MỤC LỤC
Các hình thức khen thưởng quy định hiện nay li: Khen thưởng danh hiệu thi đua (lao động. tiên tin, chiến sĩ thi đua.). Hình thức khen thưởng là giấy khen, bằng khen. thưởng huân chương lao động các hạng, huân huy chương khác. 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá công tác quản trị nhân lực trong đơn vị sự nghiệp. * Dat mới hoạch định nguin nhân lực: ĐỀ có nguồn nhân lực chất lượng cao thì việc. hoạch định nguồn nhân lực là một việc rt quan trọng. Các tổ chức ein có sự liên kết. chat chẽ với các trường Đại học để tìm kiếm nhân ti, cần thông qua con đường hợp, tác quốc tế để tim kiếm nguồn nhân lực khoa học phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát tiển nguồn nhân lực. * Bối mới về ngễn dụng và bố tí nhân lục: Việc tuyển dụng nhân lực phải có kế. hoạch và chiến lược cụ thể. Hi nay một số lĩnh vực mạnh của các đơn vị đang thiếu. sắc cán bộ lãnh đạo giỏi, vì thể cin bổ sung một số cin bộ có trinh độ cao, Ngoài ra. cần tuyển thêm một số cán bộ trẻ có trình độ, có tâm huyết với nghé về làm việc tại sắc đơn vị. Khi đã có nguồn nhân lực chất lượng cao thì vige sắp xếp, bổ trí nhân lực là việc rất quan trọng, phải đúng người, đúng việc. Tuy nhiên trong điều kiện đó, công. tắc tuyển dung cần phải cả tiến mạnh mẽ để tuyén được đúng người giỏi, cô trình độ chuyên môn tắt được đào ạo bài bản mới có thể đảm nhận được công việc và thực sự. âm việc aqui. Vẫn đề là cần đổi mới các cách thức tiếp cận nguồn nhân lựchi khoa học và đổi mới phương pháp tuyển dụng của các đơn vị trong điều kiện hiện nay. * Dai mới về công tác đào tạo và phát triển: Đôi với kế hoạch đào tạo hàng năm cổ các khoá học đảo tạo ngắn hạn để cập nhập các kiến thức kỹ thuật chuyên môn, thực hiện các thao tắc vé công nghệ mới. * Đổi mới về đãi ngộ nhân lực: Đề công tác đãi ngộ được tốt, các tô chức cin diy. mạnh chất lượng thực hiện các hoạt động chuyên môn dé mang lại nguồn thu nhập,. Khi có nguồn th, cin có chính sich tiên lương, Khen thường một cách r ring công. Ai có năng lực, có công hiển sẽ được trả lương cao, mức thưởng cao và ngược hú. 1.1.7 Cúc nhân tổ ảnh hướng tới công tác quản trị nhân lực trong đơn vị sự nghiệp. Sự phát iển kinh tế - xã hội tác động đến công tác quản tị nguồn nhân lực tổ chức. nói chung và các tổ chức trong ngành kiểm dich nói riêng, thé hiện ở sự tic động của. trình độ nên kinh tế, tăng trưởng đầu tơ, quá trinh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát. triển ngành công nghệ thông tin, sự gia tăng đầu tư của Chính phủ cho giáo dục - dio. tạo và sự tác động của các yếu tổ văn hóa, xã hội tới quản trị nguồn nhân lực tại các tổ. ~ Trình độ nền kinh tế là cơ sở xác định tiền lương, thu nhập, cải thiện mức sống và nâng cao din tí din cư. Do đố, nổ cổ tắc động trực tgp tới guá tình quản tị nguồn. Khi nền kinh tế có trình độ cao, thu nhập của người dân được cải thiện, vì vây các gia đình mới có khả năng cải thiện chế độ dinh dưỡng, chỉ trả cho các địch vụ giáo dục, đảo tạo, chăm sóc y tế chất lượng cao,.. do đó, nang cao sức khỏe, trình độ. văn hóa, trình độ chuyên môn kỳ thuật, các mỗi quan hệ xã hội của dân cư.. cách khác, công tác quản trị nguồn nhân lực được tập trung đầu tư. = Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế