Quy trình Quản lý khai thác mặt đất - Khai thác nhà ga hàng hóa

MỤC LỤC

Quy trình giao/nhận hàng hóa

Quy trình giao hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không

 Người gửi hàng phải điền vào Booking Note theo mẫu của hãng hàng không với các nội dung như: tên người gửi, người nhận, bên thông báo: mô tả hàng hóa: loại hàng, trọng lượng, số lượng, tể tích: tên sân bay đi, tên sân bay đến: cước phí và thanh toán….  Nếu gửi hàng qua người giao nhận sẽ có hai loại AWB được sử dụng là Master AWB( MAWB) do hãng hàng không cấp cho người giao nhận và House AWB(HAWB) do người giao nhận cấp khi người này làm dịch vụ gom hàng.

Quy trình tiếp nhận hàng nhập khẩu

 Tại đây, Ram sẽ kiểm tra các ULD/Trolley đã được niêm phong hay chưa.Nếu đã niêm phong thì cho bộ phận kéo hàng ra sân đỗ kéo hàng về.  Di chuyển ULD đến bộ phận Breakdown, các ULD trống sẽ được lưu trữ tại ETV, các ULD không được phục vụ được chuyển đến khu vực dành riêng cho chúng.

Dịch vụ bảo quản

Phân bố và sắp xếp hàng hóa trong kho a) Định nghĩa

 Đảm bảo tiết kiệm sức lao động, giảm chi phí, không ngừng nâng cao hiệu quả lao động, tận dụng sức chứa của kho và công suất thiết bị. d) Những căn cứ để tiến hành phân bố và chất xếp.  Tính chất đặc điểm của hàng hóa và thiết bị.  Các phương pháp và điều kiện kỹ thuật bảo quản hàng hóa, điều kiện khí hậu khu vực kho, các tiêu chuẩn và định mức kinh tế - Kỹ thuật đối với con người, hàng hóa và thiết bị. e) Phân loại hàng hóa bảo quản theo các đặc trưng kinh tế và kỹ thuật.  Những đặc trưng kinh tế đối với hàng hóa bảo quản bao gồm: Những đặc trưng kinh tế đối với hàng hóa bảo quản: Quy mô lưu chuyển và dự trữ hàng hóa, tốc độ chu chuyển hàng hóa, tính liên quan trong tiêu dùng hàng hóa. Những hàng hóa có tốc độ chu chuyển nhanh, cường độ xuất nhập cao sẽ được phân bố ở những vị trí thuận tiện cho di chuyển và xếp dỡ, những hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng được bố trí lân cận nhau.  Những đặc trưng kỹ thuật đối với hàng hóa: Tính chất và đặc điểm thương phẩm của hàng hóa. f) Xác định các phương pháp chất xếp hàng hóa trong kho.  Phương pháp đổ đống (đối với hàng chất xá): Thường áp dụng với những hàng hóa ở dạng hàng rời, hoặc là không có bao bì.  Sử dụng triệt để diện tích và dung tích nhà kho, đỡ tốn chi phí bao bì trong quá trình bảo quản hàng hóa tại kho.  Cần phải có thiết bị ngăn ô phức tạp, khó khăn cho quá trình di chuyển hàng hóa trong kho, đặc biệt là đối với những kho chưa được cơ giới hóa, khó kiểm tra trong việc phát hiện hàng hóa bị hư hỏng, kém chất lượng.  Phương pháp xếp theo giàn, giá, bục, tủ: Thường áp dụng để chất xếp những hàng hóa đã mở bao, hàng lẻ, hàng xuất còn thừa, hàng cần được bảo quản trên giá tủ chuyên dùng.  Chiều cao chất xếp lớn, đảm bảo tính chính xác của quá trình công nghệ kho, thuận tiện cho cơ giới hóa kho.  Giá trị của thiết bị chứa đựng khá cao, hệ số sử dụng diện tích và dung tích không lớn, phải có thiết bị xếp dỡ phức tap nhất là khi chiều cao chất xếp lớn.  Phương pháp xếp thành chồng: Thường được sử dụng đối với hàng hóa bảo quản nguyên bao, nguyên kiện.  Đảm bảo tính trật tự của các chồng hàng, có thể sử dụng tốt diện tích, dung tích nhà kho được đảm bảo, thuận tiện cho công tác xuất nhập, kiểm kê, kiểm tra và bảo quản hàng hóa.  Không sử dụng triệt để dung tích nhà kho, kém an toàn cho con người và hàng hóa.  Phương pháp xếp chồng hiện nay được áp dụng phổ biến ở nước ta. Tùy thuộc vào đặc điểm của hàng hóa mà có các loại hình chất xếp thành công như chồng hình vuông, chữ nhật hoặc chóp.  Dựa trên các phương pháp chất xếp và đặc điểm hàng hóa, xác định tiêu chuẩn chất xếp trên một đơn vị diện tích bảo quản. g) Tính toán diện tích bảo quản.  Trên cơ sở quy mô hàng hóa nhập kho và tiêu chuẩn chứa hàng trên một diện tích, có thể xác định được diện tích cần thiết để bảo quản hàng hóa. h) Xác định vị trí phân bố hàng hóa.

