MỤC LỤC
Theo nghiên cứu của Đàm Viết Cương, một xu hướng khá phổ biến về gia tăng sổ hợp đồng ngoài biên chế tại các BV sau khi thực hiện tự chủ chù yếu rơi vào nhóm đổi tượng hộ lý/ y công [16], Tại BVĐK Hải Châu, số lao động hợp đồng cũng tăng dần qua các năm thực hiện tự chủ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy BV không chỉ chủ trọng vào việc tăng số lượng nhân viên có trình độ thông qua tuyển mới mà còn chú trọng nhiều vào các giải pháp nâng cao chất tượng cho CBVC để thu hút bệnh nhân, đặc biệt trong bối cảnh có sự cạnh tranh gia tăng giữa bệnh viện công và tư là vấn đề cấp thiết. Từ đó mồi khoa xây dựng và tiến hành một kiểu dẫn đến sự không thống nhất nên có sự so sánh giữa các khoa, khoa này công bằng hơn khoa kia, nảy sinh mâu thuẫn trong nội bộ đơn vị [25], Tuy mỗi phương thức phân bổ đều có những thuận lợi và khó khăn nhưng thu nhập tăng thêm theo hệ số bình bầu tại BVĐK Hải Châu được các nhân viên đánh giá là ưu việt, đảm bảo sự công bàng.
Theo nghiờn cứu của Vừ Văn Tài tại BVĐK tỉnh Quảng Ninh thì có gần 1/3 số bác sỹ BV này cho rằng công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo không công bằng và hợp lý [24], Tại nghiên cứu của Bùi Đàm tại BVĐK tỉnh Quảng Ngãi thì chỉ có 14.8% bác sỳ lạc quan về cơ hội thăng tiến [17], Như vậy, so với các BV khác, chế độ này ở BV Hải Châu đã đem lại tác động tích cực đối với đội ngũ CBVC, tạo ra môi trường để mọi CBVC đều cố gắng học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. Kết quả khảo sát tại các BV tự chủ trong nghiên cứu của Viện Chiến lược và chính sách cũng cho thấy số lượt bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại các BV tăng mạnh, khối lượng công việc nhiều, các CBYT phải làm việc quá sức và không có đủ thời gian để chăm sóc bệnh nhân như yêu cầu [28].
Như vậy, vấn đề lạm dụng các xét nghiệm, các chẩn đoán hình ảnh để tăng thu cho BV như lo ngại về các tác động không mong muốn có thế xảy ra khi thực hiện tự chủ của Bộ Y tế [5] là không có bằng chứng tại BVĐK Hải Châu. Mục đích quan trọng nhất của BV khi thực hiện NĐ 43 là đầu tư TTB và nhân lực, cải thiện csvc để triển khai các dịch vụ kỹ thuật phù hợp với mô hình bệnh tật và nhu cầu của người dân địa phương, theo quy định của phân tuyến kỹ thuật và phù hợp với sự phát triển của đơn vị. Kết quả nghiên cứu của Đàm Viết Cương tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước cũng cho thấy khụng cú bằng chứng khoa học về tỏc động rừ rệt của việc thực hiện tự chủ đối với khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế.
Nếu như việc đảm bảo môi trường làm việc đầy đủ (cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực) là điều kiện tiên quyết để có thể cung cấp tốt dịch vụ CSSK có chất lượng [9] thì BVĐK Hải Châu đã có sự đầu tư và những bước đi đúng hướng. Tuy nhiên, sự gia tăng khối lượng công việc của NVYT tại các BV tự chủ nói chung và BVĐK Hải Châu nói riêng có thể gây ảnh hưởng xấu đến thái độ phục vụ do các CBYT phải làm việc quá sức và không có đủ thời gian đê chăm sóc bệnh nhân như yêu cầu.
Đây là vấn đề cần có những giải pháp kịp thời trong thời gian đến. Tóm lại, có thể nói việc thực hiện tự chủ theo NĐ 43 bắt buộc các BV phải đổi mới trên nhiều mặt đế nâng cao hiệu quả hoạt động, thu hút bệnh nhân và BVĐK. Hải Châu cũng đã có những bước đi phù hợp chung với xu thế của toàn Ngành.
Cho đến nay, BV cũng đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần rất lớn trong việc đảm bảo công tác an sinh trên địa bàn quận nói riêng và thành phố Đà Nang nói chung.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các đề án, với sự đa dạng các loại hình dịch vụ. Ngoài ra, việc thực hiện Nghị định 43 tại BV cũng gặp phải những bất cập vì những vướng mắc. Xem xét và giao chi tiêu biên chế cho BVĐK Quận Hải Châu đảm bảo theo Thông tư 08/2007/BYT-BNV.
