Những nguyên tắc cơ bản trong việc kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

T duy mới của Đảng ta về kết hợp kinh tế với quốc phòng Kế tục truyền thống dân tộc, thấm nhuần nguyên lý của chủ nghĩa

Vị trí, vai trò giữa các ngành, vùng và các thành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế phải đợc xác định một cách khoa học, phù hợp yêu cầu đẩy mạnh sản xuất trong thời bình, kết hợp sản xuất phục vụ kinh tế dân sinh với quốc phòng, nâng cao không ngừng khả năng đảm bảo vật chất kỹ thuật cho quốc phòng, sẵn sàng thay đổi đợc cơ cấu sản xuất khi chuyển sang thời chiến. Với tiềm năng đáng kể về khoa học - công nghệ, về cơ sở hạ tầng, công nghiệp quốc phòng còn là một trong số những nguồn lực quan trọng của quốc gia trực tiếp tham gia một số chơng trình mũi nhọn nh: công nghiệp hóa nông - lâm - ng nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, phát triển khoa học- công nghệ mới góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Bảng 1: Tơng quan lực lợng giữa ta và địch  trong kháng chiến chống Pháp
Bảng 1: Tơng quan lực lợng giữa ta và địch trong kháng chiến chống Pháp

Vị trí, vai trò của công nghiệp dân dụng trong nền kinh tế quốc dân và sự nghiệp quốc phòng, an ninh

Cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý là cơ cấu bảo đảm đợc tính tập trung thống nhất, vững chắc và linh hoạt của sản xuất công nghiệp trong mọi điều kiện, vừa thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất theo phơng thức hợp tác và chuyên môn hóa cao, vừa tận dụng cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho sản xuất dân dụng và sản xuất quân sự; đồng thời tránh đợc những tổn thất lớn khi bị tập kích chiến lợc. Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp, trong đó sẽ phát triển một số cơ sở công nghiệp nặng (năng lợng, nhiên liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu biển, luyện kim, hóa chất ) nhằm tăng thêm năng lực sản xuất tơng ứng với yêu cầu tăng trởng kinh tế, nâng cao khả năng độc lập tự chủ về kinh tế và quốc phòng.

Mối quan hệ và sự cần thiết phải kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng

Đó còn là sự kết hợp yêu cầu trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế với yêu cầu hiện đại hóa lực lợng quốc phòng mà nòng cốt là hiện đại hóa quân đội; kết hợp yêu cầu sản xuất thời bình với chuẩn bị cho sản xuất thời chiến ngay trong quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp đất nớc, để mỗi bớc phát triển công nghiệp là từng bớc hiện đại hóa quốc phòng nhất là công nghiệp quốc phòng nòng cốt, tăng cờng tiềm lực của công nghiệp quốc phòng, sẵn sàng huy động mọi lực lợng, mọi khả năng của công nghiệp để sản xuất cho nhu cầu chiến tranh. Với sự phân tích trên, và từ thực tế thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nớc ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có thể khái quát: Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng là thể chế hóa chủ trơng kết hợp kinh tế với quốc phòng để gắn kết, hòa nhập hai lĩnh vực công nghiệp trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tăng cờng đồng thời cả tiềm lực kinh tế lẫn tiềm lực quốc phòng và công nghiệp quốc phòng trong mỗi bớc phát triển của từng lĩnh vực công nghiệp.

Đặc điểm, yêu cầu kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta

Trong thời gian tới, nhờ chính sách mở cửa, với nền kinh tế nhiều thành phần đã đợc thừa nhận và dần hoàn thiện qua hơn 10 năm đổi mới, với tính năng động và đa dạng của cơ chế thị trờng, năng lực công nghiệp dân dụng chỉ có thể thực sự trở thành tiềm lực của công nghiệp quốc phòng nếu có sự kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng. Năm là, phải có cơ chế kết hợp linh hoạt và chính sách chuyển giao công nghệ hợp lý để huy động hai khu vực công nghiệp cho nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện hòa bình và môi trờng kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Những khả năng để nâng cao chất lợng kết hợp hai loại hình công nghiệp ở nớc ta

