MỤC LỤC
Hiện tượng người lao động từ nông thôn ra thành thị, từ những vùng miền kém phát triển đến những nơi có thu nhập và mức sống cao hơn đã trờ nên quen thuộc và phổ biến ở Việt Nam [3], Theo Tổng cục Thống kê, số người thay đổi nơi cư trú lâu dài trong nước là 4,5 triệu, tăng 1/3 trong thời kỳ 1989 - 1999. Để trả lời những câu hỏi trên, từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất khuyến nghị cho kế hoạch hoạt động tiếp theo, tạo cơ sở để thực hiện hiệu quả hơn phần còn lại cùa dự án, chúng tôi xin đề xuất thực hiện một nghiên cứu đánh giá dự án “Cải thiện đời sống và phòng chống HIV/AIDS cho lao động nữ di cư về Hà Nội tìm việc làm” tại phường Phúc Tân năm 2008”.
Đánh giá đự án kết hợp cả hai phương pháp định lượng và định tính sẽ đưa ra kết quả chính xác, trong đó có thể thấy được tần suất và mối quan hệ giữa các biến thông qua nghiên cứu định lượng và làm sáng tỏ được bản chất, nguyên nhân của vấn đề và hậu quả của nó thông qua nghiên cứu định tính. Do đó, nghiên cứu đánh giá sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá hiện trang sử dụng các thiết bị trên cho hoạt động của dự án, chất lượng các sản phẩm có đạt được yêu cầu thực tế hay không thông qua 04 chuyến thăm thực địa về mô hình tạo việc làm cho lao động nữ di cư và sinh hoạt CLB “Tương thân tương ái”.
Ban quản lý dự án đã phối hợp với cán bộ địa phương tổ chức 02 chiến dịch truyền thông về phòng chống buôn bán phụ nữ và HIV/AIDS và Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho lao động nữ ngoại lỉnh Cả hai chiến dịch truyền thông đều thu hút được sự tham dự của các lãnh đạo UBND phường, Hội liên hiệp phụ nữ Quận Hoàn Kiếm, đoàn thanh niên, hội người cao tuổi, đặc biệt là 210 lao động nữ di cư và 137 phụ nữ của phường, các cán bộ CEPHAD. Ngoài ra, CLB còn được dự án hỗ trợ một tủ sách đế chị em có thể tham khảo thêm những thông tin liên quan đến SKSS, các BLTQĐTD, HIV/AIDS, phòng chống buôn bán phụ nữ, vệ sinh môi trường..Nhưng khi quan sát, chúng tôi không thấy tu sách của dự án mà chi là những đầu sách cùa UBND về pháp luật dược dựng ớ bức tường sát với cầu thang lên xuống. Thảo luận nhỏm lao động nữ di cư tham gia dự án trên 30 tuổi Nhận thức thay đỏi, ngày trước không đi tập huấn, không đi học không biết thì rất coi thường, như ngày xưa các xiỉanh của bọn tiêm chích cứ vứt ra ngoài mình cảm thấy rất bình thường, nhưng giờ được đi học về thì thấy rất là sợ và thấy mình cũng phai phòng cho mĩnh, tuyên truyền cho chồng cho con.
Thảo luận nhóm lao dộng nữ di cư không tham gia dự án trên 30 tuổi Lây truyền “thông qua đường máu” làm lao động nữ di cư lo lắng nhất, và được xỏc định rừ ràng nhất gõy nờn sự sợ hói cua họ, núi chung họ sợ những điều tồi tệ nhất có thể xảy ra, diều này dẫn đến sự lo lắng và hoang mang, họ sẽ cô lập, hoặc tránh xa những người có HIV. Đây là sự phổi kết hợp giữa chính quyền địa phương, CEPHAD và các HDVCĐ đã sử dụng mô hình CLB như một trong những kênh truyền thông chính để tiếp cận với đối tượng hưởng lợi, Mô hình đã khuyến khích sự tham gia của chị em ngoại tỉnh khiến họ cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sổng bởi vì khi được tham gia dự án, chị em có diều kiện chia sẻ tâm tư nguyện vọng và quan trọng hơn là có được những mối quan hệ xã hội giúp họ vượt qua những khó khăn trong cuộc song và có chỗ dựa về tinh thần.
