Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở huyện yên phong

MỤC LỤC

Mục tiêu cụ thê

Một số khái niệm .1 Khái niệm về bạo lire

    Theo WHO (1999): “Bạo lực là hành động cố ỷ sử dụng hoặc de dọa sứ dụng vù lực hoặc quyền lực doi với bàn thân, người khác hoặc một nhóm người, cộng đồng, dẫn đển hoặc nguy cơ dẫn đến hậu quả chẩn thương, tử vong, tản hại về tâm lý, ảnh hường đển sự phát triển hoặc gây ra cảc tồn hại khác”[39]. Nhưng việc quy định cũng như đo lường hành vi bạo lực về tinh thần là tương đổi khô khăn do việc chấp nhận hành vi nào là bạo lực cô sự khác biệt giữa các quóc gìa, các nền kinh te, xã hội khác nhau, gíừa nhũng chuẩn mục đạo dức cùa các nhóm và theo mửc độ bạo lực nói chung trong nhóm [33].

    Bạo lực gia đình đoi vứỉ phụ nữ ở Việt Nam

      Kêt quã nghiên cửu trên nhóm gia đình mà PN trong độ tuổi sinh đẻ cùa Thải Bình, Nam Định và Hải Dương cho kết quả 79% hộ gia đinh đà từng xày ra BLGĐ giửa chồng và vợ trong vòng 12 tháng ưước thời điểm điều tra [4], Nghiên cứu của HLI IPỈ Ỉ Việt Nam tại Thái Bình, Tiền Giang và Lạng Sơn trên nhóm đối tượng PN 20-55 tuổi đưa ra kết quâ 16% PN đà bị chồng mắng chửi và 3% đả bị chồng đánh đập trong vòng 12 tháng trước thời điềm điều tra. Các nghiên cửu hầu hẺl dừng ờ việc ghi nhận những ảnh hưởng cũa bạo lực qua sự đánh giá của chinh nạn nhân hoặc những ảnh hường có the theọ ý kiên cùa người dược hôi, Nghiên cứu của HLHPN Việt Nam cho thấy trong số những PN bị chồng đánh có 6.2% PN đã phải nhập viện dể diều trị cáê vểt thương của bạo lực, các tổn thượng khác như sưng tim mấy ngày roi khỏi có ờ 51.8% PN, phải mua thuốc về điều trị ờ 16,2% PN.

      ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu

        Cách lựa chọn đổi Lượng: sau buổi phòng vẩn bảng bộ câu, hỏi ữ mồi địa điểm điều tra tác giả cùng thào luận với điều tra viên để chọn ra một so PN (hoặc chồng của họ) có xảy ra bạo lực trong 12 tháng qua với những dạc díểm và hình thái bạo lực được coi là tương doi điển hình cho PN bị bạo lực ờ dịa phương và dề nghỉ họ tham gia tiép vào một cuộc phỏng vấn sâu. Cuộc phỏng vấn dược tiến hành như một cuộc chuyện trò với PN về hôn nhân và gia dinh, các câu hỏi đi từ những thông tin chung đến những thông tin về hôn nhân, gia dinh và mối quan hệ vợ chồng cùa ĐTNC, phần cuối cùng mới đề cập tới những vấn đề về quyền của PN và bạo lực. - PN bị bạo lực trong 12 tháng qua được xác định là những PN đã từng bị ít nhất một hành động bạo lực cùa người chồng hiện tại (hoặc người chồng gần nhât trang trường hợp PN đang ly hôn) trong khoảng thời gian 12 tháng trước thời điềm điều tra.

        KÉT QUÀ NGHIÊN cửu 3.1 Thông tin chung

        Thực trạng bạo lực gia đinh đổi với phụ nữ: Tỳ lệ, tần xuất bạo lực

        Còn những năm sau cùa hôn nhân thì điều kiện kinh tế khá hơn cộng với việc con cáĩ họ đả lớn việc giừ the diện gìa đình cho con gái lớn đến tuổi gâ chòng cũng như con trai lớn đen tuồi lẩy vợ khiển cho các ông chồng nhiều khi e ngại khi gày bạo lực với vợ. Bạo lực dược coi là biện pháp hợp lý của đàn ông đổi với PN nói nhiều: "..Chị phái hiểu rằng đàn ông không chịu noi nói dai, bắt kề tôi sai như thê nào nhưng nói dai ỉà tói đánh cho..” (PVS-N4). Bạo lực diễn ra trong gia đình, việc PN bị chồng đánh chửi truớc mặt cotì cái là điều khó tránh khỏi, không nhừng gây ành hưởng lới bàn thản người PN mà còn gây sự sợ hãi vả ảnh hường tởỉ sự giáo dục con trẻ.

        Quan niệm, thái độ, phàn ứng và sự tiếp cận thông tin về bạo lực

        Đối với những người PN vì muốn che dấu bạo lực nên ít khi họ đốn khám bệnh mà thường để tự khôi hoặc tự mua thuốc về điều trị, Trong thời gian tiến hành nghiên cứu tại Yên phong đã xảy ra một trường hợp bạo lực gây tử vong mà sự chù quan của người PN với chấn thương do bạo lực đã góp phần gây ra hậu quả đáng tiếc [TLN-CBYT1 ]. Nhưng không phài người PN nào cũng đồng tình với quan điểm này : "..chẳng qua họ nhịn đtcợc vì chồng họ không quá đáng quá, chứ chị bảo con giun xẻo mãi cũng oằn, đành rằng ai mà chằng muốn êm cửa êm nhà nhưng mình thì làm quan quật, đầu đội vai gánh the mà (chồng) ném hết vào cờ bạc, mà thế có thôi đẩu lại còn cả gá ì gú nữa chứ.-,,. Những hình thức truyền thủng thích hợp theo ý kiến tứ thào luận nhóm củng cho thấy điều mà PN vãn băn khoăn lã những kênh truyền thông như truyền hình, đài báo hay hội PN thì phù hợp với PN nhưng để cải thiện vấn đê bạo lực trong gia dinh thì những thông tín đó cân phải tiep cận được cà nam giới.

