Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững tỉnh Nam Định

MỤC LỤC

THUC TRANG PHÁT TRIEN NN CÔNG NGHỆ CAO TAI TÍNH NAM ĐỊNH 1. Điều kiện về tự nhiên, kinh tế và xã hội tại tỉnh Nam Định

Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển NN công nghệ cao tại tỉnh Nam

Tỉnh cũng lựa chọn liên tiếp được các cơ sở có chuyên môn tốt trong lĩnh vực nghiên cứu, tìm hiểu và tiền hành các công đoạn chuyển giao kỹ thuật NN ở đa dạng khu vực trong và ngoài dia ban tỉnh như Trung tâm Giống cây trồng tỉnh, Viện Bảo vệ thực vật, Trung tâm Chuyén giao công nghệ và Khuyến nông dé thực hiện việc nghiên cứu các điều kiện thích hợp khuyến khích các kỹ thuật canh tác NN tỉnh, hướng dẫn thực hành sản xuất đại trà cho nông dan trong vùng ứng dụng thành thạo hơn vào trong công tác thực hiện canh tác va làm NN. Song song với công nghệ về các giống lúa gốc bản địa được phục tráng, Sở KH và CN còn kết hợp và liên kết chặt chẽ với Trung tâm Chuyên giao công nghệ và khuyến nông thực hiện công bồ và triển khai dé tài “Nghiên cứu phát triển một số giống lúa thom năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cao cho tỉnh Nam Địnhlựa chọn được một số giống lúa có đặc tinh tốt, thích hợp trồng trên điều kiện tỉnh, b6 sung vào bộ sưu tập giống lúa của tỉnh, hoàn thiện bộ giống cây hiện có. Đã hình thành 590 cơ sở NN sản xuất trên toàn địa bàn tỉnh, chế biến cung cấp đầu ra các sản phẩm nông lâm thủy sản, trong đó đã lập thành các cơ sở có dây chuyên hiện đại, thống nhất, thuận tiện vận hành quy trình chế biến các mặt hàng nông pham như: Công ty TNHH Minh Dương, Công ty TNHH Toản Xuân, , Công ty TNHH Cường Tân, Công ty Cé phan Thương mại và Đầu tư Biển Đông, Công ty TNHH Công Danh, Công ty TNHH một.

Đối với tiêu thụ nông sản, hiện nay Nam Định cũng đang thành lập các mô hình trồng rau an toàn (ví dụ như Công ty Tuệ Hương), khuyến khích các đơn vị doanh nghiệp, các cá nhân, các tô chức tạo điều kiện thúc đây triển khai mở rộng các mô hình có tiềm năng như: mô hình tích tụ, gom góp và cho thuê ruộng đất để nghiên cứu lúa giống và tiến hành sản xuất cung cấp và cây rau màu (ví dụ về Công ty TNHH Cường Tân), mô hình phân phối tiêu thụ và liên kết theo chuỗi sản phẩm rau quả hàng hóa chế biến xuất khẩu giữa hộ nông dân, HTX chế biến dịch vụ NN với ví dụ điển hình là Công ty CFC (Nam Định) kết hợp cùng với sự đầu tư từ Công ty Minh Hiền (Hà Nam), mô hình liên kết thúc đây quy trình cung cấp rau, hoa CNC (Công ty Phan Hoa), mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ gạo chất lượng cao giữa các địa phương trong tỉnh và Tổng công ty Lương thực miền Bắc,. Từ năm 2015 đến nay, để gắn kết mặt hàng nông sản OCOP trong tỉnh với các thị trường, tỉnh đã tương trợ, tạo mọi thuận lợi nhất cho các cơ sở, chủ thé sản xuất các sản phẩm OCOP có cơ hội xuất hiện tại các gian hàng, hội chợ, hội nghị xúc tiến thương mại các mặt hàng nông sản, kết nối cung cầu về các nông phẩm ở cả Trung ương và địa phương, nhiều hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn đào tạo được thành lập nhằm đào tạo sâu các kỹ năng thiết kế bao bì, nhãn hiệu khả năng quảng bá cho các thương hiệu đó đến với các gian hàng với chủ đề giới thiệu sản phẩm, quy cách tô chức các hội nghị và con đường xúc tiến các thương hiệu đó. Sở KH-CN tỉnh Nam Định đã đưa ra những giải pháp hành động tuyệt vời nhằm thích ứng tốt với biến đồi khí hậu một cách hiệu quả, ngăn ngừa, giảm thiểu sự suy thoái nguồn tai nguyên do các tác động liên tục từ hoạt động của con người, tác động cua 6 nhiễm không khí gây ra, tiêu dùng phủ hợp và có mức độ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ nhiều sinh vật học vùng ven biển.

Hoàn thiện 2 quy trình sản xuất tại trang trại Hiền Thục, xã Trực Thái (Trực Ninh) đã đồng thời gắn với chế biến sâu như: chăn nuôi lợn cho ăn thảo dược gắn liền với chế biến các sản phẩm có nguồn gốc từ thịt như giò, chả, xúc xích, ruốc mỡ..; hoa hồng được trồng gắn với chế biến nụ, cánh hoa hồng say khô và chiết xuất tinh chất hoa hồng phục vụ cho việc làm đẹp và làm dược phẩm. Điền hình là chuỗi liên kết sản xuất lợn sạch, gà sạch của Hợp tác xã Cựu chiến binh Vạn Xuân Trường, xã Hiển Khánh (Vụ Bản) liên kết, hợp đồng với Công ty cổ phần Vina-HTC (Thành phố Nam Định), Trại gà giỗng Lương Huệ (Hải Phòng) khép kín các khâu chế biến và cung cấp con giống các loại, thức ăn chăn nuôi, ký kết cam kết liên kết tiêu thụ sản phẩm với Công ty TNHH Tuệ Hương.

So sánh tỷ trọng sản xuất NN CNC với phát triển NN thông thường

Nhờ đó, việc cải thiện đã giúp năng suất lao động và sản lượng, giá nông sản đã được nâng cao, tạo tiền đề quan trọng trong các kế hoạch xây dựng nền NN thông minh hiện đại, ứng dụng CNC, góp phần to lớn vào các chỉ số tăng trưởng chung của toàn. Riêng lúa gạo là một trong các nông sản chủ lực tiềm năng của tỉnh được Bộ NN và PTNT trao chứng nhận cho 10 nhãn hiệu, giống gạo ngon nổi tiếng, được đăng kí xem xét về chất lượng bao gồm: Các loại gạo truyền thống và mang tính vùng đặc sản (tám xoan Hải Hậu, Tám non Xuân Trường, Nếp bắc Quần Liêu, Dự Hương Nam Mỹ), “Gạo sạch Bốn Thuận” (HTX Bén Thuận); gạo sạch Toản Xuân (Công ty TNHH Toản Xuân);. Mức độ áp dụng cơ giới các máy móc trang thiết bị hiện đại trong NN ở một số giai đoạn đạt cao nhưng vẫn còn ngắt quãng, chưa đồng bộ và chưa toàn diện, bước đầu tập trung phân bồ rất nhiều tại một số khâu đặc thù như: làm đất, chăm sóc lúa, thu hoạch, (phun thuốc, phân bón).

Ngoài ra, chính sách cụ thể hỗ trợ chuyên biệt và riêng rẽ dé chưa được ban hành và nghiên cứu khuyến khích thúc đây lớn mạnh sử dụng máy móc cơ giới vào công đoạn canh tác NN, Chưa sở hữu những quy định cụ thể về trong bộ tiêu chí dé đánh giá về các chỉ tiêu như số lượng hay mức độ áp dụng máy móc NN đồng bộ trong khi sản xuất, những chỉ số kiểm tra kết quả hoạt động sau một giai đoạn của máy móc trong NN, chưa quan tâm nhiều đến các công tác an toàn bảo hộ lao động, vệ sinh lao động trong sử dụng, lắp đặt vận hành may móc, vật dụng NN; chế biến nông phẩm, nguy cơ tiềm ân bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động cao. Hơn nữa, các sản pham NN nhìn chung là các mặt hàng thiết yếu, không thé điều chỉnh giá các mặt hàng tăng cao khi sử dụng các công nghệ trong sản xuất được, điều đó sẽ gây phản ứng ngược và đem lại nhiều hậu quả xấu, thậm chí không thu được lợi nhuận trong quá trình canh tác và sản xuất. Dé có được chỗ đứng và mở rộng thị trường phân phối và tiêu thụ sản phẩm NN CNC cần tạo dựng thương hiệu mạnh cho các loại nông sản, liên kết chặt chẽ, thực hiện đồng bộ toàn bộ các khâu bắt đầu từ sản xuất đến chế biến, vận tải, bán hàng, quan trong nhất là việc kiểm soát, rà soát về thành phẩm đầu ra về chất lượng.

MOT SO GIẢI PHÁP GIÚP THÚC DAY PHÁT TRIEN NN CÔNG NGHỆ CAO THEO HUONG BEN VỮNG TAI TINH NAM ĐỊNH

Đề xuất và kiến nghị

- _ Nghiờn cứu ban hành cỏc quy định chỉ tiết về bộ tiờu chớ xỏc định rừ được mức độ cơ giới hóa đồng bộ trong NN. Chương trình Máy móc lớn, tài trợ phi tài chính thúc đầy lớn mạnh về mức độ sử dụng trang thiết bị cơ sở hiện đại, đồng bộ cho việc. UBND tỉnh cần tập trung triển khai và công bố các dự án chương trình quan trọng nhằm đổi mới và tăng cường công tác làm nông găn với công nghệ và máy móc cơ giới trong NN.

Phương châm “Dân làm, Nhà nước hỗ trợ, dan hưởng lợi” được lây làm tiêu chí hàng đầu dé có những chính sách riêng phát triển NN CNC tiên tiến trong từng khâu của quá trình, có thể tạo được mối liên kết chặt chẽ giữa nhân dân, chính quyền và nhà nước. Bộ NN-PTNN thu hút vốn từ các chương trình khuyến nông, thúc đây cơ giới trong phát triển NN, áp dụng triệt dé các công nghệ trong công tác canh tác NN. Đối với dia phương là tinh Nam Dinh, cần thúc day mạnh mẽ tiến độ phê duyệt của các sở, ban, ngành và các đơn vị có liên quan trong công tác điều chỉnh các chính sách liên quan đến quy hoạch chung của tỉnh, quy hoạch từ tong thê đến chi tiết các vùng nhỏ hơn trong tỉnh quy hoạch vùng huyện và phê duyệt mô hình quy hoạch sản xuất NN của các xã trên địa bàn tỉnh đề lấy đó làm cơ sở cho các ứng dụng các ký thuật cao trong NN, đảm bảo các mục tiêu đã đề ra bên trên trong việc xây dựng lại và nâng cao tính hiệu quả của việc áp dụng sản xuất NN CNC.