Giáo trình Quản trị kinh doanh cao đẳng tại Cao đẳng xây dựng số 1

MỤC LỤC

Khái niệm về quản trị doanh nghiệp

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Giai đoạn trước năm 1911

    Do đó, quản trị doanh nghiệp chưa phát triển nên chưa có những tác phẩm đáng kể viết về quản trị doanh nghiệp, kể cả vấn đề tổng kết lý luận và kinh nghiệm thực tiễn. Cho đến năm 1940, người ta nhận thấy tính tất yếu phải xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ quản trị viên doanh nghiệp và một hệ thống trường lớp, giáo trình đào tạo quản trị viên ra dời.

    NHÀ QUẢN TRỊ .1. Khái niệm

      - Nghiên cứu, nắm vững những quyết định của quản trị viên hàng đầu về nhiệm vụ của ngành, bộ phận mình trong từng thời kỳ, mục đích, yêu cầu, phạm vi quan hệ với các bộ phận, với các ngành khác. - Đề nghị những chương trình, kế hoạch hành động, đưa ra mô hình tổ chức thích hợp, lựa chọn, đề bạt những người có khả năng vào những công việc phù hợp, chọn nhân viên kiểm tra, kiểm soát.

      CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

        - Khái niệm: Các phương pháp hành chính là các tác động trực tiếp của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc, đòi hỏi người lao động phải chấp hành nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng. + Bằng chế độ thưởng phát vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động của các bộ phận, cá nhân, xác lập trật tự, kỷ cương, chế độ trách nhiệm cho mọi bộ phận, mọi phân hệ cho đến từng người lao động trong doanh nghiệp.

        THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở ĐƠN VỊ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

          + Tham mưu giúp Giám đốc quản lý và thực hiện mọi mặt hoạt động về kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác kỹ thuật, pháp chế, bảo hiểm phương tiện, công tác văn thư lưu trữ, công tác phòng chống bão lụt, phòng chống cháy nổ và an toàn lao động toàn Công ty. - Chủ động quan hệ khách hàng, khai thác nguồn hàng xăng dầu để làm đại lý hoặc kinh doanh, tìm kiếm thị trường, đảm bảo hàng hoá, con người, tài sản, tiền vốn an toàn và có hiệu quả cao, thường xuyên báo cáo Ban giám đốc để có những biện pháp chỉ đạo kịp thời.

          TÌM HIỂU VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

          Tình hình doanh thu của doanh nghiệp a, Khái niệm doanh thu

          Đối với trường hợp cụ thể, người ta tính cước phí theo cách cộng dồn vì mỗi cự ly có một cước phí khác nhau, khoảng cách trước đó có mức cao hơn so với khoảng cách sau đó, cước phí đó chính là doanh thu của người sản xuất vận tải. − Giúp cho Doanh nghiệp nhìn nhận tổng quát đối với tình hình biến động doanh thu, giúp doanh nghiệp phát triển trọng tâm kinh doanh từ đó khai thác tiềm năng của Doanh nghiệp.

