QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH

MỤC LỤC

Các khái niệm cơ bản của đề tài 1. Trải nghiệm

Khái niệm trên khẳng định vai trò định hướng, chỉ đạo, hướng dẫn của nhà giáo dục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách..Nhà giáo dục không tồ chức, không phân công học sinh một cách trực tiếp mà chỉ hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá nhân học sinh tham gia trực tiếp hoặc ở vai trò tố chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực trong các hoạt động; phạm vi các chủ đề hay nội dung hoạt động và kết quả đầu ra là năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa dạng, khác nhau của các em.Đối tượng đề trải nghiệm nằm trong thực tiễn.Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ỷ chí nhất định.Sự sáng tạo sẽ có được khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới, không theo chuẩn đã có, hoặc nhận biết được vấn đề trong các tình huống. Tồ chức sự kiện trong nhà trường là một hoạt động tạo cơ hội cho học sinh được thể hiện những ý tưởng, khả năng sáng tạo của mình, thể hiện năng lực tổ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tố chức sự kiện học sinh được rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính năng động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả năng thiết lập mối quan hệ tốt, có khả năng làm việc theo nhóm, có sức khỏe và niềm dam mê Khi tham gia tố chức sự kiện học sinh sẽ thể hiện được sức bền cũng như khả năng chịu được áp lực cao của mình Ngoài ra, các em còn phải biết cách xoay xở và ứng phó trong mọi tình huống bất kì xảy đến Các sự kiện học sinh có thể tổ chức trong nhà trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng,..; Các buổi triển lãm, buối giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể.

Quản lý chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học

- Đánh giá công bàng hợp lí các kết quả thực hiện của GV, của HS đế làm cơ sở cho việc triển khai các hoạt động tiếp theo Sau mồi lần kiểm tra phải công khai kịp thời kết quả đỏnh giỏ Khi đỏnh giỏ cần làm rừ: nội dung, cỏch thức triển khai của GV, sự tham gia học tập của HS về các nội dung trải nghiệm để biết được mức độ thu nhận và vận dụng kiến thức chung cũng như các kiến thức mà các em lĩnh hội được từ các HĐTN, cung cấp cho học sinh những phản hồi thông tin, giúp cho học sinh điều chỉnh hoạt động của mình Kiểm tra đánh giá về tinh thần thái độ, ý thức tham gia HĐTN của học sinh và mức độ đạt được về kiến thức, kỹ nàng hành vi của học sinh, kết quả đạt được sau hoạt động so với mục tiêu đề ra Qua đó, xác định sai lệch để điều chỉnh đồng thời sử dụng kết quả để phát huy, điều chỉnh việc tổ chức thực hiện HĐTN. Như vậy, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra luôn diền ra một cách liên tục, đan xen nhau, bổ sung cho nhau tạo ra sự gắn kết trong chu trình quản lí Để chu trình quản lí hiệu quả cần thiết phải có thông tin quản lí Không có thông tin thi không thể tiến hành kể hoạch hoá, tổ chức, kích thích, điều chỉnh, phối hợp Vì vậy, quá trình thực hiện các chức năng quản lí cần phải coi trọng việc thu thập thông tin Thông tin là một nguồn lực của HT Phải gắn chặt việc thu thập thông tin với các hoạt động kiềm tra và tự kiểm tra Người quản lí giỏi phải biết hình thành một mạng lưới các quan hệ, tiếp xúc, qua đó họ sẽ trở thành “tế bào thần kinh trung ương” của thông tin, của một tổ chức Có như vậy, nhà trường mới phát triển toàn diện và bền vừng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chương trình hoạt động trải nghiệm ờ trường tiểu học