Một sổ chị em sống tại các khu trọ không có nước sạch và nhà vệ sinh nên việc vệ sinh cá nhân như tắm giặt phải ra các công trình công cộng, với chi phí không ít hàng ngày (l.OOOđ/lượt đi vệ sinh, đi tiểu là 500đ và xách nước về dùng). Với thu nhập của chị em thì các chi phí cho các dịch vụ trên là quá cao mà lại không thuận tiện. Điều này dẫn đến những nguy cơ bị viêm nhiễm dường sinh sản và các bệnh phụ khoa ở chị em. Cho đến nay, ngoại trừ dự án của CEPHAD triển khai tại địa bàn phường, chính quyền địa phương chưa có chính sách riêng dành cho lao động nữ di cư ở. Theo UBND phường thì do nguồn ngân sách hạn chế nên những người di cư, đặc biệt là những người không đăng ký tạm trú sẽ khó tiếp cận đến các chương trình, dịch vụ chàm sóc sức khỏe sinh sản triển khai tại phường. Đây là một sự thiệt thòi mà lao động nữ di cư vô hình chung phải gánh chịu mặc dù họ có những đóng góp đáng kể cho đời sống xã hội ở đô thị. Quyền và nhu cầu thiết thực về chăm sóc sức khỏe của người di cư dường như khó dược đáp ứng nếu không có sự quan tâm đúng mực về mặt chính sách và sự chỉ đạo của Trung ương, và sự thông nhât giữa chính quyền và các ngành về quan điểm chăm lo cho đối tượng này. Mặc dù có sự khác biệt về kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc SKSS giữa hai nhóm tham gia và không tham gia dự án nhưng nhìn chúng vẫn còn những khoảng trổng. Cụ thể là những vấn dề sau đây:. Kiến thức về các bệnh LTQĐT1) và HIV/AIDS. Theo ý kiến người trong cuộc, các bài học kinh nghiệm và khuyến nghị từ dự án như mô hình sinh hoạt CLB hay hỗ trợ kinh phí tăng thu nhập đã bước đầu được áp dụng tại phường Phúc Tân như chương trình tín dụng tiết kiệm của UBND phường cho chi cm có hoàn cảnh khó khăn hay lồng ghép các hoạt động kiểu sinh hoạt CLB với các hoạt động của Hội phụ nữ phường. Vì đây là dự án đầu tiên về lao động nữ di cư trên địa bàn phường, thiếu các cơ sở khoa học để đi dến những kết luận giữa di cư và chăm sóc SKSS và HIV/AIDS nên việc dánh giá dự án này là cần thiết nhằm đưa ra những hỗ trợ, can thiệp có hiệu quả hơn góp phần cải thiện chất lượng sổng và chăm sóc sức khỏe sinh sản cho lao dộng nữ di cư tại phường Phúc Tân.
Các chí số hoat đông cho muc tiêu 1: Thông tin - giáo dục - truyền thông cho lao động nữ ngoại tỉnh tại phường để giúp họ có được những kiên thức cơ bản vê sức khoè, phòng chống HI V, quyền phụ nữ và phòng tránh những vấn dề bất cập trong cuộc sống. - Sổ sách và các biểu mẫu thu thập thông tin giám sát của địa phương Các chí sỗ hoat đông cho mục tiêu 2: Xây dựng mô hình hỗ trợ và chăm sóc chị em ngoại tỉnh có việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống tinh thần. Mục tiêu đánh giá 3: Xác định những thuận lợi, khó khăn của việc triển khai dự án, từ đó đưa ra những bài học kinh nghiêm và để xuất để thực hiện hiệu quả hơn giai đoạn còn lại của dự án.
Mục đích trao đổi cùng chị sẽ giúp chúng tôi có nhận xét chung về kiến thức, thái độ và hành vi về HIV/AIDS cùa lao động nữ di cư. (không đọc, khoanh tròn câu trá lời. Người có dấu hiệu bệnh Cả vọ- cả chồng Không biết. tránh các BLTQĐTD? {không đọc, khoanh tròn cáu trá lời. Chọn nhiều cảu trá lời). Dùng BCS khi quan hệ tinh dục Không quan hệ tinh dục Chung thủy Ivợ 1 chồng. Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục hàng ngày. Khác Không biết 408 Theo Chị, Các BLTQĐTD có thể. chữa khỏi không. truyền qua những đường 1 Quan hệ tình dục. 2 Truyền máu của người nhiễm HIV nào?. {không đọc, khoanh tròn câu trả lời. Chọn nhiều câu trả lời). ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Vẩ TÁC ĐỘNG Dự ÁN TRONG LĨNH vụ c CHÀM SểC SKSS VÀ CẢI THIỆN ĐIẩUKIỆN SểNG CỦÃ LAO ĐỘNG NỮ DI cư (chỉ hỏi những phụ nữ di cư tham gia hoạt động dự án). Những lợi ích mà dự án đã đem lại cho bản thân chị 402. Những thay đổi của bản thân chị so với trước khi có dự án a) về cải thiện điều kiện sống. b) về quyền phụ nữ. c) Kiến nghị/ đề xuất cùa bản thân chị để tăng cường hiệu quả dự án trong thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn chị !.
KHUNG CHÂM ĐIẫM THÁI ĐỌ VẺ CHĂM SểC sức KHỎE SINH SẢN (HIV/AIDS) Thải độ đúng nếu có: 8/12 câu đạt. 422 Neu dự án tổ chức buổi khám phụ khoa miễn phí nhưng vào ngày làm việc, chị có nghỉ làm để đi khám không (chi khoanh tròn 1 càu trá lời). 431 Chị sẽ làm gì nếu một người nào đó cùng cư trú với chị dược phát hiện là nhiễm các BLTQDTD và HIV/AIDS?.