Trong đó cần chú ý lãnh đạo giải quyết mối quan hệ, sự hợp đồng giữa các ngành, các cơ quan quân sự bảo đảm cho mọi hoạt động kinh tế xã hội quán triệt quan điểm, đờng lối, mục tiêu phơng hớng kết hợp kinh tế với quốc phòng cũng nh kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng, nhằm huy động sức mạnh của từng ngành thành sức mạnh tổng hợp phục vụ cho cả hai nhiệm vụ xây dựng đất nớc và bảo vệ Tổ quốc. Trong chặng đờng tiếp theo của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chính sách kinh tế đối ngoại rộng mở của Đảng ta mở ra khả năng để lực lợng cán bộ khoa học công nghệ quốc phòng tiếp thu đợc những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, khắc phục đợc tình trạng hụt hẫng về trình độ và lỗ hổng thế hệ cán bộ khoa học công nghệ trong một số ngành của công nghiệp quốc phòng so với nhiều ngành kinh tế khác, rút ngắn khoảng cách giữa hai lực lợng cán bộ khoa học công nghệ của đất nớc.

Bảng 5: Một số Liên doanh điển hình về SXKD năm 1998
Bảng 5: Một số Liên doanh điển hình về SXKD năm 1998

Thời kỳ từ tháng 8 năm 1945 đến năm 1986

Do hoàn cảnh chiến tranh, trớc nhu cầu nhiều mặt, Đảng ta chủ trơng vừa khuyến khích mở mang phát triển tiểu thủ công nghiệp, vừa đứng ra tổ chức xây dựng một số xí nghiệp, trong đó có thành phần quốc doanh với mục đích khẳng định vai trò của kinh tế quốc doanh, tăng thêm tỉ trọng sở hữu toàn dân; định h- ớng và giúp đỡ kinh tế hợp tác xã, kinh tế t nhân phát triển theo quỹ đạo của kinh tế quốc doanh; tích lũy vốn và tăng thu tài chính quốc gia. Nhờ vậy, mặc dù công nghiệp quốc phòng nớc ta cha phát triển, nh- ng do biết dựa vào nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đang phát triển và biết khai thác sự giúp đỡ của các nớc, biết kết hợp kinh tế với quốc phòng trong đờng lối xây dựng và phát triển nền công nghiệp, chúng ta nhanh chóng tạo đợc những bớc phát triển nhảy vọt về chất lợng trong việc cải tiến trang bị kỹ thuật cho lực lợng vũ trang trên qui mô lớn theo hớng hiện đại.

Bảng 6: Sản xuất quốc phòng phục vụ kháng chiến (từ 1950 - 1954)
Bảng 6: Sản xuất quốc phòng phục vụ kháng chiến (từ 1950 - 1954)

Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng trong thời kỳ đổi mới

Những việc làm trên cho thấy, một khi sản xuất cho nhu cầu quốc phòng đợc đặt thành nhiệm vụ thờng xuyên của các ngành, các cơ sở sản xuất, các địa phơng, đợc cân đối trong kế hoạch phát triển kinh tế của cả nớc, của địa phơng và cơ sở, có sự lãnh đạo chỉ đạo chặt chẽ của các cấp ủy Đảng và chính quyền thì với tiềm năng hiện có, nhiều ngành, nhiều cơ sở sản xuất ở trung ơng và địa phơng sẽ phát huy khả năng bảo đảm vật chất kỹ thuật cho quốc phòng đúng yêu cầu về số lợng, chất lợng và thời gian. Từ thực tiễn thực hiện nhiệm vụ lao động sản xuất và làm kinh tế của công nghiệp quốc phòng theo mô hình kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng cho thấy, lực lợng sản xuất quốc phòng đã có bớc phát triển về lực lợng, ngành nghề, phạm vi hoạt động, đã làm tốt nhiệm vụ quốc phòng và từng bớc ổn định để sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế thị trờng, trong hoạt động sản xuất kinh tế đã có nhiều mặt hàng đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm.

Bảng 9: Một số sản phẩm lỡng dụng do công nghiệp quốc phòng sản xuất
Bảng 9: Một số sản phẩm lỡng dụng do công nghiệp quốc phòng sản xuất

Nhật Bản

Nhờ biện pháp này đã có nhiều xí nghiệp dân dụng đang hợp tác liên kết với nhiều viện nghiên cứu của Bộ Quốc phòng; nhiều thành quả từ lĩnh vực sản xuất tên lửa đạn đạo và chơng trình SDI đợc chuyển sang lĩnh vực dân dụng. - Tuy năng lực sản xuất sản phẩm quân sự của công nghiệp dân dụng rất lớn nhng cục phòng vệ chỉ lựa chọn để phối hợp nghiên cứu và đặt hàng quân sự với những công ty và tập đoàn có nguồn tài chính lớn, có khả năng nghiên cứu triển khai.