Tạo điều kiện hỗ trợ công tác chuyên môn cho BVĐK Quận Hải Châu theo Đê án 1816 về luân phiên cán bộ y tế từ tuyến trên xuống hỗ trợ tuyến dưới, nhằm nâng cao trình độ năng lực đội ngũ CBVC và tận dụng điều kiện TTB hiện có. Kiến nghị Bộ Y tế, Bộ Tài chính sửa đổi một số vấn đề không phù hợp trong Nghị định 43 về việc trích 35% nguồn thu để thực hiện cải cách tiền lương.
Đàm Viết Cương và cs (2008), Đánh giá tác động ban đầu của việc thực hiện tự chủ tài chinh bệnh viện đối với cung ứng và chi trả dịch vụ y tế, Viện chiến lược và chính sách y tế, Hà Nội. Lê Văn Trọng (2010), Đảnh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tại trung tâm y tế huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2009, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. Đây là nghiên cứu phân tích tác động của việc thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ đến nguồn nhân lực của BVĐK Quận Hải Châu dựa trên các mục tiêu về nhân lực của hệ thống y tế: sự bao phủ (số lượng, chất lượng, cơ cẩu chuyên môn), năng lực chuyên môn (đảm bảo các vị trí công việc), động lực làm việc (điều kiện và môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ. đánh giá công việc, sự thăng tiến,..).
Tham gia của ông (bà) vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng vào việc cung cấp các thông tin có liên quan đến việc thực hiện Nghị định 43 tại BV, giúp cho lãnh đạo BV có sự điều chỉnh phù hợp trong quá trình thực hiện Nghị định 43 và nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại BV. Mục đích: Thông qua việc thực hiện Nghị định 43/NĐ-CP của Chính phù tại Bệnh viện đa khoa Quận Hải Châu, tim hiếu tác động của việc thực hiện Nghị định này đến nguồn nhân lực của bệnh viện.
(Dành cho cán bộ lãnh đạo bệnh viện đa khoa Quận Hải Châu). Mục đích: Thông qua việc thực hiện Nghị định 43/NĐ-CP của Chính phù tại Bệnh viện đa khoa Quận Hải Châu, tim hiếu tác động của việc thực hiện Nghị định này đến nguồn nhân lực của bệnh viện. Gặp những khó khăn, thách thức gì khi triển khai? Tại sao? Giải quyết khó khăn, thách thức như thế nào?. Tác động của việc thực hiện Nghị định 43 đến nguồn nhân lực bệnh viện 2.1. Sự bao phủ:. 1) Để thực hiện các đề án của Nghị định 43, bệnh viện cần có nguồn nhân lực như thế nào (số lượng, chất lượng)?. 2) BV đã có những giải pháp gì để đảm bảo được nguồn nhân lực như yêu cầu?. - Kết quả như thế nào (thái độ làm việc, đóng góp của NVYT)?. 5) So với trước khi thực hiện Nghị định 43, bệnh viện có sự thay đổi như thế nào trong việc bình xét thi đua khen thưởng và đánh giá nhân viên?. 6) Phương pháp đánh giá như thế nào (tiêu chí đánh giá, công cụ đánh giá)?. 9) Kết quả đánh giá được sử dụng như thế nào (xét khen thưởng, kỷ luật, thu nhập tăng thêm, xét học tập)?. - Kết quả như thế nào (số người được điều động, luân chuyến, sự cân đối nhân lực giữa các khoa phòng)?. 2) Sự bố trí công việc cho nhân viên của bệnh viện như hiện nay có đảm bảo yêu cầu công việc không (khối lượng, tính chất công việc)?. 3) Từ khi thực hiện Nghị định 43, bệnh viện có kế hoạch/ chiến lược nào trong việc đào tạo và cập nhật kiến thức cho CBVC?. 6) Kết quả như thế nào (số người dự kiến đào tạo. đã được đào tạo. chất lượng nguồn nhân lực)?.
- Kết quà đánh giá được sử dụng như thế nào (xét khen thưởng, kỷ luật, thu nhập tăng thêm, xét học tập)?. 6) Từ khi thực hiện Nghị định 43, khối lượng công việc của mỗi nhân viên có sự thay đổi như thế nào?. - Sự hài lòng đối với khối lượng công việc của mỗi nhân viên?. Có năng lực:. 1) Khi thực hiện Nghị định 43, bệnh viện/khoa tổ chức sấp xếp lại bộ máy cán bộ viên chức như thế nào?. - Kết quả như thế nào (cơ cấu nhân lực giữa các khoa phòng)?. 2) Sự bố trí công việc cho nhân viên của bệnh viện/khoa như hiện nay có đảm bảo \ yêu cầu công việc không (khối lượng, tính chất công việc)?. bệnh viện có những thay đổi gì trong việc đào tạo và cập nhật kiến thức cho CBVC?. 4) Thực hiện các hoạt động gì (đào tạo sau ĐH. ĐH, chuyên sâu. 5) Kết quả như thế nào (chất lượng nguồn nhân lực)?.