Ôn tập văn lớp 6 với các dạng đề văn kể chuyện tưởng tượng và kể lại truyện truyền thuyết

MỤC LỤC

Các kiểu kể chuyện tưởng tượng

+ Mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hóa để nó kể chuyện- đóng vai hợp với lôgic).

Những yêu cầu của một bài văn kể chuyện tưởng tượng

Kiểu đề bài mượn lời đồ vật hay con vật gần gũi, kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật, con vật đó

(đi nhanh, linh động, khả năng chở nặng, thoáng đãng,… so với xe đạp thì cồng kềnh hơn, nặng hơn, sữa chữa phức tạp hơn; so với ô tô chở được ít hơn, dễ bị bụi bặm, dễ gặp tai nạn,…). - Cuộc cãi vã đó được dàn xếp như thế nào: (bác ô tô già nhất, điềm tĩnh nhất đã suy nghĩ kĩ liền nhắc nhở hòa giải với hai phương tiện kia hoặc em bước vào dàn xếp hòa giải cuộc cãi vã,…: loại phương tiện nào cũng có ưu điểm, nhược điểm riêng của mình, dù thế nào thì tất cả đều có ích đối với cuộc sống và đều được sử dụng và đối xử đúng mực,…).

Kiểu bài thay ngôi kể để bộc lộ tâm tình một nhân vật trong truyện cổ tích, truyền thuyết mà em yêu thích

(nhẹ, gọn, di chuyển linh hoạt, thong thả, kết hợp tập luyện thể thao,..đi chậm nhất, tốn sức đạp, không chở nặng được, …). - Thái độ của các phương tiện giao thông trước cách thu xếp đó: (hài lòng, vui vẻ tiếp tục làm việc chăm chỉ, trở lại không khí hòa thuận như trước…).

Kiểu bài tưởng tượng đoạn kết cho một truyện cổ tích

(chở được nhiều người, an toàn hơn, di chuyển nhanh,… tốn nhiều diện tích, giá thành cao, ô nhiễm môi trường,…). - Dù là phương tiện nào thì cũng phải bảo đảm an toàn giao thông, văn minh trên đường.

Kết bài

Gà mẹ lích chích gọi đàn con nhỏ, từng cục bông vàng nhỏ xíu lon ton chạy theo chân gà mẹ, hưng phấn ồn ào khi bới được thức ăn từ lòng đất. I/Tìm hiểu chung về bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích 1.Các kiểu bài làm văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích thường gặp Kiểu một: Kể lại truyện truyền thuyết/ cổ tích bằng lời văn của em.

Phương pháp làm bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

Cảnh tàn phá nặng nề ấy khiến em nhớ lại cuộc chiến không cân sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh đã xảy ra từ hàng nghìn năm trước trong câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Kể lại câu chuyện: Dựa vào truyện gốc nhưng cố gắng sáng tạo ở chỗ cho phép (chi tiết hóa, cụ thể hóa những chỗ truyện gốc còn chung chung, gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá của người kể chuyện; gia tăng việc miêu tả, bình luận, liên tưởng,…).

KỂ LẠI TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH BẰNG LỜI VĂN CỦA EM

Những anh hùng từ khắp nơi đổ về, toàn là người tài hoa tuấn tú mong được kết duyên cùng công chúa nhưng đã mấy tháng trời mà chẳng có lấy một người lọt vào mắt xanh của nhà vua. Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ sắm những gì thì vua Hùng bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi không thể thiếu thứ gì.”. Hôm sau, tới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem lễ vật tới trước nên được rước Mị Nương về, Thủy Tinh đến sau, không cưới được Mị Nương bèn đem quân đánh Sơn Tinh hòng đòi lại Mị Nương.

Chàng đưa tay ngang miệng huýt một hồi sáo dài, từ trong rừng thẳm, nào là voi, hươu, hổ, báo, gấu,… nườm nượp kéo tới, chúng kéo những hòn đá nặng tảng một ném xuống đè chết lũ thủy quân bên dưới. Vì thế , chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng bừa bãi, xây dựng thủy điện để phòng chống bão lụt, tránh gây tai họa cho con người.