Cách thức bảo quản hàng hóa trong kho

 Phương pháp xếp chồng hiện nay được áp dụng phổ biến ở nước ta. Tùy thuộc vào đặc điểm của hàng hóa mà có các loại hình chất xếp thành công như chồng hình vuông, chữ nhật hoặc chóp.  Dựa trên các phương pháp chất xếp và đặc điểm hàng hóa, xác định tiêu chuẩn chất xếp trên một đơn vị diện tích bảo quản. g) Tính toán diện tích bảo quản.  Trên cơ sở quy mô hàng hóa nhập kho và tiêu chuẩn chứa hàng trên một diện tích, có thể xác định được diện tích cần thiết để bảo quản hàng hóa. h) Xác định vị trí phân bố hàng hóa.  Vị trí phân bố hàng hóa bảo quản thường được xác định tùy thuộc vào hệ thống quy hoạch và diện tích bảo quản. Trong kho, có hai hệ thống quy hoạch: quy hoạch động và quy hoạch cố định.  Quy hoạch động: Cho phép định vị hàng hóa bảo quản trong kho thay đổi theo thời gian nhập lô hàng mới với mục đích sử dụng hiệu quả dung tích kho.  Quy hoạch cố định: Cho phép mỗi loại hàng hóa được định vị lâu ở khu vực lựa chọn. Lợi thế của cách này là xác định ngay được vị trí bảo quản hàng hóa để đưa hàng vào và lấy hàng ra. Tuy nhiên, cách này sử dụng không hiệu quả diện tích và dung tích bảo quản hàng hóa ở kho.  Tiến hành chất xếp hàng hóa vào vị trí bảo quản: Đánh dấu hoặc ghi ký, mã hiệu hàng hóa lên sơ đồ quy hoạch diện tích bảo quản hàng hóa.  Trước khi nhập hàng, kho có trách nhiệm sắp xếp mặt bằng sạch sẽ và ngăn nắp gọn gàng. a)Bảo quản hàng hóa trong quá trình xếp dỡ, di chuyển phải nhẹ nhành tránh va chạm, đổ vỡ méo thùng cartons.  Thủ kho chịu trách nhiệm tổ chức an toàn chống cháy nổ trong kho, kiểm tra nơi để bình PCCC… để việc bảo quản hàng hóa được thực hiện một cách tốt nhất.

Kiểm soát an ninh đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không

 Kiểm tra, soi chiếu, lục soát an ninh hàng không đối với túi thư ngoại giao, túi thư lãnh sự phải tuân thủ quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và pháp luậtViệt Nam về ngoại giao, lãnh sự.  Hàng hóa, thư, bưu phẩm, bưu kiện quá cảnh, trung chuyển được vận chuyển vào khu vực cách ly hàng hóa; trường hợp công-ten-nơ ra khỏi sân đỗ tàu bay qua khu vực công cộng để đưa vào khu vực cách ly hàng hóa và ngược lại thì phải được niêm phong an ninh và phải được giám sát an ninh liên tục trong quá trình vận chuyển để ngăn ngừa việc đưa trái phép vật phẩm nguy hiềm vào hàng hóa, thư, bưu phẩm, bưu kiện.