cũng là cơ sở để các cấp chính quyển từ Trung. ương tới địa phương nâng cao năng lực tài chính cho các chương trình mục tiêu quốc. nhờ đồ mà quy. mô của các lĩnh vực trên được mở rộng, đời sống vật chat và tinh thần của người dân. h độ được ning cao, đồng thời nó cũng tác động tích cục đến tinh độ học vẫn,. chuyên môn kỹ thuật. Do đố, nó tie động tích cực đến việc công tác quản tỉ nguồn nhân lực. + Sự tăng trưởng đầu tư vào nỄn sản xuất góp phin gia ting số vi c lâm cho NNL, đặc. biệt là các chỗ lầm việc với trang thiết bị công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại. Những công việc này mang lại cho người lao động cá lỗ làm việc có thu nhập cao, tạo điều kiện cho họ cải thiện đời ig vật chất tinh thin, Đồng thi, ing trưởng đầu tư kéo. theo sự đổi mới công nghệ đồi hỏi người sử dụng lao động và bản thân người lao động phải không ngừng nâng cao trình độ in hóa, chuyên môn, kỹ thuật để tiếp thu và ứng dụng được những thành tựu của tién bộ công nghệ. Vì vậy, tạo ra động lực mạnh mẽ. để thúc diy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. - Sur chuyển dịch eo cầu kinh tế cũng là một nhân tổ tác động đến quá trình quản tr. nguồn nhân lực tại các tổ chức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động tới việc thay đổi tỷ trong lao động trong ngành kinh tế quốc din theo hướng tăng tỷ trọng lao động. trong ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, ệp. Chính vì vi. m tỷ trọng trong ngành nông, ng. kỹ thuật để đáp ứng được sự chuyển dich cơ cấu lao động theo ngành nghề đó. người lao động phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. b) Nhóm yéu tổ công nghệ. Quá trình phát triển nhanh và mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin cũng là một. trong những nhân t6 tác động tới quá trình quản trị nguồn nhân lực tại các tổ chức, Có. công nghệ thông tin ngày càng thể hiện r vai trồ của nó trong xã hội hiệ đại ngày nay, nó là công cụ quan trong trợ giáp người lao động, dân cư nói chung tiếp. nhận tr thức, thông tin.. g6p phần thúc dy tăng năng suất ao động cả nhân và năng:. suất lo động của toàn xã hội. Trong nền kinh tẾ ngày nay thì máy tinh, tin học tác. động phổ biển và trực tiếp đến tính chất và nội dung của điều kiện lao động, do đó nó sẽ thúc diy năng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thích ứng ngày một t. với nền sản xuất hiện đại. CCác yêu tổ về văn hỏa xã hội đồng vai trồ đặc biệt quan trọng trong công te quản te nguồn nhân lực, nó bao gồm: đổi mới tư duy, thái độ và đạo đức nghề nghiệp, lối sông. giao tiếp, ứng xử,. Li sống của xã hội là vẫn để nhạy cảm, nó là truyền thông của một quốc gia, một đ phương, một đơn vị, thậm chí là của một gia đình. Tuy nhiên, ngày nay quả trình phát triển kính tế xã hội và hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đ t c động và phát triển lồi sống mới "tối sông hiện dpi lối sống công nghiệp. Đồng thd, nó cũng hình thành ede. phong cách giao tip, các quan hệ ứng xử mới,.. các phẩm chất này tác động và có. sức lan tên lớn trong công đồng dân cư, các ting lớp lao động và ảnh hưởng đến quản. trị nguồn nhân lực trên cả hai khía cạnh tiêu cực và tích cực,. Qua trình hội nhập quốc tế và xu hướng toàn cầu