MỤC LỤC
Trong Luật SHTT, các Phần thứ nhất, Phần thứ hai, Phần thứ ba và Phần thứ t đều mang nội dung bảo hộ nhà nớc đối với QSHTT, cụ thể là các quy định về việc bảo hộ QSHTT tại cơ quan quản lý nhà nớc nh: các điều kiện bảo hộ; nội dung quyền; giới hạn quyền; thời hạn bảo hộ quyền, chuyển giao quyền, chứng nhận quyền… Do đó, bảo hộ QSHTT đợc hiểu là việc nhà nớc. Trong Luật SHTT, "bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ" đợc quy định tại Phần thứ năm, nội dung của phần này bao gồm: quy định chung về bảo vệ QSHTT; xử lý xâm phạm QSHTT bằng các biện pháp dân sự; xử lý xâm phạm QSHTT bằng các biện pháp hành chớnh và hỡnh sự; kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT.
Về cơ bản tỏc giả đồng ý với quan điểm trờn, nhưng cần phải làm rừ hơn,"thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ tại Tũa ỏn" đợc hiểu là trình tự, thủ tục để cá nhân, tổ chức yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp chống lại sự vi phạm đối với tài sản SHTT của phía thứ ba và trình tự, thủ tục do Tòa án tiến hành giải quyết yêu cầu đó từ thời điểm bắt đầu thụ lý đơn yêu cầu cho đến khi kết thúc bằng một bản án hoặc quyết định theo quy định của pháp luật tố tụng. Theo tinh thần quy định tại điểm c khoản 1 Điều 198, cỏc điều 200, 211, 214 và Điều 215 của Luật SHTT, biện pháp hành chính được áp dụng trong trường hợp cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm QSHTT sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, các cơ quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử lý các hành vi xâm phạm QSHTT đó.
Cơ quan Hải quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT.
Trong quá trình thực hiện chức năng điều hành và quản lý nhà nớc về SHTT, các cơ quan hành chính nhà nớc và cán bộ, công chức Nhà nớc có nh÷ng Q§HC, HVHC như: cấp và thực hiện các thủ tục khác liên quan đến Giấy chứng nhận đăng ký QTG, quyền liên quan, Văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN), Bằng bảo hộ giống cây trồng; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về SHTT; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về SHTT. Do vậy, việc tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về QSHTT ở Việt Nam trong những năm tới cần định hướng tập trung mọi nguồn lực, đề cao trách nhiệm của các ngành, các cấp, phấn đấu xây dựng hệ thống pháp luật về SHTT đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng, phấn đấu đến năm 2010 hệ thống pháp luật SHTT về cơ bản đạt đến trình độ tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, phát huy mạnh mẽ vai trò là phương tiện đầy hiệu lực và hiệu quả trong.
Đây chính là các tiêu chí, các yêu cầu của Chương trình đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật (ban hành kèm theo Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14-8-2003 của Thủ tướng Chính phủ). Mặc dự đó đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong việc xây dựng pháp luật nội dung về bảo hộ QSHTT nói chung và thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND nói riêng, nhng việc thực thi pháp luật về bảo vệ QSHTT ở Việt Nam cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải đồng bộ. Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải phù hợp.
Các quy phạm pháp luật đó phải đợc diễn đạt bằng ngụn ngữ phỏp lý chớnh xỏc và khoa học, trong đú phải chỉ rừ phạm vi điều chỉnh, giới hạn của việc áp dụng quy phạm pháp luật trong bảo vệ QSHTT. Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải có tính.
Do vậy, cần thiết phải phân tích khái niệm bảo vệ QSHTT và khái niệm thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND, kết hợp với phân tích đặc điểm, nội dung của thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND. Với những nội dung đợc trình bày trong chơng 1 của luận văn, chúng tôi đã phân tích và đa ra khái niệm chung nhất về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND.
