cận theo sinh thái học hệ thống mà còn là tiền dé dé các nghiên cứu khác có thê tiếp tục triển khai: “Quản lý da dạng sinh hoc và nguồn lợi sinh vật của vùng cửa sông thuộc châu thé Bắc Bộ cho sự PTBV (lấy cửa Ba Lạt làm ví du)” [23], Chương trình “Quy hoạch định hướng cho một số HST đất ngập nước ven biển Bắc Bộ phục vụ cho PTBV” [24].
Ngoài ra, phân vùng phải đảm bảo các nguyên tắc: (1) Có sự đồng nhất tương đối của sự phân hóa các chỉ tiêu phân vùng; (2) Có sự lựa chọn các nhân tố trội trong khi xem xét các biểu hiện mang tính ôn định của hệ sinh thái tự nhiên; (3) Bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ tiện cho việc khai thác, bảo vệ và quản lý vùng. Dựa trên các kết quả phân tích của các mô hình lịch sử và mô hình xu hướng có thé thay đổi cảnh quan có thé hỗ trợ lựa chọn chiến lược hoạch định, cung cấp cái nhìn sâu sắc để đánh giá hiệu suất cảnh quan theo các kịch bản khác nhau, tiến đến cải thiện các giải pháp quy hoạch cho phát triển cảnh quan bền vững.
Sau khi tong hợp các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan tới hướng nghiên cứu, khu vực nghiên cứu và phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề; phương pháp phân tớch, tổng hợp tài liệu được ỏp dụng nhằm phõn tớch và xỏc định rừ cỏc tài liệu phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu, qua đú tổng hợp, làm rừ được cơ sở khoa học cho nội dung nghiên cứu của Luận án. Điều này xuất phát từ lợi thế: (¡) bội số của dữ liệu có độ phân giải thấp hơn sẽ thuận lợi cho quá trình chuyên đôi các dữ liệu về cùng một độ phân giải [80]; (ii) kỹ thuật tăng cường cạnh (edge enhancement) sẽ giúp chỉ tiết hóa các thông tin nhỏ trên anh kỹ thuật số sau khi chuyên đổi độ phân giải [46]; (iii) độ phân giải 100x100m của phân tích cửa số di động là một giá trị được lựa chọn trong nhiều nghiên cứu với khả năng hiển thị dữ liệu hiệu quả [142]. b) Tinh toán định lượng trong cảnh quan: được xac định thông qua các độ do cảnh quan.
Theo điều tra của công ty Khai thác công trình thủy lợi của huyện và Trung tâm Khí tượng thủy văn, nước biển vùng Bạch Long - Giao Thủy và khu vực du lịch Quat Lâm đã dâng lên là 20 cm ké từ cơn bão số 5 năm 2005, và đã ảnh hưởng lớn như thủy triều lên gây ngập tràn qua đường, phá hủy toàn bộ môi trường, cây cối trong khu vực nước biển tác động tới, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch và môi. Xói lở bờ biển làm thay đổi môi trường theo hướng xấu và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người: mat quỹ đất (Huyện Hải Hậu mắt 2,1 km?. do x6i lở xảy ra từ 1962 - 2001, đất canh tác mắt, đất thé cư thành bãi triều), tăng mật độ dân số, phá hủy hệ thống đê ven bờ, phá hủy các hệ sinh thái ven biển, phá hủy môi trường sống của nhiều loài sinh vật, và đặc biệt làm tăng quá trình nhiễm mặn.