hỏa, làm cho tư duy của người lao động phải đổi mới để phù hợp với nền kinh tế trí thức, nâng cao khả năng thích ứng với nền kính thị trường hiện đại và quá tình CNH - HĐH. Do đó, đồi hỏi người lao. động phải không ngừng vươn lên trong học tập, rèn luyện, làm việc với năng suất và hiệu quả cao hơn, để tổn tại trong một xã hội mà ở đó tính cạnh tranh ngày một quyết liệt hơn. G góc độ giới tính, mức cầu lao động trong nền kinh tế tăng lên, đã tạo ra cho người phụ nữ nhiều cơ hội tìm kiểm việc làm và như vậy cũng tạo ra sự bình đẳng giữa phụ'. nữ và nam giới khí tham gia vào thị trường lao động. Do đó, thúc dy phụ nữ tham gia. nhiễu hơn vào học tập để không ngừng ning cao trinh độ tay nghề - chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao và "khó tính” của thị trường lao động, kết quả à nguồn nhân lực nhờ đó cũng được năng lên. 9 Miền yết tổ nhiên. Các nhân tố tự nhiên tác động trực. đến người lao động làm ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân lực tong ngành kiểm dịch. Diu kiện thời tết. khí hu, nguồn nước, điều kiện thiên nhiên, rừng, biển, bầu không khí có ảnh hướng lớn đến sức khỏe của. người lao động về cả mặt thể chất lẫn tình thần. Cúc nhân tổ tự nhiên với tư cách à ngu lực kinh tế lim cơ sở cho sự phát triển inh 18 xã hội, vi thé sẽ tạo ra những điều kiện vật chất để nâng cao chất lượng nguồn lao. động cá về sức khỏe và trí tuệ. Mức độ tác động của các nhân ly tùy thuộc vào trình độ khai thác và s i dụng các nguồn lực tự nhiên. "Mức độ phát triển giáo dục, dio tạo là một trong những yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng đến quản tị nguồn nhân lực, vì nó không chỉ quyết định tỉnh độ văn hóa,. chuyên môn kỹ thuật của người lao động mi còn tác động đến site khỏe tuổi thọ của. người dân.." sự tác động của nhân tổ này tới nguồn nhân lực được thể hiện ở các nội. - Trình độ phát trién giáo dục của một quốc gia càng cao thì quy mô ng lao động. qua dio tạo và nguồn lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật càng nhiễu vì giáo. dục, đảo tạo a cái sốc của vin để nâng cao tỷ lệ lao động qua dio tạo và có chuyên môn kỹ thuật trong nền kinh tế. Ngày nay, với các chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục di tạo điều kiện cho hệ thống giáo dục, đào tạo phát iển rộng ri ti các địa. phương, ving trong cả nước. = Mức độ phát tiển giáo dye, dio tạo càng cao thi càng có Khả năng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo chiều sâu. Điều này được thể hiện ở chỗ, một tong những tiêu chi của phát triển giáo đục, đào tạo là nâng cao chất lượng đầu ra, nền giáo dục có. trình độ phát triển cao thì mới đảm bảo điều kiện cần cho chất lượng đầu ra đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động và yêu cầu của xã hội. Do đó, trong bối cảnh của nước ta biện nay để nâng cao chất lượng đầu ra của NNL thì vấn đề cấp bách là phái. không ngừng nâng cao trình độ của hệ thing giáo dye, tiền tới ngang tẩm với các nước tiên tiến trên thé giới. 1-2 Cơ sử thực tiễn về quản trị nhân lực trong đơn vị sự nghiệp. 