- Đã khiếu nại với ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu, nhng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không đợc giải quyết hoặc đã đợc giải quyết, nhng không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu trong trờng hợp pháp luật quy định không. - Đã khiếu nại với ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai, nh- ng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không đợc giải quyết hoặc đã đợc giải quyết, nhng không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 203 của Luật SHTT thì nguyên đơn chứng minh mình là chủ thể QSHTT bằng một trong các chứng cứ: bản sao Giấy chứng nhận đăng ký QTG, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bằng bảo hộ; bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia về QTG, quyền liên quan, Sổ đăng ký quốc gia về SHCN, Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ; chứng cứ cần thiết để chứng minh căn cứ phát sinh QTG, quyền liên quan trong trường hợp không có Giấy chứng nhận đăng ký QTG, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; chứng cứ cần thiết để chứng minh quyền đối với bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu nổi tiếng; bản sao hợp đồng sử dụng đối tượng SHTT trong trường hợp quyền sử dụng được chuyển giao theo hợp đồng. Theo quy định tại Điều 206 của Luật SHTT thì khi khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện, chủ thể QSHTT có quyền yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT trong các trờng hợp: đang có nguy cơ xảy ra thiệt hại không thể khắc phục đợc cho chủ thể QSHTT; hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm QSHTT hoặc chứng cứ liên quan đến hành vi xâm phạm QSHTT có nguy cơ bị tẩu tán hoặc bị tiêu huỷ nếu không đợc bảo vệ kịp thời.
Hai là, tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156 của BLHS năm 1999) Theo quy định tại khoản 1 Điều 156 của BLHS năm 1999 thì ngời nào sản xuất, buôn bán hàng giả tơng đơng với số lợng của hàng thật có giá trị từ ba mơi triệu đồng đến dới một trăm năm mơi triệu đồng hoặc dới ba mơi triệu đồng nhng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy. - Hàng giả chất lợng hoặc công dụng là: hàng giả không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không đúng nh bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó; hàng hoá đa thêm tạp chất, chất phụ gia không đợc phép sử dụng làm thay đổi chất lợng; không có hoặc ít dợc chất, có chứa dợc chất khác với tên dợc chất đợc ghi trên nhãn hoặc bao bì; không có hoặc không đủ hoạt chất, chất hữu hiệu không đủ gây nên công dụng; có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi trên bao bì; hàng hoá không đủ thành phần nguyên liệu hoặc bị thay thế bằng những nguyên liệu, phụ tùng khác không.
Trong trờng hợp xét xử vắng mặt bị cáo thì quyết định đa vụ án ra xét xử và bản cáo trạng đợc giao cho ngời bào chữa hoặc ngời đại diện hợp pháp của bị cáo; quyết định đa vụ án ra xét xử còn phải đợc niêm yết tại trụ sở chính quyền xã, phờng, thị trấn nơi c trú hoặc nơi làm việc cuối cùng của bị cáo. Những tình tiết đợc dùng làm căn cứ để kháng nghị tái thẩm là: lời khai của ngời làm chứng, kết luận giám định, lời dịch của ngời phiên dịch có những điểm quan trọng đợc phát hiện là không đúng sự thật; Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm đã có kết luận không đúng làm cho vụ.
Pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án dân sự về quyền sở hữu trí tuệ. - Các tranh chấp về quyền đối với giống cây trồng (quy định tại Điều 164 của Luật SHTT) bao gồm: các tranh chấp về quyền nộp đơn đăng ký cấp Bằng bảo hộ; quyền u tiên đối với đơn yêu cầu đăng ký cấp Bằng bảo hộ; các tranh chấp về QTG (tranh chấp ai là ngời chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc vật liệu nhân giống cây trồng..); các tranh chấp về sử dụng giống cây trồng và vật liệu nhân giống cây trồng giữa ngời có quyền sử dụng trớc và ngời đợc cấp đơn đăng ký bảo hộ các đối tợng đó; các tranh chấp về khoản tiền đền bù giữa ngời đăng ký với ngời sử dụng giống cây trồng và vật liệu nhân giống cây trồng của ngời đăng ký trong khoảng thời gian từ ngày công bố đơn yêu cầu đăng ký cấp Bằng bảo hộ trên Công báo sở hữu công nghiệp đến ngày cấp Bằng bảo hộ; các tranh chấp về xâm phạm quyền của chủ Bằng bảo hộ; các tranh chấp về hợp đồng chuyển giao, chuyển nhợng, dịch vụ.