Bộ cơ sở dữ liệu các hợp phần sau khi tính toán phần trăm diện tích các biến với hệ thống ô lưới được tổ hợp và xây dựng lại về hệ thống ô lưới sẵn có của khu vực nghiên cứu trong AreGIS được đưa vào phần mềm SPSS version 25 phục vụ việc phân cụm hệ thống 6 lưới (ID từng 6) dựa trên các biến diện tích đã chuẩn bị. Phân tích cụm đưa các khả năng và lựa chọn phương án có số cụm tối ưu. Trước khi xác định số lượng cụm tối ưu, bước đầu tiên là sử dụng phương pháp phân cụm tuần tự của Theodoridis và Koutroumbas năm 1999) [127]. Gồm các đơn vị cảnh quan nuôi trồng thủy sản (sinh vật thủy sinh) và quan xã cây nông nghiệp (Cảnh quan T1, T2, LI, L2, L3), được phân bé tập trung ở những khu vực có độ dày tang đất mịn lớn hơn 100 cm, thành phan cơ giới thịt trung bình do đó được khai thác phục vụ trồng lúa tập trung diện tích lớn trên đất phù sa ở phía tây bắc của huyện Giao Thủy và phía bắc của huyện Hải Hậu.
Trên cơ sở về vi tri địa lý, điêu kiện tự nhiên và kinh tê-xã hội, các nghiên cứu của Luận án đã xây dựng được bản đô cảnh quan dải ven biên tinh Nam Dinh; cung cap toàn cảnh về sự ảnh hưởng của các đặc trưng sinh thái của các yêu tô câu thành cảnh quan. Quá trình xác lập các đơn vị cơ sở trên cơ sở phân cụm K-means và kiêm chứng phương án tối ưu đã cung cấp một cách tiếp cận mới có tính khách quan cao trong khi van dam bảo tính hệ thông và tông hợp vốn có của cảnh quan học truyền thống.
Dat nuôi trồng thủy sản tuy số lượng mảnh lớn (NP=264) cùng diện tích duy trì ở mức trung bình (CA=13551,57) phản ánh đối tượng có nhiều mảnh rời rạc hơn nhưng phân bố có xu hướng tập trung tại những khu vực đặc thù nhằm duy trì mức tập trung cao (COHESION=99,2063). Nhìn chung, trên cơ sở cấu trúc cảnh quan những đối tượng sử dụng đất tuy chưa khăng định được xu thế cũng như cường độ tác động của con người lên các đối tượng sử dụng đất nhưng nó phần nào phản ánh được dấu hiệu hình thành mâu thuẫn sử dụng đất của khu vực trên từng tiêu vùng.
Đặc biệt khu vực xử lí rác thải sẽ phan nào anh hưởng chất lượng nước ngầm và đất đai; (ii) Mau thuẫn giữa công nghiệp - nuôi trong thủy hải sản: một số hoạt động công nghiệp diễn ra trong khu vực, đặc biệt là thị tran Ngô Đồng (công nghiệp cơ khí, sửa chữa tàu thuyền vận tải, ngành dệt may; phát triển các ngành chế biến thủy hải sản, sản xuất nước mắm, cá khô, tôm khô, thủy sản đông lanh,.) có gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sử dụng cho nuôi trồng thủy san; (iii) Mau thuẫn giữa công nghiệp - du lịch, dịch vụ: Việc khu công nghiệp liền kề khu du tích đền chùa có thê phần nào ảnh hưởng tới tâm lí của du khách. Thêm vào đó khu vực này thường xuyên chịu nhiều ảnh hưởng bão lũ nên gặp khó khăn trong công tác trồng rừng: (ii) Mâu thuẫn giữa du lịch và lâm nghiệp: Tại đây có Cồn Lu, Cồn Ngạn đang phát triển mô hình du lịch sinh thái. Điều này nảy sinh ra vấn đề phát triển du lịch sinh thái nếu không đảm bảo sẽ gây tác động xấu tới khu vực bảo tồn. Đánh giá mâu thuần giữa hoạt động sản xuất chính đối với vấn dé BVMT:. Hau như các hoạt động sản xuất đều gây ra tác động tới môi trường. Tuy nhiên, ở các khu vực nghiên cứu, 3 hoạt động gây ra tác động nhiều nhất tới môi trường được xác định gồm: nuôi trồng - khai thác thủy hải sản; công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Chi tiết mức đánh giá được mô tả chỉ tiết trong bảng sau:. Ma trận mâu thuẫn giữa hoạt động sản xuất chính. đôi với vân đê bảo vệ môi trường. Tiểu vùng CQ Mâu thuẫn Mâu thuẫn CN và Mâu thuẫn du lịch,. Anh hưởng tới môi trường nhưng không nhiêu, không quá cấp thiết; 3 điểm: Ảnh hưởng. tới môi trưòng nhiêu nhất tại tiêu vùng cảnh quan do).