1.2.1 Mặt số kình nghiệm vỀ công tác quân trị nhân lực trong đơn vị sự nghiệp. Chính sich về giáo đạc, dio tạo theo nhận thúc chung trên th giới, mô hình giáo dục. được thừa nhận rội rãi trên thé giới là giáo dục đại học Hoa Ky, một hệ thống đã hình thành và phát triển gắn chặt với sự phát triển của kinh tổ trí thức cho nên tong. đối phủ hợp nhất với xã hội hiện đại. Sự thăng hoa và phát triển én dinh của nén giáo. cdục đại học Mỹ đến từ nhiều nguyên nhân như:. - Cơ chế và 16 chức không giống mẫu cũ nào trước đó. Nguyên tắc đầu iên là vai trỏ hạn chế của Chính phủ Liên bang. Hệ thống đại học Mỹ nhận kinh phí từ đủ thành. phân từ các Té chức, hức nhà nước đến tổ chức phi chính phủ, tổ chức ôn giáo đến nhà từ thiện. Chính vì vậy mã các trường luôn dồi đào kinh phi để xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, thuê mướn giảng viên giỏi cũng như xây dựng quỹ hỗ trợ sinh viên. - Tinh cạnh tranh khốc liệt, Đại học Mỹ giành nhau quyết liệt từ sinh viên dén giảng. Bằng cấp ở Mỹ mang tinh cạnh tranh cao và vô cùng quan trọng cho. nghiệp cá nhân. Nế vào được các trường đại học tốt và nỗi tiếng và nếu học giỏi, cơ. hội việc làm sẽ tăng lên rit nhiều. - Phương pháp giáo dục giúp sinh viên phát huy khả năng cá nhân. ~ Tính hữu dung thực tế: Mỹ là nơi di đầu trong liên kết đại học va công nghiệp. 1g cho các ng nh tổ chức. Giáo due đại học luôn gắn chặt với thị trường. thống giáo dye di học Mỹ rit khuyén khích các nghiên cứu đột phá, Dai học và các. Về việc thu hút nhân tải từ nước ngoài: Mỹ là nước thu lợi nhiều nhất trong thu hút. nhân tải từ nước ngoi, rong thời kỳ chiến tranh thể giới thứ 2, một lượng lớn nhân tài từ châu Âu và các nước khác đãnhập cảnh vio Mỹ. Phát triển giáo dục từ xa và giáo dục qua mạng: nước Mỹ hết sức coi trọng giáo dục từ. phí thương mại của Mỹ là hệ thông trường học từ xa, chiếm 14% đài truyền hình của. Sing tạo môi trường phát triển nhân tải: Mỹ rất coi trọng môi trường sing tạo và. khuyến khích phát triển nhân tải, bồi dưỡng nhân tài và thu hút nhân ti Khoa bọc kỹ. thuật cao, với các hình thức:. - Thực hiện nhất thé qua sản xuất, học tập, nghiên cứu vào cùng một khối. ~ Có cơ chế khuyến khích tốt, là khu tập trung đầu tư mạo hiểm của Mỹ. 9) Kinh nghiệm của Nhật Bán. = Công tác ứng dụng công nghệ thông tin: Từ năm 2005, đơn vị đã ứng dụng phần mềm tin học trong công tác kế oán (MIMOSA). Trung tâm nối mạng Internet và mạng LAN cho tắt các khoa phòng và lãnh đạo đơn vị. ‘Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, tiền than là Trạm Vệ sinh phòng dịch Hà Nội được thành lập vào năm 1963, đến năm 2008 Ha Nội mở rộng địa giới hành chính Trung. tâm Y tế dự phòng Ha Tây hợp nhất với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nội tử thành Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội có trụ sở đồng ti số 70 Nguyễn Chí Thanh, quận Đồng Ba, Hà Nội. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Y tế dự phỏng Hà Nội bao gồm: kiểm soát bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm. Cải thiện tình trạng. dinh đưỡng cộng đồng, sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, Giám sát bảo dim. 1, sinh hoạt Phòng chống sốt rét, ký sinh tring, côn tring, Tư. Sn th chất lượng nước ăn uc. u trị dự phòng va tru 1g giáo dục sức khỏe cho cộng đồng về lĩnh vực Y tế dự phòng. Chỉ đạo hướng dẫn và giám sit chuyên môn, kỹ thuật về các lĩnh vực Y 1 die phòng cho Trang