Sau khi có khiếu nại của Công ty mỹ phẩm Miss Sài Gòn, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 3271/QĐ-UB ngày 11-8-2003 xử phạt VPHC đối với cơ sở sản xuất mỹ phẩm Thanh Hơng, hình thức xử phạt chính bằng tiền và hình thức phạt bổ sung là tớc Giấy đăng ký kinh doanh, tịch thu, tiêu hủy sản phẩm nớc hoa có vi phạm QSHCN, loại bỏ yếu tố vi phạm nhãn hiệu hàng hóa (chữ "Miss") trên các sản phẩm. Tuy nhiên, về phía công ty Korea EnE, sau khi biết nhà phân phối sản phẩm độc quyền của mình tại Việt Nam lại đăng ký nhãn hiệu hàng hoá logo giống với mẫu của Korea EnE, đã uỷ quyền cho Công ty tư vấn Sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ (Công ty P&TB) đề nghị huỷ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đối với sản phẩm bơm xăng điện tử mà CTCP Hải Bình đã được đăng ký bởi cơ quan có thẩm quyền.
Nhưng đại diện Cục SHTT lại đưa ra bằng chứng cho rằng hợp đồng này không đáng tin cậy vì vào thời điểm ngày 13-7-1998 CTCP Hải Bình mới nhận được con dấu từ cơ quan Công an, như vậy CTCP Hải Bình không thể có con dấu để ký hợp đồng thiết kế logo công ty của mình vào thời điểm ngày 15-8-1998. Hội đồng xét xử đã đánh giá: logo sản phẩm của CTCP Hải Bình gần như trùng khớp với logo của Korea EnE, người tiêu dùng bình thường khó có thể phân biệt được.
Còn Cục SHTT cho biết đã từ chối cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa đối với nhãn hiệu "Sữa đậu nành cao cấp Trờng Sinh" của Công ty Trờng Sinh ở thời điểm năm 1998, và sau khi Công ty Foremost có đơn gửi Cục SHTT về việc Công ty Trờng Sinh đã xâm phạm quyền đợc bảo hộ của mình, Cục SHTT đã hai lần gửi văn bản yêu cầu Công ty Trờng Sinh chấm dứt ngay việc sử dụng nhãn hiệu "Trờng Sinh" cho sản. Như vậy, các quan hệ dân sự, các tranh chấp dân sự lại bị hành chính hoá một cỏch quỏ mức, điều đỳ rừ ràng là khụng bảo vệ đợc quyền và lợi ớch của chủ sở hữu QSHTT, mặt khác của vấn đề là vô hình chung tạo điều kiện cho hành vi vi phạm tiếp tục tái phạm với quy mô lớn hơn, thủ đoạn tinh vi hơn, gây giảm thiểu lòng tin vào sự bảo vệ của pháp luật.
Mặc dù, ở hầu hết các nớc các loại việc về QSHTT bao gồm loại việc dân sự, hình sự và hành chính, nhng một số nớc nh Cộng hòa Liên bang Đức, Thái Lan… thành lập Toà án chuyên biệt xét xử các vụ xâm phạm về SHTT; một số nớc lại có các Toà chuyên xét xử các vụ xâm phạm về SHTT nằm trong hệ thống Toà án. Các nớc này đều có Tòa án về Văn bằng sáng chế, Tòa này có thẩm quyền đối với các vụ việc dân sự, phúc thẩm các quyết định của Văn phòng về Văn bằng sáng chế; đối với hệ thống giải quyết các vụ việc hành chính của các nớc này có sự tơng đồng, một vụ việc hành chính là: xem xét lại các quyết định của cơ quan cấp bản quyền (Văn phòng về Văn bằng sáng chế và nhãn hiệu hàng hóa); làm mất hiệu lực hoặc hủy bỏ QSHTT.