        Bảng 8 Đối tượng mà PN làm sự khi bị bạo lực (ri-95)
        Bảng 8 Đối tượng mà PN làm sự khi bị bạo lực (ri-95)

        Một sổ yếu tố liên quan đến bạo lục của chồng đổi vói VỌ': Yêu tố cá nhân Băng I 1 Mối liên quan giữa bạo lực vã trình độ học vấn

        Trong những gia đình mà người vợ là người quyết định chi liêu thì tỷ lệ xảy ra bạo lực trong cuộc dời là cao nhất (55.2%) và thấp hon trong các gia đình mã cã hai vợ chồng cùng quyết định chi tiêu (38.2%) và bố mẹ chồng là người quyết định chi tiêu (32.4%). Nghè nghiệp cùa PN không phải là nông nghiệp, hôn nhíìn do gia dinh lựa chọn, chồng là người quyết dinh chì tiêu trong gia đình, nghiện rươu/bìa, đánh bạc/chơi dể ớ người chồng lã nhưng yeti tố nguy cơ lãm tăng khá năng bị bạo lực trong cuộc đờí người PN. Miũrcý nghĩa (giả trị p). Nghè nghiệp cùa PN. Thu nhập của PN so với chòng Ngang. Người quyểt định chi tiêu. Nghiện rượu, bia. Đánh bạc, choĩ đè. Đánh giá vấn đè chồng đánh vợ Vắn <jè. Mô hình hồi quy logistic dụ đoán bạo lực trong nãm qua dổi với PN cho thay:. Nghề nghiệp cùa PN; giai đoạn chung sống sau hôn nhàn, PN có chảng nghiện rượu/bía, đánh bạc/chơi đe vã thái độ cùa PN vói vân đẽ chồng đánh vợ có mồi liên quan với bạo lực trong ĩ 2 thảng qua. p<0.05) làn lương ứng so vớì những PN có chồng không vướng vào những tệ nạn nảy.

        Bảng 16 cho thấy cỏ mối liên quan mang ý nghĩa thống kê (p<0.05) giữa bạo lực trong cuộc dời vả cà bạo lực trong 12 tháng qua với thái độ PN về mức độ nghiêm ưọng của việc chồng đánh vợ cung như sự chấp nhận việc chồng đánh vợ.
        Bảng 16 cho thấy cỏ mối liên quan mang ý nghĩa thống kê (p<0.05) giữa bạo lực trong cuộc dời vả cà bạo lực trong 12 tháng qua với thái độ PN về mức độ nghiêm ưọng của việc chồng đánh vợ cung như sự chấp nhận việc chồng đánh vợ.

        BÀN LUẬN

          Bạo lực linh thần trong nghiên cứu đã xác định từ mức độ nhẹ nhất theo quan niệm cúa người dân ở địa phương là hình thức PN bị chong ví với những con vật và những lời chửi tục đến mức độ nặng nhất mà nghiên cứu đề cập lả hình thức PN bị chảng dùng những lời lè xúc phạm đen nhân phẩm của người PN hoặc gia đình người PN cũng như việc đc dọa họ bằng lời nói hay dụng cụ, Đổi với bạo lực về thề chất thi những hành dộng như tát, bạt tai, dấm, đả, kẽo đẩy ngầ cho đến những hành động dùng bất kỳ một dụng cụ gi đề đánh như dùng cán chồi vụt, dùng gạch đá ném, ..đều được ghi nhận là hành động bạo lực về thể chất. Mặc dù nghiên cứu mới bước đầu đảnh giá hậu quà cùa bạo lực đối với sức khòe của người PN thông qua chinh sự đánh giá cùa bản thân họ nhưng cũng đã cho thấy hậu quả về sức khỏe của bạo lực lả không nhò, can có những nghiên cứu sâu hơn về tĩnh vực nảy với những chi so đảnh giá có giá trị hơn nữa, Đồng thời những ành hưởng khác cùa bạo lực bên cạnh hậu quá về sức khỏe PN cũng cần dược nghiên cứu thêm. So với nhỏm PN làm nông nghiệp những PN làm cỏc cụng việc khỏc như (ao động thủ cụng, kinh doanh buụn bỏn hay cỏn bộ cừng nhân viên chức đều có khả nãng bị bạo lực trong cuộc đời cao hơn 3.1, 18.2 và 1.9 lần, Như một sổ nhà xã hội học dã nhận định mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng hiện nay bát nguồn cơ bàn từ xung đột về vai trò cùa vợ và chồng dối với nhiều lĩnh vực cùa đời sổng gia đình [4], Phải chăng khi người PN tham gia vảo các công.

          KÉT LUẬN

          Những PN trong các gia dinh mà người chồng là người quyết định chi tiêu thì có khà năng bị bạo [ực cao hơn những PNỈ tham gia cùng chồng trong quyết định nãy. Những PN Gế chổng đánh bạc/ch ơi đe vá/hoặc nghiện rượu/bía có khả năng hị bạo lực cao hen những PN có chồng không vướng vào các tệ nạn này. Những PN dành giá việc chống đánh vợ là rất nghiêm trọng thì ít có khá năng bị bạo lực trong cuộc dời và trong 12 tháng qua hơn những PN coi vẩn đe này là nhỗ/bình thường.