Hình ảnh nhóm hàng hóa nguy hiểm theo quy định của IATA
Hình ảnh nhóm hàng hóa nguy hiểm theo quy định của IATA

Phục vụ hàng hóa tại máy bay 1. Phục vụ hàng hóa tại máy bay

    Những nghi ngờ về sự bất bình thường và không khớp nhau của hàng hóa quá cảnh (hàng hóa được vận chuyển đến những Cảnh hàng không xa hơn) cũng được báo cáo cho người giám sát chất xếp và bộ phận kiểm soát tải phục vụ chuyến bay. Người giám sat chất xếp phải kiểm tra tất cả các đầu mục hàng hóa tại Cảng hàng không để được dỡ khỏi tầng hầm hàng trước khi xếp hàng hóa đến Cảng hàng không kế tiếp lên.  Quá trình chất hàng lên máy bay. trước khi bắt đầu tiến hành chất hàng lên máy bay cần chắc chắn rằng sàn, tường và vách ngăn của máy sthể làm hư hỏng hàng hóa. Phải đảm bảo các lưới ngăn cách dùng để chia nhỏ hầm hàng, khoang hàng được lắp chắc chắn, đúng vị trí. Phỉa để lối tiếp cận bằng điều khiển và của sập của sàn cabin không bị cản trở. Những nguyên tắc sau cần được tuân theo:. - Phân chia tải thành những phần bằng nhau. - Xếp những hàng nặng xuốn dưới cùng. - Sắp xếp ngăn nắp để đảm bảo ổn định nhất và tận dụng tối đa thể tích có sẵn. - Tuân theo các nhãn mác chỉ dẫn cụ thể. Những nguyên tác sau phải được áp dụng khi chất hàng lên máy bay:. - Cố gắng sắp xếp hàng hóa sao cho các nhãn, thẻ hàng hóa ở vị trí dễ nhìn thấy, tránh bị che khuất. - Không được xếp quá các giới hạn của sàn máy bay. Khi cần thiết nên dùng tấm dàn lực. - Khi tấm dàn lực được dùng cho một kiện hàng do các giới hạn của sàn máy bay, không xếp các kiện hàng khác chồng lên kiện hàng hay tấm dàn lực mà không có sự kiểm tra trước của nhân viên chất xếp vì tổng trọng lượng của chúng có thể vượt quá giới hạn cho phép. - Chỉ dùng những thiết bị trợ giúp mặt đất đã được phê chuẩn cho các loại hàng nặng. - Sau khi đã được chất lên máy bay, hàng hóa phải được chằng buộc chắc chắn theo đúng nguyên tắc chằng buộc. Những hàng hóa có thể gây hư hại cho hàng hóa khác hay cho máy bay phải được xếp vào nơi riêng. Những hàng này bao gồm cả hàng nặng, hàng có trọng lượng riêng lớn và những kiện hàng có cạnh sắc nhọn. Các loại hàng như ống tuýp, dạng dài..được buộc vào tấm bảo vệ của chúng. 2) Phục vụ đối với thùng mâm.  Đây là mức cước nhỏ nhất (M): Là giá cước thấp nhất mà một hãng hàng không có thể vận chuyển một lô hàng, có tính đến các chi phí cố định mà hãng hàng không phải chi ra để vận chuyển.  Ví dụ: Từ Trung Quốc chuyển hàng tới Châu Âu mức thu tối thiểu là 320 Nhân dân tệ. Hay từ Afghanistan đến Châu Âu là 30 USD.  Là cước tính cho hàng hóa chuyên chở trong các ULD được thiết kế theo tiêu chuẩn của IATA. Thông thường, cước này thấp hơn cước hàng rời và khi tính cước không phân biệt số lượng, chủng loại hàng hóa mà chỉ căn cứ vào số lượng, chủng loại ULD. f) Cước hàng nhanh (Priority Rate).  Cước này được gọi là cước ưu tiên, áp dụng cho những lô hàng được yêu cầu gửi gấp trong vòng 3 tiếng kể từ khi giao hàng cho người chuyên chở. g) Cước hàng chậm (Late Rate).  Cước này áp dụng cho những lô hàng không cần chở gấp và có thể chờ cho đến khi có chỗ xếp hàng trên máy bay. Cước hàng chậm thấp hơn cước hàng không thường do các hãng hàng không khuyến khích gửi hàng chậm để họ chủ động hơn cho việc sắp xếp chuyên chở. h) Cước thống nhất (Unified Cargo Rate).  Cước này được áp dụng khi hàng hóa được chuyên chở qua nhiều chặng khác nhau. Người chuyên chở chỉ áp dụng một loại giá cước cho tất cả các chặng. Cước này có thể thấp hơn tổng số tiền cước mà chủ hàng phải trả cho tất cả những người chuyên chở riêng biệt, nếu người chủ hàng tự thuê nhiều người chuyên chở khác nhau, không thông qua một người chuyên chở duy nhất. i) Cước hàng gộp ( Group Rate).  Cước này áp dụng đối với khách hàng có hàng gửi thường xuyên trong các container hay pallet, thường là đại lý hay người giao nhận hàng không.  Tại hội nghị Athens năm 1969, IATA cho phépác hãng hàng không thuộc IATA được giảm cước tối đa là 30% so với cước hàng bách hóa thông thường cho đại lý và người giao nhận hàng không. Điều này cho phép các hãng hàng không được giảm cước nhưng tránh sự cạnh tranh không lành mạnh do giảm cước quá mức cho phép. j) Cước cho mọi loại hàng (Freight All Kinds-FAK).