tim Y tẾ 30 quận, huyện, thị xã trên dia bản Hà Nội. Trang tâm Y tế dự phòng Hà Nội có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và đảo tạo chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực y tế dự phòng. La cơ sở thực hình của các trường đại học trên địa bin Hà Nội. Hiện nay, bộ máy tổ chức của Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội có 6 Khoa chuyên min và 2 phông chức ning với tổng số 272 cần bộ công chic, viên chúc, người lao. ‘Trung tim đã thực hiện các giải pháp để nang cao hiệu quả quản trị toàn hệ thống nói chung va quản trị nguằn nhân lực nói riêng theo hướng chuyên nghiệp hỗa, chủ yếu bao gồm: nang cao năng lực của đội ngũ cán bộ thông qua đảo tạo trong và ngoài nước. Xây dựng hệ thống giám sét, cánh báo sớm, dép ứng nhanh phông chống bệnh địch. Xây dựng hệ thống giám 1g bệnh không lây nhiễm hoạt động. chuyên nghiệp, hiệu quả. Xây dựng khoa xét nghiệm thành Labo trung tâm có cơ sở. vật chất và năng lực xét nghiệm ngang tim các nước trong khu vực thông qua việc nâng cấp và phát triển hệ thống phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp. IL và cấp HH. Phát triển các kỹ thuật công nghệ cao phục vụ xét nghiệm chân đoán nhanh các địch bệnh nguy hiểm, xét nghiệm chất lượng nước và an toàn vệ sinh thực phẩm; ứng dụng công nghệ thông tin vào tit cả các hoạt động của Trung tim. "mạnh xã hội hóa y tế dự phòng, phát triển dịch vụ kỹ thuật cao và an toàn Tăng cường hợp tác quốc t, chia sé thông tin và kinh nghiệm. Tăng cường công tác đảo tạo và nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn. ©) Bệnh viện phục hat chức năng tinh Lạng Som.
Do tuôi rang bình của cần bộ của Trung tâm rất cao (Trong cả 3 năm 2014 đến 2016, tỷ lệ cần bộ dưới 40 tuổi chỉ chiém dưới 15%, từ 51-60 chiếm đến 40%), hơn nữa môi trường làm việc không chỉ làm chuyên môn thuần túy mà phải kiêm nhiệm nhiễu việc ngoài chuyên môn (vết hỏa đơn, thu phí, quản lý biên la ấn chỉ, ứng dụng công nghệ thông tin, phốt hợp, giao tgp với các lực lượng hữu quan cũng như hành khách, chủ. hàng..) vì vậy mỗi cán bộ làm việc tại cửa khấu phải có sức khỏe tốt, khả năng thích. ng cao và nhanh nhạy trong công việc chuyên môn, khéo lê tỉnh tẾ trong ứng xử với hành khách, chủ hàng và các lực lượng hữu quan tại cửa khẩu. Điều này không ít cán bộ hiện còn hạn ch nguyên nhân chính là do vấn đỀ tuổi tác nên chưa đáp ứng tốt với. thực tế công việc được giao. Mặc dù các cán bộ của đơn vị làm việc chủ yếu tại 10 cửa khẩu vùng biên, tiếp giáp nước bạn Trung Quốc, điều kiện làm việc còn nhiều khó khăn, nhiều nơi thường xuyên. mắt nước, mắt điện ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên các cắn bộ tại đơn vị vin chưa được hưởng phụ cấp cho cản bộ khi Kim việc tai Khu vực. Tiên lương, khen thưởng, ưu đãi và các đi ngộ khác hiện côn thiểu công bằng, mang. tính bình quân, không gắn với khổi lượng, chất lượng và hiệu quả của công việc, nên không có hiệu quả trong việc khuyến khích người tích cực và giáo dục người chậm. Hiện tại, Trung tâm chỉ có 02 tổ KDYT cửa khẩu là tổ Hữu Nghị và tổ Tân Thanh có khu nhà ở riêng củng hệ thông máy đo thân nhiệt tự động, máy phun khử khuẩn tự dong.. còn lại cn bộ làm việc ta 06 tổ KDYT cửa khẩu khác phải ở thuê, ở