Một số nớc trong Hiệp hội Đông Nam á (ASEAN)

Về chính trị: Sau chiến tranh lạnh, nhất là khi đối kháng Xô - Mỹ chuyển thành hợp tác Nga - Mỹ tình hình khu vực có nhiều thay đổi quan trọng, buộc các nớc ASEAN phải quan tâm xây dựng lực lợng quân sự để nâng cao khả năng tự vệ, chú ý đầu t phát triển công nghiệp quốc phòng để bảo vệ chủ quyền quốc gia và giảm sự lệ thuộc, đặc biệt sự chi phối từ các nớc cung cấp viện trợ. Với một cơ cấu hạ tầng hiện đại gồm bẩy công ty lớn với ba nhóm công nghiệp chính: vũ khí đạn, hải quân và hàng không vũ trụ, công nghiệp quốc phòng Singapo không những bảo đảm vũ khí trang bị cho quốc phòng, hạn chế dần tiến tới xóa bỏ sự phụ thuộc, mà còn mở rộng khả năng sản xuất và xuất khẩu nhiều loại sản phẩm; đồng thời giảm bớt gánh nặng chi phí quốc phòng, khai thác tối đa u thế của công nghiệp quốc phòng trong.

Bảng 10: Tiềm lực quân sự của các quốc gia Đông á
Bảng 10: Tiềm lực quân sự của các quốc gia Đông á

Những định hớng cơ bản để thực hiện sự kết hợp

Vì vậy, xây dựng, phát triển công nghiệp quốc phòng không chỉ là điều kiện quan trọng để bảo vệ hòa bình, ổn định của đất nớc mà còn là nhân tố góp phần chủ động cung ứng sản phẩm quân sự cho các lực lợng vũ trang, đồng thời hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân thông qua sản xuất hàng dân dụng. Hai là, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đồng thời nâng cao năng lực của các ngành, các cơ sở kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu vật chất kỹ thuật vừa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, vừa tăng cờng tiềm lực để xây dựng, phát triển công nghiệp quốc phòng hiện đại.

Quan điểm kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở nớc ta hiện nay

Do vậy, phải lựa chọn ngành nghề phự hợp với đối tợng sản xuất kinh doanh, phải cú định hớng và qui chế rừ ràng mới đem lại hiệu quả kinh tế và quốc phòng "góp phần tạo nên thế bố trí lực lợng sản xuất theo lãnh thổ phù hợp với chiến lợc kinh tế quốc phòng và đóng góp vào mục tiêu ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc". - Các xí nghiệp công nghiệp quốc phòng, trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ sản xuất và sửa chữa cho nhu cầu quốc phòng, cần khai thác công nghiệp quốc phòng nh một nguồn lực để tham gia xây dựng kinh tế bằng hai cách: thứ nhất, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đợc nhà nớc cung cấp, tiết kiệm ngân sách để tập trung cho những nội dung và mục tiêu quan trọng; thứ hai, đóng góp với nền kinh tế những khả năng có thể tạo ra trên những thế mạnh của mình, đặc biệt trên lĩnh vực gần với chuyên ngành quân sự, cả về chuyên gia, công nghệ, thiết bị và sản phẩm dân dụng.

Giải pháp phân bố hệ thống công nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trong phơng hớng, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn, cũng nh ngắn hạn cần kết hợp chặt chẽ mục tiêu phát triển sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với yêu cầu phục vụ cho cả dân dụng và quốc phòng trên cơ sở quán triệt đờng lối xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng của Đảng, phù hợp với khả năng nền kinh tế quốc dân và từng ngành công nghiệp trong từng thời kỳ, phải bảo đảm tính cân đối, hài hòa không coi nhẹ mặt nào. Do đó ngành công nghiệp phải có cơ cấu hợp lý, cân đối và linh hoạt, để trớc mắt công nghiệp dân dụng góp phần vào việc sửa chữa bảo đảm kỹ thuật và sản xuất phụ tùng thay thế, cải tiến vũ khí hiện có; từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại của công nghiệp quốc phòng để tiến tới sản xuất một số vũ khí tơng đối hiện đại và hiện đại cho nhu cầu hiện đại hóa quân đội.