Quyết định về việc có hay không hành vi xâm phạm là quyết định của Tòa án chứ không phải dựa theo ý kiến của cơ quan chuyên môn… Theo quy định tại Nghị định số 105, đối với ngời khởi kiện chứng minh t cách chủ thể QSHCN bằng các chứng cứ: đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là bản gốc Văn bằng bảo hộ (bản gốc Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, (Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp đợc cấp theo quy định của Pháp lệnh bảo hộ QSHCN năm 1989);. Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Giấy chứng. nhận đăng ký nhãn hiệu, Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý); bản sao Văn bằng bảo hộ có công chứng hoặc xác nhận của cơ quan đã cấp các Văn bằng đó; bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia về SHCN do cơ quan có thẩm quyền đăng ký các đối tợng SHCN đó cấp. - Phải xỏc định rừ cơ hội kinh doanh của ngời bị thiệt hại dựa trờn cỏc tiêu chí sau đây: khả năng thực tế sử dụng, khai thác trực tiếp đối tợng QSHTT trong kinh doanh; cụ thể là: khả năng là cái có thể xuất hiện, có thể xảy ra trong điều kiện nhất định đối với chủ thể quyền để sử dụng, khai thác trực tiếp QSHTT trong việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi; khả năng thực tế cho ngời khác thuê đối tợng QSHTT, cụ thể là chủ thể quyền và đối tác đã có liên hệ, thoả thuận về việc thuê đối tợng quyền và việc cho thuê đó sẽ đợc thực hiện trong điều kiện không có sự xâm phạm từ phía ngời thứ ba; khả năng thực tế chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhợng đối tơng quyền cho ngời khác; cụ thể là chủ thể quyền đã đàm phán, thoả thuận với đối tác về những nội dung cơ bản của hợp.
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những đợt đào tạo ngắn hạn, học viên là một số cán bộ Thẩm phán từ Toà án tỉnh, thành phố và tại các Toà chuyên trách TANDTC đang làm nhiệm vụ chung, đợc tham dự lớp bồi dỡng với thời gian nhiều nhất cha tới một tháng cho nên việc tiếp cận với kiến thức, pháp luật về SHTT cha sâu, cha có tính hệ thống. Cần chỳ trọng hỡnh thức bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày để bổ túc kiến thức nghiệp vụ; bồi dưỡng theo chuyên đề kết hợp với hội thảo tổng kết công tác thực tiễn thường xuyên và liên tục; x©y dùng giáo trình, cẩm nang chuyên về giải quyết tranh chấp SHTT để nâng cao kỹ năng, năng lực thực hành; đào tạo về ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, thẩm phán; thiết lập mạng lới thông tin về SHTT giữa các cơ quan, tổ chức hữu quan và Toà án….
Toà án IT&IP có thẩm quyền chuyên biệt về các loại việc dân sự và hình sự và phúc thẩm các quyết định của văn phòng về SHTT trong phạm vi toàn quốc; về những vấn đề liên quan đến thơng mại quốc tế (bao gồm: buôn bán, dịch vụ, vận chuyển;. thanh toán, chứng khóan tài chính, các vụ liên quan tới th tín dụng, biên lai tín thác; bảo hiểm quốc tế và những hành vi pháp lý liên quan… ); về bắt giữ tàu biển; về chống bán phá giá và trợ giá; về thi hành quyết định trọng tài về các vấn đề SHTT và thơng mại quốc tế. ("Trong trờng hợp có chứng cứ rõ ràng rằng một ngời thực hiện, đang thực hiện hoặc. chuẩn bị thực hiện một hành vi vi phạm QSHTT, chủ thể quyền có thể nộp. đơn yêu cầu lên Toà án để ra lệnh ngăn chặn ngời đó thực hiện việc vi phạm").