          Tình hình chi phí của doanh nghiệp 1. Nội dung chi phí

            Tình hình chi phí của doanh nghiệp. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí tính giá thành căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh để sắp xếp chi phí thành các khoản mục chi phí:. BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của 3. Nhiên liệu trong quá trình sản xuất 4. Trích trước chi phí săm lốp. Chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí SCTX và bảo dưỡng PTVT 7. Khấu hao cơ bản. Khấu hao sửa chữa lớn. Lệ phí giao thông, bảo hiểm phương tiện 10. Chi phí quản lý:. Chi phí tiền lương 2. Chi phí bảo hiểm. Chi phí nhiên liệu dầu nhờn 4. Chi phí khấu hao. Chi phí sửa chữa. Chi phí tiền ăn, tiêu vặt cho thuyền viên. Chi phí bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu 8. Chi phí cảng phí và kênh phí. Chi phí đăng kiểm 11. Chi phí quản lí. Chi phí khác trong chuyến đi. Cách phân loại này cho phép nghiên cứu công dụng kinh tế, mục đích sử dụng, địa diểm phát sinh của từng loại chi phí, anh hưởng của từng khoảng mục chi phí đến giá thành.Từ đó để xuất biện pháp tiết kiêm chi phí sản xuất. - Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ đối với khối lượng sản xuất thành chi phí cố định và biến đổi. Chi phí cố định là những chi phí không biến đổi hoặc ít biến đổi cùng với sự biến đổi của khối lượng vận tải, chi phí cố định chiếm khoảng 30-40% tổng chi phí. Chi phí biến đổi là những chi phí biến đổi tỷ lệ thuận cùng với sự biến đổi của khối lượng vận tải. *Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí - Khoảng cách vận chuyển. - Khối lượng vận chuyển. - Đặc tính của hàng hóa: trọng lượng, thể tích, kích thước, hàng đắt tiền, hàng dễ vỡ…. - Đặc điểm ngành vận tải: loại đường, sức chứa của phương tiện vận tải, năng lượng, loại nhiên liệu, mức độ sử dụng phương tiện. - Đặc điểm địa hình giữa các địa điểm vận chuyển c) Ý nghĩa về chi phí vận tải kinh doanh. Việc lập kế hoạch chi phí SXKD là cần thiết và tất yếu. Trên cơ sở các kế hoạch nhằm xác định mục tiêu phấn đấu không ngừng. Thực hiện tốt công tác quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu chi phí SXKD có ảnh hưởng tích cực tới các chỉ tiêu khác như:. Chỉ tiêu vốn lưu động được xác định căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất và kinh doanh của đơn vị, mức lợi nhuận phụ thuộc vào giá thành sản lượng hang hoá kỳ kế hoạch và được xác định trên cơ sở dự toán chi phí SXKD trong kỳ. Do vậy mục tiêu của Nhà quản trị nếu chỉ mang tính chất định tính thì người thực hiện rất khó xác định một cách yêu cầu cụ thể mức đặt ra, cho nên các chỉ tiêu thể hiện bằng những con số cụ thể đó định hướng được, rừ ràng, dễ hiểu nhưng cũng mang tớnh chất chuyờn sõu, đỏp. ứng yêu cầu quản lý. Như vậy việc xây dựng các chỉ tiêu về chi phí SXKD của doanh nghiệp nhằm mục đích đáp ứng đắc lực cho yêu cầu của công tác kế hoạch, có độ chuẩn xác cao tại bộ khung cho việc thực thi đạt kết quả cao. * Nội dung của các chỉ tiêu và ý nghĩa của các chỉ tiêu. - Tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Tổng mức chi phí kinh doanh là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh toàn bộ chi phí kinh doanh phân bổ cho khối lượng hang hoá, dịch vụ sẽ thực hiện trong kỳ kế hoạch tới của doanh nghiệp. Trong công tác lập kế hoạch chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thì chỉ tiêu này có thể được dự tính theo nhiều phương pháp khác nhau như:. • Dự tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch, từ đó tính ra tổng mức kinh doanh. • Tuy nhiên do những nhu cầu về nghiên cứu thị trường, quảng cáo và các chi phí hỗ trợ Marketing và phát triển hoặc do những đặc điểm khác nhau của từng loại chi phí kinh doanh trong kỳ kế tiếp doanh nghiệp có thể hoặc cần thiết phải lấp kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận chủ yếu của chi phí kinh doanh trong kỳ kế hoạch, sau đó tổng hợp lại sẽ có chỉ tiêu tổng mức chi phí kinh doanh của kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu tổng mức chi phí kinh doanh mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dung vật chất, tiền vốn và mức kinh doanh để phục vụ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không phản ánh trình độ sử dụng các loại chi phí kinh doanh, không phản ánh được chất lượng của công tác quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ đó. - Tỷ suất chi phí. Chỉ tiêu tổng chi phí SXKD mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dung vật chất, tiền vốn và mức kinh doanh để phục vụ quá trình SXKD của doanh nghiệp, đồng thời xác định số vốn phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả chi phí từng thời kỳ cũng như sự tiến bộ trong công tác quản lý chi phí các doanh nghiệp khác có cùng điều kiện, cùng tính chất hoạt động, cần phải thông qua chỉ tiêu tỷ suất chi phí. F: tổng chi phí sản xuất kinh doanh. M: Tổng doanh thu hoặc khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Tỷ suất chi phí là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa tổng chi phí SXKD với tổng mức tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh: Cứ một đơn vị sản phẩm thiêu thụ thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Vì vậy càng tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động vật hoá / một đơn vị số tiêu thụ thì càng tốt. Tỷ suất chi phí càng giảm thì hiệu quả quản lý và sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh càng cao. - Hệ số lợi nhuận trên chi phí. Hệ số sinh lợi của chi phí là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận với tôngr chi phí kinh doanh trong một thời kỳ nhất định và xác định được bằng công thức:. H: là hệ số sinh lời chi phí kinh doanh. P: Là tổng lợi nhuận đạt được trong kỳ kinh doanh. F: Là tổng chi phí kinh doanh trong kỳ. Chỉ tiêu này cho thấy 100 đồng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lời càng lớn chứng tỏ khả năng kinh doanh của doanh nghiệp là tốt. Thông qua chỉ tiêu này ta có thể thấy được hiệu quả SXKD của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. d) Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. * Quỹ khen thưởng: dùng để thưởng cuối năm hoặc thường kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, mức thưởng do Giám đốc đảm nhiệm sau khi tham khảo ý kiến của công đoàn doanh nghiệp,Thưởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp có sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh doanh, thưởng cho những cá nhân và ngoài doanh nghiệp có quan hệ hơp đồng kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng có đóng nóp nhiều cho hoạt động của doanh nghiệp, trích nộp quỹ để hình thành quỹ khen thưởng của tổng công ty (nếu có).

            MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP

            Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp

            -Chiến lược kinh doanh không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể, có tính khả thi với mục đích đạt hiệu quả tối đa trong sản xuất kinh doanh.