Năng lực quản lí tổ chức HĐTN cho HS của HT nhà trường thể hiện qua các kiến thức và kỹ năng cụ thể như: Hiểu biết các văn bản chỉ đạo của cấp trên về HĐTN; Hiểu biết lý thuyết về HĐTN; Xác định điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức của nhà trường để tổ chức thực hiện đạt hiệu quả; Kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện; Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch; Kỹ năng tạo động lực cho đội ngũ; Kỷ năng truyền đạt thông tin, chỉ dẫn, tập huấn; Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện; Kỹ năng đánh giá kết quả, điều chỉnh, rút kinh nghiệm, duy trì và phát triển kết quả đạt được; Có các biện pháp phù hợp nâng cao năng lực, kinh nghiệm cho đội ngũ GV nhằm tạo cơ sở, nền tảng để hoạt động giáo dục trẻ được thực hiện có chiều sâu và hiệu quả. Các đoàn thể chính trị-xã hội ở địa phương; tổ chức chính quyền địa phương; các đơn vị kinh tế xã hội; cha mẹ học sinh, cộng đồng dân cư..Nếu nhà trường biết cách phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường và phát huy sức mạnh của những lực lượng này, không những đảm bảo được sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục HS mà còn nâng cao hơn nữa trách nhiệm của gia đình, các lực lượng xà hội trong việc phối hợp, giúp đỡ nhà trường quản lý, giáo dục con em mình, đồng thời tạo những thuận lợi cho nhà trường trong việc tổ chức các HĐTN Vì vậy thực hiện có hiệu quả, sẽ tạo được sức.

HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẢC NINH

Tô chức khảo sát thục trạng ỉ. Mục đích khảo sát

* Quy mô mẫu khảo sát: Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, việc lựa chọn địa bàn khảo sát của đề tài cần phải đảm bảo tính khoa học, khả thi, khả dụng trong quá trinh triển khai Tác giả đã lựa chọn 245 mẫu thuộc 5 trường Tiếu học: Trường tiểu học Hòa Tiến, Trường tiểu học Thụy Hòa, Trường tiểu học Yên Trung 2, Trường tiểu học Trung Nghĩa, Trường tiểu học Thị trấn chờ số 2. - Phiếu khảo sát được xây dựng với mục đích thu thập ỷ kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh các trường: Trường tiểu học Hòa Tiến, Trường tiểu học Thụy Hòa, Trường tiểu học Yên Trung 2, Trường tiểu học Trung Nghĩa, Trường tiểu học Thị trấn chờ số 2.

Thực trạng chương trình hoạt động trải nghiệm ờ các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Kết quả khảo sát trong bảng cho thấy, hai nội dung của HĐTN là Hoạt động hướng vào bản thân và Hoạt động hướng đến tự nhiên được đánh giá ở mức độ khá thường xuyên với ĐTB lần lượt = 4,52 và 3,90 Trao đổi thêm với chúng tôi, cô giáo: Nguyễn Minh H - Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Tiến cho biết: Đối với hoạt động hướng vào bản thân, đặc biệt là các hoạt động khám phá và rèn luyện bản thân được giáo viên và nhà trường hết sức quan tâm và chú trọng Bởi đây là những hoạt động nhằm giúp học sinh hiểu về bản thân mình, tự nhận thức được hình ảnh bản thân cũng như rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ, các kĩ năng sống cần thiết trong việc thích ứng với cuộc sống xã hội Bên cạnh đó, những hoạt động hướng đến tự nhiên cũng được các nhà trường thường xuyên thực hiện Bởi vì việc thực hiện các hoạt động này không chỉ có ý nghĩa đối với học sinh mà còn dễ thực hiện, nhất là trên địa bàn huyện Yên Phong Hàng năm, nhà trường thường tồ chức những hoạt động thăm quan các địa điểm là danh lam, thắng cảnh của Bắc Ninh, những hoạt động lao động công ích vì môi trường và bảo tồn các giá trị thiên nhiên và môi trường sống. ’’Trung bình” với ĐTB= 3,30 Đối với học sinh Tiểu học những hoạt động rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp định hướng nghề nghiệp cùng như Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kể hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp còn chưa được các em quan tâm Các nhà trường cũng cho rằng, với học sinh cấp Tiểu học thi những nội dung trên chưa phải là nội dung trọng tâm mà yêu cầu trẻ phải có những hiểu biết ngay Những nội dung mang tính hướng nghiệp sẽ tập trung nhiều hơn với học sinh cấp THCS và THPT Do đó, các nhà trường thường tồ chức các hoạt động phù hợp với độ tuổi giúp học sinh Tiểu học được tìm hiểu về nghề nghiệp cũng như thăm quan các cơ quan, xí nghiệp, làng nghề..thu hút được sự tham gia nhiệt tình của học sinh Cụ thể nội dung này được đánh giá với ĐTB cao hơn các nội dung còn lại, ĐTB = 4,24.