    Vận đơn hàng không 1. Khái niệm

    Phân loại

     Nhìn chung, chúng ta có thể hình dung quá trình gom hàng trong lĩnh vực hàng không như sau: Tại sân bay đích, người gom hàng dùng vận đơn chủ để nhận hàng từ người chuyên chở hàng không, sau đó chia lẻ hàng, giao cho từng người chủ hàng lẻ và thu hồi vận đơn gom hàng mà chính mình phát hành khi nhận hàng ở đầu đi.

    Tính chất

    Nguyên nhân của điều này là do tốc độ vận tải hàng không rất cao, hành trình của máy bay thường kết thúc và hàng hoá được giao ngay ở nơi đến trong một khoảng thời gian ngắn, đôi lúc hàng hóa đến trước cả vận đơn. Với việc sử dụng tiện ích này, quý khách có thể chủ động giám sát chu trình chuyển phát nhanh hàng hoá của mình, kịp thời phát hiện những rủi ro về thất thoát hàng hoá hay chậm thời gian gửi – nhận hàng.

    Các quy định phòng chống cháy nổ 1. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy

    Các thiết bị phòng chống cháy nổ a) Bình chữa cháy

    Bình khí CO2 chữ cháy có rất nhiều loại khác nhau về dung tích và hình dáng (do nhiều nước khác nhau chế tạo sản xuất nhưng đều có đặc tính cấu trúc tác dụng bảo quản giống nhau. Khí CO2 gồm 1 nguyên tử cabon và 2 nguyên tử oxy tạo thành gọi là oxytcacbon.CO2 là loại khí trơ không mùi, không màu, không dẫn điện nặng hơn không khí 15 lần. Tác dụng chữa cháy của CO2:. Làm giảm hàm lượng ôxy tới điểm không hỗ trợ cho sự cháy Làm loãng hỗn hợp cháy.  Bình chữa cháy bằng bột. Hiện nước ta đang sử dụng 3 loại bình bột chữa cháy của Ttrung Quốc:. bình hệ MF, hệ MFZ và bình chữa cháy tự động ZYW. Hệ MF bên trong có bình chứa khí đẩy CO2 .Riêng không có đồng hồ. Hệ MFZ khí đẩy nạp trực tiếp vào bình chức bột có đồng hồ, khí đẩy N2. BTác dụng chữa cháy:. Làm lỏng nồng độ hỗn hợp chất cháy và ôxy trong vùng cháy. Làm ngạt và làm lạnh đám cháy.ình chữa cháy tự động cấu tạo có móc treo, ống bảo ôn đầu phun, bình hình cầu. Bình bột chữa được các đám cháy:. Chữa các đám cháy mới phát sinh rất có hiệu quả. Chữa các đám cháy chất rắn, lỏng, khí, hóa chất, chữa cháy điện có hiệu điện thế dưới 50v. Trên bình ghi ký hiệu gì thì chữa được loại đám cháy đó có hiệu quả cao. b) Thiết bị chữa cháy cơ giới. Dùng chất chữa cháy hóa chất ( bột, Foam) để dập tắt đám cháy. - Các loại xe chữa cháy trên thường sử dụng bơm nước chữa cháy là loại bơm ly tâm có một hoặc nhiều tầng áp suất. - Theo áp suất làm việc, bơm chữa cháy được chia thành 3 loại sau:. + Ngoài ra còn có loại bơm siêu cao áp: có áp suất làm việc của bơm lên đến 300 Bar loại bơm này thường là bơm piston. Xe thang chữa cháy dùng để chữa cháy và cứu người trên cao, thông thường xe có chiều cao làm việc từ 18 đến 52 mét, trong đó có loại lắp bơm chữa cháy và có loại không lắp bơm chữa cháy. - Các xe đều có bậc thang để chiến sỹ chữa cháy di chuyển theo các bậc thnag để chã cháy và cứu hộ. - Đối với một số loại xe thang hiện đại, trên thang có thể có giỏ thang để cứu hộ từ trên cao xuống hoặc đứng trong giỏ thang đểữa cháy hoặc có thang máy di chuyên dọc theo chiều dài thang để cứu hộ và chữa cháy.  