Trên phương diện này, khu vực gồm hai nhóm chính: (i) Mau thuẫn trong quy hoạch đẩy mạnh phát triển ngành nghề công nghiệp, giảm thiểu nông nghiệp: khu vực ven biển Nam Đinh là nơi sản xuất gạo và lương thực mạnh. (ii) Mâu thuẫn trong việc đẩy mạnh nuôi trong, đánh bắt thủy hải sản; phát triển du lịch với bảo ton, phát triển rừng phòng hộ, rừng ngập mặn: Các huyện ven biển Nam Định đang được chủ trương hình thành các vùng nuôi thủy sản tập trung và tận dụng ưu thế khu dự trữ sinh quyên thé giới phát triển du lịch ven biển.
Tan dụng ưu thế về đất đai, phát triển trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm: sản xuất công nghiệp, chế tạo nông cụ, công nghiệp chế biến gắn với các vùng sản xuất chuyên canh, về thương mại (chuyên buôn bán nông sản và vật tư nông nghiệp, chế biến, bảo quản, kho bãi), về dịch vụ sản xuất nông nghiệp (tập trung phát triển các lĩnh. vực khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, quản lý chất lượng), dịch vụ thị trường (phân. tích, dự báo thị trường, thông tin thị trường) và các dịch vụ thiết yếu cho cuộc song (giáo dục, y tế, văn hóa, thé thao). Trên cơ sở tích hợp tiếp cận cảnh quan trong xác định mâu thuẫn sử dụng đất, quá trình tổng hợp đánh giá về mặt cấu trúc (phân vùng cảnh quan), dấu hiệu xuất hiện mâu thuẫn (biến đổi mặt cấu trúc thông qua độ đo cảnh quan), nhận diện và đánh giá mức độ mâu thuẫn (ma trận mâu thuẫn) là tiền đề để nghiên cứu đưa ra định hướng sử dụng cảnh quan và giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng dat.
Thông qua kết quả đánh giá tổng hợp và đa phương diện những hậu quả nảy sinh do mâu thuẫn giữa các hoạt động kinh tế gây ra, nghiên cứu tiễn hành định hướng các phương án ưu tiên phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững (không chỉ phù hợp với điều kiện tự nhiên mà còn dam bảo duy trì hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội): (i) không gian ưu tiên phát trién rừng phòng hộ, (ii) không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp và dịch vụ hậu cần nghề cá, (iii) không gian ưu tiên phát triển cảng, (iv) không gian ưu tiên phát triển du lịch và ngư nghiệp, (v) không gian ưu tiên phát triển công nghiệp, (vi). Tuy nhiên, nghiên cứu còn đối mặt với nhiều thách thức và thiếu sót trong quá trình thực hiện: (i) nghiên cứu tuy ứng dụng phân tích định lượng cấu trúc cảnh quan nhưng chưa thộ theo dừi diễn biến biến đổi theo thời gian của cảnh quan khu vực và đánh giá những hệ lụy phát sinh từ biến đổi đó; (ii) quá trình đánh giá các tùy chon sử dụng đất trong cảnh quan chưa mang tính chỉ tiết cao, chưa thể hiện được sự phức tạp vốn có của các mối quan hệ ngoài thực tiễn; (iii) những định hướng không gian sử dụng đất bền vững còn chưa thé hiện được mức độ chi tiết do nguồn dữ liệu thu thập ngoài thực địa còn hạn chế.