Giải pháp xây dựng công nghiệp quốc phòng nòng cốt

Giữ gìn, bảo toàn năng lực sản xuất quân sự hiện có để xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, độc lập tự chủ

Căn cứ vào quyết định 06 và nghị quyết về nhiệm vụ quốc phòng năm 1998 của Đảng ủy quân sự trung ơng; căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ tiếp tục đổi mới doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình mới và thực trạng của các doanh nghiệp quân đội hiện nay, việc tiếp tục đổi mới, tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp trong thời gian tới cần tập trung theo mục tiêu "lực l- ợng quân đội xây dựng kinh tế cần tiếp tục sắp xếp lại thông qua các cơ chế kinh tế và pháp luật. Vì lẽ đó, cần phải bố trí sắp xếp lại cơ cấu công nghiệp quốc phòng theo hớng tạo nên cơ cấu công nghiệp hợp lý theo nhóm công nghệ và nhóm sản phẩm sao cho phù hợp với cơ cấu ngành và cơ cấu vùng lãnh thổ trong một cơ cấu kinh tế bảo đảm tính liên hoàn vững chắc giữa công nghiệp quốc phòng và công nghiệp dân dụng, giữa công nghiệp sản xuất và công nghiệp sửa chữa bảo quản.

Giải pháp về chính sách đầu t kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng

- Trớc mắt cần nghiên cứu sắp xếp lại các xí nghiệp quốc phòng, nhất là các xí nghiệp sửa chữa trong mối quan hệ với qui hoạch phát triển của các ngành công nghiệp dân dụng theo hớng tập trung vào những phần chuyên dụng cần thiết, khắc phục tình trạng vừa trùng lặp, lãng phí hoặc bỏ sót phần việc đ- ợc phân công. Do đó vốn của nó sẽ đợc hoàn trả trong quá trình sản xuất và tái sản xuất thông qua hai loại sản phẩm trên; thứ hai, sẽ không có khả năng vì tỷ trọng ngân sách quốc phòng trong chi thờng xuyên của ngân sách nhà nớc giảm nhiều, mà đầu t cho công nghiệp quốc phòng là lĩnh vực đầu t lớn, rất tốn kém, rủi ro cao.

Giải pháp kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng trong chiến lợc khoa học - công nghệ và chuẩn bị nguồn nhân

Đặt quan hệ trực tiếp với thị trờng công nghệ thế giới, nhất là các nớc có nền công nghiệp quốc phòng phát triển trong khu vực và Hiệp hội ASEAN thông qua các hình thức: hợp tác đầu t, liên doanh, mua bản quyền, hoặc thông qua các cơ sở công nghiệp dân dụng đã đợc trang bị công nghệ tiên tiến để tìm kiếm công nghệ mới, công nghệ cao cho phù hợp với công nghiệp quốc phòng trên các lĩnh vực: công nghệ thông tin, công nghệ luyện kim, sản xuất ôtô, xe máy. Để đạt đợc mục đích trên cần tập hợp và bổ sung thông tin thờng xuyên nhằm cung cấp cho các nhà quản lý, cán bộ khoa học những thông tin cần thiết về trình độ công nghệ trong nớc và thế giới với những thông số chính xác làm cơ sở lựa chọn nh: khả năng chuyển giao và tiếp nhận công nghệ, sử dụng, thay thế phụ tùng, năng suất chất lợng, giá thành sản phẩm khi sử dụng nó.

Giải pháp về quản lý vĩ mô của nhà nớc

Do vậy, nhà nớc cần có qui chế thể hiện chính sách đầu t kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng trong xây dựng qui hoạch phát triển công nghiệp nh khi thẩm định đầu t xây dựng những dây chuyền công nghệ mới hoặc phơng án sản phẩm mới cần xem xét kết hợp hai khu vực công nghiệp để tạo ra những sản phẩm mới, những công nghệ mới có tính lỡng dụng hoặc đồng dạng. - Trong khi phải tập trung mọi nguồn lực xây dựng và phát triển kinh tế, nhu cầu sản xuất sản phẩm quân sự không lớn, nguồn vốn đầu t phát triển công nghiệp quốc phòng không nhiều, công nghiệp quốc phòng cần khai thác những thành tựu phát triển mới của các ngành công nghiệp có liên quan trong nền kinh tế, đề xuất các nhu cầu và kiến nghị với nhà nớc u tiên thỏa đáng cho công nghiệp quốc phòng ngay trong qui hoạch đầu t phát triển các ngành công nghiệp có liên quan đến sản xuất quân sự để hình thành các cụm dây chuyền công nghệ hiện đại, chuyên môn hóa, hạn chế.