Bộ Chân trời, bài 5: bộ Cánh Diều, bài 6: bộ Kết nối I/ Tìm hiểu chung về bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

  • Thuyết minh thuật lại một lễ hội dân gian

    Dù tổ chức theo quy mô lớn hay nhỏ thì phần hội và phần lễ vẫn diễn ra vô cùng long trọng và linh đình, tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng chính thức được UNESCO công nhận là "Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại". Nhiều địa phương trên cả nước như Đà Nẵng, Hà Nội,..đã tổ chức lễ hội này như một nét đẹp để giáo dục con cháu mai sau không quên đi nguồn cội dân tộc và cố gắng học tập dựng xây đất nước để đến đáp công lao dựng nước của ông cha. -Ngày 02/4/2007, Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê chuẩn sửa đổi, bổ sung Điều 73 của Luật Lao động cho người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch).

    Ngoài ra, trong khu vực diễn ra lễ hội, nhiều mặt hàng lưu niệm được bày bán cho du khách mua làm quà kỉ niệm, các dịch vụ văn hóa phẩm hay ăn uống với những món ăn truyền thống và hiện đại cũng được tổ chức linh hoạt. -Luận cứ: Hệ thống lớ lẽ, dẫn chứng và phõn tớch, bỡnh luận để làm sỏng rừ vấn đề Lớp 6: HS làm quen với việc bày tỏ ý kiến về một hiện tượng đời sống chủ yếu là để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về vấn đề đó.

    DẠNG ĐÊ MỞ, GIÁN TIẾP ĐỀ 1

    • Kết bài
      • NGHĨA CỦA TỪ
        • Đại từ
          • Nghĩa của từ
            • Trạng ngữ 1. Khái niệm

              - Nêu vấn đề: Thái độ vô cảm của một số bạn trẻ trong chính gia đình mình khi sống chỉ biết quan tâm đến các thần tượng trên phim ảnh, đắm chìm với sở thích riêng mà thờ ơ với những vất vả lo toan, yêu thương trìu mến của cha mẹ, người thân. - Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện, với từ Hán Việt, có thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên từ. - Tác dụng của phép tu từ so sánh: Vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

              Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt. - Dấu cõu là phương tiện ngữ phỏp dựng trong chữ viết, cú tỏc dụng làm rừ trờn mặt văn bản một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ra ranh giới giữa các câu, giữa cá thành phần của câu.

              ÔN CÁC VĂN BẢN ĐỌC KỲ 1

              ÔN TẬP THƠ

              - Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ. Dân gian tạo dựng 2 hình tượng kì vĩ mang tính tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm của thiên tai và sức mạnh trị thủy thắng lợi của con người.Điều đó rất gần với cuộc sống hôm nay. - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng.

              Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học về đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn đối với tất cả mọi người. - Trong học tập, hoạt động nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau là điều cần thiết, tuy nhiên viết một bài TLV phải là hoạt động cá nhân, không thể hợp tác như làm những công việc khác.

              ÔN TẬP VĂN BẢN THÔNG TIN Bài Văn bản Tác giả Thể

              - Văn bản đề cập đến vấn đề sự đa dạng của các loài vật trên TĐ và trật tự trong đời sống muôn loài. - VB đã đặt ra cho con người vấn đề cần biết chung sống hài hoà với muôn loài, để bảo tồn sự đa dạng của thiên nhiên trên TĐ. - Số liệu dẫn chứng phù hợp, cụ thể, lập luận rừ ràng, logic có tính thuyết phục.

              - Cách mở đầu - kết thúc văn bản có sự thống nhất, hỗ trợ cho nhau tạo nên nét đặc sắc, độc đáo cho VB. - Tác giả thể hiện thái độ lên án với những kẻ làm hại Trái đất, đồng thời thương xót, vỗ về những đau đớn của Trái đất.

              ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Bài Văn bản Tác giả Thể

              Qua đó khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa là sự khác biệt thực sự. - Cách triển khai từ bằng chứng thực tế để rút ra lí lẽ giúp cho vấn đề bàn luận trở nên nhẹ nhàng, gần gũi, không mang tính chất giáo lí.

              VIẾT (5 ĐIỂM)

              BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA

              Công lao cha mẹ như biển trời, vì vậy chúng ta phải tạc dạ ghi lòng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ. Luôn thể hiện lòng hiếu thảo bằng việc làm cụ thể như vâng lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ. -Gia đình là nơi các thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung và gắn bó với nhau.

              - Là điểm tựa tinh thần vững chắc cho mỗi cá nhân - Là gốc rễ hình thành nên tính cách con người. - Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm.

              Viết

              Câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”là lời nhắn nhủ về bổn phận làm con. HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân vẫn đạt điểm theo mức độ thuyết phục.

              ĐỌC- HIỂU (5 điểm)

              Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?.

              VIẾT (5 điểm)