MỤC LỤC
Cách trưng cầu ý kiến theo thể thức này dựa trên cơ sở của khoa học tâm lý thực nghiệm: khi thảo luận công khai một vấn đề nào đó không chỉ gây ra hiện tượng tiêu cực (ảnh hưởng tuân thủ) mà còn có ảnh hưởng tích cực giữa các chuyên gia với nhau. Phương pháp PATTERN có ưu việt nhất định so với phương pháp DELPHI (việc trưng cầu ý kiến các chuyên gia tiến hành khá đơn giản) nhưng vẫn có những nhược điểm nhất định là mất nhiều thời gian.
Khi thực hiện công tác quản lý chất lượng, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là điều tiết quá trình này và phát hiện ra những chỗ yếu. Kết quả của việc kiểm tra công tác quản lý chất lượng là hệ thống quản lý chất lượng phải được đánh giá một cách đích đáng và để ra được những kiến nghị khắc phục các thiếu sót. Việc kiểm tra chất lượng đòi hỏi phải phân tích chất lượng của một sản phẩm nhất định bằng cách lấy mẫu trực tiếp ở tổ chức hay chỗ bán hàng.
Kết quả của việc kiểm tra là khắc phục được những thiếu sót nếu phát hiện ra và nâng cao tính hấp dẫn của sản phẩm. Khác với kiểm tra chất lượng, việc kiểm tra công tác quản lý chất lượng đòi hỏi phải tiến hành phân tích hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng, các phương pháp đảm bảo chất lượng ở tổ chức, quản lý việc thực hiện công tác cung ứng nguyên vật liệu, các phương pháp xem xét khiếu nại của khách hàng và việc đảm bảo chất lượng. Nhờ việc tiến hành công tác này, tổ chức có thể để ra các biện pháp thích hợp, loại trừ việc lặp lại các sai sót nghiêm trọng.
Nếu có thể được, nên tiến hành song song cả việc kiểm tra công tác quản lý chất lượng lẫn kiểm tra chất lượng. - Kiểm tra của người đặt hàng đối với hệ thống quản lý chất lượng ở tổ chức của người cung cấp hàng. - Kiểm tra công tác quản lý chất lượng theo đúng tiêu chuẩn qui định để tặng giải thưởng về các thành tích lao động và huy chương về thành tích quản lý chất lượng.
Nói tóm lại việc kiểm tra này đòi hỏi phải xác định hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. - Kiểm tra công tác quản lý chất lượng với mục đích cấp giấy chứng nhân. - Mục tiêu và nhiệm vụ - Tổ chức và hoạt động của nó - Đào tạo và mức độ phổ biến của nó.
Crosby - phó chủ tịch hãng điện tín điện thoại quốc tế (International Telephone and Telegraph - ITT) bằng những kinh nghiệm thực tiễn đã lập ra bảng chuẩn quản lý chất lượng cho phép các nhà quản lý có thể xác định được tình hình quản lý chất lượng ở đơn vị mình, đối chiếu với giai đoạn tiếp theo trong bảng để biết xem cần phải làm gì để đạt được một cải tiến.
Cho rằng quản lý chất lượng là thành phần chủ yếu của quản lý doanh nghiệp. Cán bộ QLCL có trong Ban giám đốc, chú trọng để phòng các khuyết tật. Công khai đương đầu với vấn đề và giải quyết có phương pháp vấn đề đó.
Vận dụng chương trình QLCL và bước đầu tôn trọng các giai đoạn của chương trình. Với sự tham gia của Ban giám đốc, chúng tôi phát hiện và giải quyết các vấn đề về chất lượng. 3 Định hướng khách hàng và thị trường 85 3.1 Hiểu biết khách hàng và thị trường 40 3.2 Quan hệ với khách hàng và sự thỏa mãn khách.
Tổng hợp toàn bộ các quá trình kỹ thuật đơn (từ 1 đến 16) ta có quá trình toàn bộ hay còn gọi là chu trình quản lý. Khái quát có thể nói quá trình quản lý chất lượng bao gồm m (16) quá trình kỹ thuật đơn. Từng quá trình kỹ thuật đơn có chất lượng riêng của nó và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau.
Ký hiệu chất lượng của quá trình kỹ thuật đơn là q Những quá trình kỹ thuật đơn có liên quan tương hỗ với nhau, quá trình kỹ thuật đơn này có thể làm thay đổi chất lượng của quá trình kỹ thuật đơn khác. Hoặc nói khác đi, chất lượng của quá trình toàn bộ – Qr, phụ thuộc chặt chẽ vào chất lượng của các quá trình kỹ thuật đơn. Dù khoa học kỹ thuật phát triển tới trình độ nào đi nữa mức CLSP vẫn có những sai lệch cho phép.
Sự sai lệch này do nhiều nguyên nhân, như: nguyên vật liệu không hoàn toàn giống nhau, mức hao mòn của thiết bị, trình độ thạo nghề, trách nhiệm lao động của công nhân ở mọi thời điểm, cách tổ chức sản xuất. Mục đích của việc này là để so sánh tìm ra những thời điểm trục trặc của quản lý chất lượng, hay để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống quản lý chất lượng của các đơn vị sản xuất, dịch vụ khác nhau. Xác định phương sai để biết mức đồng nhất hay tính ổn định của quá trình quản lý chất lượng.
Trong nền kinh tế thị trường, nếu coi thường mặt kinh tế – xã hội của sản phẩm thì đã thất bại một nửa trong sản xuất kinh doanh Người sản xuất phải có nhiệm vụ và phải quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng. Với những thành tựu mới về khoa học kỹ thuật, về công nghệ quản lý, các nhà sản xuất kinh doanh muốn đạt tới những điều tưởng chừng như “nghịch lý": chi phí sản xuất và chi phí tiêu dùng () đều giảm xuống khi chất lượng sản phẩm tăng lên. Các chuyên gia kỹ thuật của hãng General Motors (Mỹ) đã khẳng định rằng: “Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần của sản phẩm là thước đo cơ bản và đúng đắn trình độ công nghệ và kỹ thuật của thiết bị".
Tuy nhiên, để đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng về mặt giá trị sử dụng của một loại sản phẩm nào đó, ta có thể sử dụng chỉ tiêu Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm/ dịch vụ hay Hệ số hữu ích tương đối của sản phẩm/ dịch vụ. Yếu tố 2 – Hệ số sử dụng kỹ thuật () Phản ánh mặt chất những lợi ích mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thông qua sự so sánh những thông số kỹ thuật được khai thác trong thực tế với các thông số kỹ thuật khi thiết kế. Chi phí không phù hợp – CONC (Cost of Non – Conformance) còn được gọi là chi phí không chất lượng hay chi phí ẩn của sản xuất kinh doanh – SCP (Shadow Costs of Production) là “Các thiệt hại về chất lượng (Quality losses) do không sử dụng các tiềm năng của các nguồn lực trong các quá trình và các hoạt động” (TCVN ISO 8402:1999).
PPCG được sử dụng trong trường hợp khi không thể sử dụng các phương pháp khách quan hơn hoặc nếu dùng thì không kinh tế, không có đầy đủ số liệu (lĩnh vực: dự báo khoa học-kỹ thuật;. nghiên cứu các thuật toán, phương pháp; áp dụng các giải pháp quản lý, kinh tế; giám định chất lượng). Crosby - phó chủ tịch hãng điện tín điện thoại quốc tế (International Telephone and Telegraph - III) bằng những kinh nghiệm thực tiễn đã lập ra bằng chuẩn quản lý chất lượng cho phép các nhà quản lý có thể xác định được tình hình quản lý chất lượng ở đơn vị mình, đối chiếu với giai đoạn tiếp theo trong bằng để biết xem cắn phải làm gì để đạt được một cải tiến. - Mô hình giải thưởng chất lượng Việt Nam: Nhằm khuyến khích các tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các sự quan nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ trong nước năng cao chất lượng và tạo thêm nhiều sản phẩm “chế tạo lại Việt Nam" có chất lượng cao Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã quyết định thành lập "Giải thưởng chất lượng Việt Nam" (GTCLVN) để xét tặng hàng năm cho các tổ chức, cơ quan có thành tích nổi bật về chất lượng.
Hệ số mức chất lượng: là đặc tính tương đối của chất lượng thực thể, dựa trên sự so sánh một hoặc tổng thể các chỉ tiêu chất lượng của thực thể với mẫu chuẩn ( tiêu chuẩn, thiết kế, nhu cầu thị trường…) Hai chỉ tiêu trên được sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn thu nhận ý kiến giám định của từng chuyên gia. Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cơ bản đồng thời cũng là các thông số về chất lượng tiêu dùng của sản phẩm (công suất động cơ, tốc độ quạt gió, hàm lượng các chất, độ mài mòn,…) hoặc khi trình độ chất lượng được đánh giá gián tiếp thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.