Xe thông tin và ánh sáng. c) Hệ thống thiết bị chữa cháy tự động, nửa tự động. - Là chất chữa cháy rẻ và phổ biến nhất, là chất thu nhiệt lớn, nước được tưới vào đám cháy dưới dạng vòi phun, hoặc phụt mạnh. - Dùng chữa cháy các chất như than, sợi vải, gỗ…. - Không dùng để chữa cháy các thiết bị có điện hoặc là xăng, dầu…. - Phổ biến là bọt hoá học và bọt hoà không khí. - Có tác dụng cách ly hỗn hợp cháy với vùng cháy, ngoài ra còn làm sạch vùng cháy, dùng để chữa cháy xăng dầu và chất lỏng cháy. - Bọt hoà không khí là loại bọt được tạo thành bằng cách khuấy trộn không khí với dung dịch tạo bọt. - Là các loại khí trơ gồm cácbonic, nitơ, a gon, heli, hơi nước. - Tác dụng của nó là pha loãng nồng độ chất cháy, ngoài ra các loại khí còn có tác dụng làm lạnh. - Dùng các hệ thống cố định, các trạm di động cũng như các bình chữa cháy cầm tay để truyền tới đám cháy. - Các chất bột khô chữa cháy là các chất rắn trơ dưới dạng bột, kali cácbonát, natri cácbonat, cát khô…. - Dùng để chữa cháy kim loại kiềm và kiềm thổ rất hiệu quả. - Các chất này có thể phun vào đám cháy bằng khí nén từ các hệ thống cố định, các trạm di động hoặc các dụng cụ chữa cháy cầm tay, cường độ tiêu thụ bột cho 1 đám cháy bằng 6,2÷ 7 kg/m2 diện tích.  Hệ thống phát hiện nhiệt.  Hệ thống phát hiện khói.  Hệ thống phát hiện lửa. d) Các phương tiện và thiết bị khác.

    Yêu cầu về an toàn đối với con người và thiết bị

    Ưu điểm

     Vận chuyển hàng không luôn sử dụng công nghệ cao, đòi hỏi những tiêu chuẩn khắt khe về kĩ thuật và công nghệ, luôn được trang bị các thiết bị phục vụ hiện đại nhất nên đáp ứng được độ an toàn cho hàng hóa và điều kiện di chuyển không bị sốc, không gây vỡ hay biến dạng hàng hóa đối với hàng hóa có giá trị cao.  Dịch vụ vận tải hàng không luôn luôn đảm bảo tính chuyên nghiệp và tiêu chuẩn hơn các phương thức khác và được đơn giản hoá về thủ tục và các chứng từ do máy bay bay thẳng, ít qua các trạm kiểm tra, kiểm soát.

    Nhược điểm

    Như vào ngày 20.7.2016 Cục Hàng không Việt Nam cho biết hai nhân viên bốc xếp hành lý đã bị bắt giữ do lấy trộm điện thoại Samsung Note 2 của hành khách người Hàn Quốc trên chuyến bay VJ961 từ Hàn Quốc về Việt Nam của Vietjet Air.  Vận tải hàng không đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở kỹ thuật cho máy bay, sân bay, đào dạo nhân lực cũng như hoà nhập vào hệ thống kiểm soát thông lưu, hệ thống đặt chỗ hàng hoá toàn cầu, việc tham gia vào các tổ chức cũng như hệ thống các quy tắc quốc tế về hàng không…do vậy mà các nước đang phát triển, các nước nghèo gặp rất nhiều khó khăn đối với sự phát triển vận tải hàng không do không có vốn để mua máy bay, xây dựng sân bay, mua sắm trang thiết bị và công nghệ hiện đại, do đó khó có thể tạo ra được một sân chơi bình đẳng với các nước có tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ phát triển.