Bảng 2.1. u/  Mức  •  độ  thực hiện các  •  •  •  nội dung hoạt động trải  nghiệm •
Bảng 2.1. u/ Mức • độ thực hiện các • • • nội dung hoạt động trải nghiệm •

Thực trạng quản lý chương trình hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Như vậy, thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới đối với HĐTN ở cấp Tiểu học, mồi nhà trường đều tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau và bước đầu đã có được một số kết quả tích cực Các nội dung HĐTN được lồng ghép vào nhiều hoạt động của nhà trường, các tiết học cũng được giáo viên tích họp nhiều nội dung gắn với thực tế, phát huy khả sãng sáng tạo của học sinh cũng như dành nhiều thời gian hơn để học sinh được thực hiện, được trải nghiệm những điều đã học, đà biết ở trên lóp Tuy nhiên, để tổ chức HĐTN cho học sinh ở các trường Tiểu học đạt hiệu quả và chất lượng thì vẫn cần có sự quản lý, hướng dẫn tồ chức của lãnh đạo nhà trường cũng như sự tham gia tích cực của đội ngũ giáo viên và các lực lượng giáo dục khác. Trong quá trình quản lý việc chỉ đạo thực hiện HĐTN cho học sinh ở các truờng Tiểu học trên địa bàn, cán bộ quản lý còn gặp hạn chế trong Chỉ đạo giáo viên thực hiện đồi mới phuơng pháp và đa dạng hóa các hình thức tố chức HĐTN (ĐTB = 2,87) Bởi vì HĐTN theo chuơng trình giáo dục phổ thông mới 2018 là chuơng trình mới được triển khai và nó có những điểm khác rất lớn với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trước đây đã tố chức nên việc tiếp cận nó còn gặp nhiều khó khăn Việc chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt đổi mới phương pháp và hình thức tố chức HĐTN cần có thời gian và sự phối hợp triển khai thực hiện của nhiều lực lượng Do đó quản lý chỉ đạo giáo viên phối kết hợp với tổ chức Đoàn, Đội các lực lượng giáo dục khác trong tổ chức HĐTN cũng chưa thực sự có hiệu quả cao (ĐTB = 3,18).

Bảng  2.4. Nhận  thức vê vai  trò của  hiệu trưởng  trong  việc  quản lý  chương trình HĐTN  ở trường  Tiểu  học
Bảng 2.4. Nhận thức vê vai trò của hiệu trưởng trong việc quản lý chương trình HĐTN ở trường Tiểu học

TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIÉƯ HỌC HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH

    - Chỉ đạo khai thác sử dụng hợp lý cơ sờ vật chất, thiết bị dạy học hiện có vào các loại hình HĐTN; khai thác các lợi thế của địa phương nơi trường đóng đế tổ chức các HĐTN cho học sinh một cách hợp lý trong sự phối hợp với cộng đồng Trong các hoạt động này phải hướng dẫn giáo viên huy động sự tham gia hỗ trợ của cha mẹ học sinh, cộng đồng để hoạt động hiệu quả Chú ý xây dựng các nội qui tổ chức hoạt động và triển khai thực hiện tốt để đảm bảo yếu tố an toàn cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong quá trình triển khai các HĐTN. Trong số 6 biện pháp được đề xuất, Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp hiệu quả giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc thực hiện HĐTN cho học sinh ở trường Tiếu học trên địa bàn được đánh giá tính khả thi thấp hơn các biện pháp nêu trên Trao đối thêm về tính khả thi của biện pháp này, cô giáo Nguyễn Thị D là cán bộ quản lý trường Tiểu học Yên Phong cho biết: Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc huy động nguồn lực con người trong tổ chức HĐTN cũng như tìm kiếm sự trợ giúp về mặt tài chính, nhất là trong thời điểm dịch bệnh Covid 19 như hiện nay..”.Tuy nhiên, để làm tốt công tác quản lý HĐTN vẫn phải chú ý tới sự phối hợp của gia đình và xã hội, còn nhà trường vẫn là lực.

    Qua 2  hình  thức:
    Qua 2 hình thức: