MỤC LỤC
Chính vì thế sự hợp tỏc giữa 2 hay nhiều thương hiệu sẽ tạo ra sức mạnh cạnh tranh vượt trội, ứ1a tăng ưu thế trong cuộc chiến tranh giành thị phần đối với các đối thủ cạnh tranh khác. Mỗi doanh nghiệp đều có mức ngân sách nhất định cho các hoạt động truyền thông và mức độ bao phủ của các hoạt động ay chi tiếp cận đến với khách hàng mục tiêu của. Sự kết hợp giữa các bên tạo điều kiện thuận lợi đề các thương hiệu có thê quảng bá đến nhiều phân khúc khách hàng, nâng cao mức độ nhận diện của thương hiệu đến với nhiều người tiêu dùng nhất co thé.
Nhờ vào sự nỗ lực của hai hay nhiều doanh nghiệp khi hợp tác thương hiệu, một sản pham hoặc dịch vụ được bán ra với số lượng nhiều và đa dạng kênh phân phối hơn bình thường mà không tốn quá nhiều chỉ phí, vì vậy hiệu quả bán hàng sẽ gia tăng đáng kẻ, dẫn đến khả năng thị phần tăng cao nếu sản phâm hoặc dịch vụ đáp ứng được thị hiểu của người tiêu dùng. Khi tiền hành hợp tác thương hiệu, các doanh nghiệp có thê chia sẻ với nhau về kinh nghiệm hoặc các nghiên cứu áp dụng công nghệ mới vào chính sản phẩm. Bên cạnh đó, giữa 2 bên có thể học hỏi những ứng dụng công nghệ mới từ đối phương, từ đó xem xét trong việc áp dụng vào sản phẩm của riêng doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ gấp đôi từ nguồn lực tài chính thì hợp tác thương hiệu là nền tảng đề các thương hiệu có thé tiếp cận với những nền công nghệ tiên tiễn nhất, cải thiện được chất lượng sản phẩm, gia tang kha nang cạnh tranh trên thị trường. Những người trung thành với một thương hiệu sẽ rất khó khiến cho họ rời bỏ một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, tuy nhiên nếu thương hiệu không bô sung thêm sản phẩm hoặc dịch vụ mới lạ thì một số khách hàng trung thành có thé sẽ rời bỏ thương hiệu, chuyển sang sử dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Vi du: Thuong hiéu A dang có mục tiêu xây dựng niềm tin đối với khách hàng, mong muốn cung cấp sản phẩm với chất lượng đảm bảo đi kèm với mức giá cao đề gia tăng uy tín.
Chính sự khác biệt giữa quan điểm của 2 thương hiệu có thể cán trở quá trình hợp tác, làm ảnh hưởng đến niềm tin và sự bền vững lâu dài của chiến lược. Chăng hạn như một doanh nghiệp có đề cao mục tiêu theo đuôi lợi nhuận, có thê lợi dụng sự nỗi tiếng và uy tín của thương hiệu kia đề bán ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng. Mối liên kết này chặt chẽ đến mức nêu một thương hiệu thất bại sẽ kéo theo doanh nghiệp còn lại, có ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh và uy tín của cả 2 bên.
Sự tích cực nay thê hiện ở chỗ doanh số bán hàng có thê tăng một cách đốt biến, nếu như có một doanh nghiệp không thê đuổi theo thành tích của doanh nghiệp còn lại, thì có thể kéo tên tuổi của cả 2 bên đều đi xuống, dẫn đến những tác động tiêu cực không mong muốn. Họ có thể tận hưởng sự tiện lợi từ việc được lựa chọn nhiều sản phâm trong chiến dịch, nhưng đôi khi chính sự nhằm lẫn này có thê khiến họ chuyên sang sử dụng một thương hiệu hoàn toàn khác. Thông qua những phân tích và đúc kết từ lợi ích, rủi ro của chiến dịch hợp tác thương hiệu, tác giả có thê rút ra cho mình một số bài học kinh nghiệm nhằm đảm bảo.
Ví như trường hợp giữa Philips và DE 6 case study, mac du tan céng mang thi trường ngách nhưng với sự tin tưởng tuyệt đối, cả 2 thương hiệu đều xây dựng thành công tên tuổi của mình trên thị trường. Và khi máy pha cà phê viên nén trở nên thịnh hành, các đối thủ sản xuất cà phê cũng lần lượt mong muốn hợp tác với Philips, nhưng với sự trung thành tuyệt đối, Philips khăng định chỉ hợp tác với DE đề mua bán viên cả phê nén. Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thâm nhập ở mảng thị trường này buộc phải hợp tác với nhà sản xuất máy pha cà phê khác, đặc biệt phải trả tiền bảo hộ thương hiệu cho DE vì sản xuất cả phê viên nén giống với họ.
Bắt kỳ chiến dịch nào cũng tồn tại nhiều rủi ro mà các doanh nghiệp không thê lường trước được. Điểm mẫu chốt là khi các rủi ro xảy đến, cả 2 bên đều phải cùng cố gang và chung sức hỗ trợ lẫn nhua đề vượt qua, chứ không thê dựa vào sức mạnh của một thương hiệu. Việc đồng ý ký kết hợp tác cũng đồng nghĩa với thất bại của thương hiệu này cũng chính là thất bại thương hiệu kia, vì vậy các thương hiệu cần cân nhắc vấn đề này khi quyết định hợp tác với thương hiệu khác.
Quá trình hợp tác có thể xảy ra nhiều rủi ro tiềm ân mà chúng ta không đo lường được, quan trọng là việc chúng ta phòng tránh và quản lý rủi ro như thế nào đề giảm thiểu nhiều tác động tiêu cực nhất có thê. Hợp tác thương hiệu vừa là cơ hội phát triển vừa là thách thức cho doanh nghiệp nếu không tìm hiểu kỹ đôi tượng hợp tác. Việc minh bạch tất cả thông tin và điều kiện ngay từ ban đầu sẽ giúp 2 doanh nghiệp có thê gia tăng sự tin tưởng đối với nhau.
Bên cạnh đó, việc đề ra những tiêu chuẩn cũng giúp chiến dịch trở nên hiệu quá hơn, sẽ không xuất hiện trường hợp một doanh nghiệp vi phạm hợp đồng đề dẫn đến những sự cô không mong muốn. Vì vậy, chúng ta cần đặt ra mức đầu tư thích hợp cho điều kiện của mỗi doanh nghiệp. Việc áp đặt nguồn vốn có định sẽ giúp hai bên dễ dàng phân chia lợi nhuận thu được của mỗi thương hiệu nếu chiến dịch thành công, và xác định số tiền thua lỗ trong trường hợp.
Nói một cách đơn giản, doanh nghiệp có thể ưu tiên lựa chọn những đối tác có tiền. Điều này giảm thiêu rủi ro đôi tác phản bội hoặc từ bỏ giữa chừng, đặc biệt nếu chiến dịch không thành công. Mẫu chốt ở đây xuất phát từ việc nếu ta tìm hiều kỹ trước đối phương, khả năng tương thích và tiềm năng phát triển thì dù là bất cứ thương hiệu nào thì những công việc phía sau đêu trở nên đề dang hon rât nhiêu.