nhờ các đơn vị khác, các. sông cụ mấy móc làm việc cũng chưa được trang bị đồng bộ nên ảnh hưởng không nhỏ. dến tâm lý người lao động không yên tim công tác, làm giảm năng suất ao động, giảm hiệu quả làm việc của người lao động. * Ứng dung công nghệ thông tin. Do làm việc chủ yếu ở các cửa khẩu biên giới, nhiều cửa khẩu cách xa trung tâm hàng. trăm km, mỗi thing đơn vị chỉ tổ chức giao ban, báo cáo tinh hình hoạt động, số liệu tại văn phòng Trung tâm một Kin, trong điều kiện các dịch bệnh tại các cửa khẩu phát sinh nhanh, mạnh, di khó lường như dịch H7N9, Zika vừa qua thì. phối hợp nhanh chóng, tức thi về trao đổi thông tin, chi đạo thực hiện công tác chuyên. bi thất phải có sự. Hiện tại, ngoài các phương tiện liền lạc, truyền tin như điện thoại, email thì đơn vị chưa có một ứng dụng công nghệ thông tin chuyên biệt nào hỗ trợ cho công tác báo cá. trao đội thông ti, ình ảnh, hội hop trục tuyển giữa các tổ KDYT cửa khẩu và vẫn phòng trung tâm, Sở Y tẾ, cục Y tế dự phòng theo thời gian thực hiệu quả. + Nguyễn nhân của hạn chế. - Nguyên nhân khách quan. * Hoạt động Trung tâm đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do những bắt én của. tình hình kinh tế, chính trị thể giới, kinh tế vĩ mô còn diễn biển phức tạp, hoạt động. sin xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp ngừng trẻ, không hiệu quả, phá sản dẫn tư một số dự án không đến nợ xấu tăng cao. Nguyên nhân nợ xấu tăng cao là do để. hiệu quả, do cắt giảm đầu tư công nhiều doanh nghiệp không được thanh toán vẫn do. vậy không trả được nợ Trung tâm. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nha nước về tiền tệ và hoạt động Trung tâm của Sở Y TẾ chưa sát với thực tế, chưa dự báo và dự đoán diễn biến tỉnh hình kinh tế vĩ mô,. * Nền kinh tẾ nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường một cách hiệu quả, các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh té hấp dẫn như điện tứ viễn thông, công nghệ thong tin, dầu khí, xây dựng.. là những yếu tổ gây ra tình trạng thu hút nhân lực của khu. vực công trong đó có nhân lực ngành Trung tâm. - Nguyên nhân chủ quan. * Nhận thức tự tưởng và quan điểm về phát triển nguồn nhân lực của Trung tâm là ắt. rừ ring và được cụ thể húa bằng cỏc quyết inh của Giỏm dốc Sở Y Tế về thi dua khen. thưởng, qui chế đào tạo, tuyển dụng, bé nhiệm, luân chuyển cán bộ viên chức. Cơ chế động viên khuyến khích đã góp phần nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ nhân lye các năm vừa qua. Tuy nhiên, trên thực tế phát triển nguồn nhân lực chưa có được sự cam kết và gắn trách nhiệm của cắp quản lý điều hành cu thể ở các đơn vị. hành chính tong phát riển nguồn nhân lực côn nặng nề, đôi khi máy móc, nên việc thực thi các chức năng của quản trị phát triển nhân sự không sáng tạo. Bộ máy làm. công tác phát triển nhân sự cần đổi mới theo hướng chuyên nghiệp hon,. Ban Lãnh đạo Trung tâm chưa chú ¥ đầu tư xây dựng các hệ thống ứng dụng công. nghệ thông tin hỗ trợ quá tình làm việc của cin bộ ti cửa khẩu như hệ thông phần mmềm khai báo kiểm dich Y tế, hệ thống phần mém chuyên biệt hội họp, trao đổi thông. tin, bảo cáo, chỉ đạo tức thi như hệ thống hop trực tuyến, phẩn mém báo cáo kết nối trực tiếp với văn phòng Trung tâm, cục Y tế dự phòng. Số viên chức có độ tuổi lớn. VỀ cả nhân viên chúc: ý thức vươn lên chưa đồng. 45) đã xem là điểm dừng của sự nghiệp nên không khuyến khich ho tự phần đầu, nàng cao năng lực. (9] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật Viên chức. [11] Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân. Quin mi nhấn lực. Hà Nội: Nhà Xuất. Phát tiển nguôn nhân lực, kinh nghiêm thể giới và. tực tiễn nước ta. Bồi dưỡng vi đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong did kiện. Bài báo trong tạp chí. Các nguồn tài liệu khác. [15] Trung tâm KDYTQT Lạng Sơn. Báo cáo thông kẻ nhân lực Trung tân KDYTOT. [16] Trung tâm KDYTQT Lạng Sơn. Báo cáo luân chuyển diéu động cán bộ trong Trung tâm KDYTOT Lang Sơn. Báo cáo kết quả đánh giá, phân loại công chức, viên. Báo cáo két quá tuyển dụng viên chức sự nghiệp năm. [19] Trung tim KDYTQT Lạng Sơn. Ké hoach đào to, luân chuyén cin bộ Trung. sâm KDYTOT Lang Sơn. Thông tư hưởng dẫn quy tinh kiểm dịch y vẻ. [22] Bộ Y tế, Thông ne hướng dẫn Điu lệ Hiểm dịch y tổ biên giới nước Việt Nam. [23] Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị định về điệu lệ kiêm. dịch y tế biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quyết định ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyén hạn và cơ cu tổ chức của Trung tâm kiểm dịch y t quắc tễ tịnh, thành ph tực thuậc Trung. Quyết định thành lập Trung tâm kiểm dịch y té. quốc tế tinh Lang Sơn. PHIẾU KHẢO SAT. Kính thưa quý ông, bat. “Tôi tên là: Nông Tuần Hung, học viên lớp 24QLKT12, trường Đại học Thủy Lợi. Hiện nay tơi đang thực hiện để tài “HỘN THIỆN CƠNG TAC QUAN TRI NGUON NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM KIEM DỊCH Y TE QUOC TE TINH LANG SƠN", tôi xin tham khảo ý kiến đóng góp của quý ông bà. Với mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm mục dich kinh doanh. “Quý ông/bà vui lòng dành dành chút thời tan quý báu của minh dé trả lời giúp tôi một số câu hồi. “Tôi xin cam đoan những thông tin do Quý ông/bà cung cấp sẽ được bảo mật. trường hop Quý ông/bà quan tâm đến kết quả nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ theo địa. chỉ của tôi dưới đây. PHIẾU KHẢO SÁT. Sau diy là các phát biểu iền quan đến cúc nội dung quản trì nguồn nhân lực tại Trung. Xin quý ông bi tả lời bằng cách dinh dấu khoanh tồn 1 con số vào sô thích. hợp quy ước, thé hiện sự lựa chọn của ông/ bả theo tiêu chuẩn dưới đây. 1: Hoàn toàn không hài lòng. 2: Không hải lòng một phân. 5: Hoàn toàn hài lòng. Theo ông/bà đánh giá như thể nào vỀ chiến lược, quy hoạch và phát triển của. Mức đánh giá. Dio tạo đội ngũ lao động ki trình độ cao. Tuyển dụng nhân sự có chất lượng. năng lực trong Trung tâm. Nâng cao đời sống của lao động trong. Ong/ba thấy công tác sử dụng lao động của Trung tâm như thế nào?. Mite đánh giá. Bố tí lao động phù hop với năng lực chuyên môn. Sự phù hợp của các tiêu chuẩn. anh giá lao động hàng năm. Sự phù hợp của chính sách sử dụng lao động. Sự công bằng trong đánh giá. Ông/bà đánh giá như thé nào v chính sách phát triển nguồn nhân lực cũa. Mite độ hài lòng với tiền lương. Tảo tạo lao động trẻ, có năng lực. [Dio tạo lao động ở những ngành. nghề mới sẽ phát triển tong. Dio tạo lao động ở những ngành).