MỤC LỤC
+ Về nội dung:Luận văn nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về người tiễn hành tố tụng trong VKS đến giai đoạn xét xử sơ thâm, trọng tâm là BLTTHS năm 2015 sửa đôi bố sung năm 2021; một số quy định pháp luật tố tụng hình sự của các quốc gia khác trên thế giới; số liệu các vụ việc, vụ án THQCT và KSHĐTP do VKSND tỉnh Nam Định giải quyết từ năm 2018 đến năm 2022. Phương pháp khảo sát thu thập thông tin số liệu được luận văn sử dụng trong Chương 3 nhằm làm rừ thực tiễn hoạt động của người tiễn hành tố tụng trong VKSND trên địa bàn tỉnh Nam Định; phương pháp tổng hợp được luận văn sử dụng trong việc đưa ra thực trạng, số liệu tại Chương 3.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: Phương pháp phân tớch, tổng hợp được sử dụng đề làm rừ vấn đề lý luận về người tiến hành tố.
Thực tiễn và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của người tiến hành tố tung trong Viện kiểm sát.
Dé đảm bảo thực hiện quyền lực nhà nước thì việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp đều có vị trí, vai trò rất quan trọng, trong đó, quyền tư pháp được hiểu là chức năng duy trì và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thé, bảo vệ tinh mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của cá nhân. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyên con người, quyén công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích cua Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phan bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thong nhất.” [31].
Nội dung của nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự đòi hỏi các cơ quan và người có thâm quyền tiến hành tổ tụng, người tham gia tố tụng phải nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của BLTTHS, mọi quyết định của cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tố tụng đều phải dựa trên các quy định của Luật Hình sự và Luật Tó tụng hình sự. Trong lĩnh vực TTHS, tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân được quy định tại Điều 8 BLTTHS năm 2015: “Khi tiến hành tổ tụng, trong phạm vi, nhiệm vụ, quyén hạn của mình, cơ quan, người có thẩm quyển tiến hành tố tụng phải tôn trọng và bảo vệ quyển con người, quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết cua những biện pháp đã áp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó nếu xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc xét thấy không còn can thiết” [35].
Theo Điều 166 BLTTHS năm 2015, khi KSHĐTP, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS có nhiệm vụ, quyền hạn như sau: yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; Giải quyết tranh chấp về thâm quyền điều tra; Kiến nghị, yêu cầu cơ quan điều tra, cơ quan được g1ao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tố, điều tra; Yêu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra, cơ quan được g1ao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra thay đôi điều tra viên, cán bộ điều tra, xử lý nghiêm minh điều tra viên, cán bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động té tụng; Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật; Thực hiện nhiệm vu, quyền hạn khác trong việc kiểm sát điều tra vụ án hình sự theo quy định của BLTTHS [35]. Theo quy định tại Điều 243, 245, 247, 248 BLTTHS năm 2015, KSV báo cáo đề xuất lãnh đạo VKS ban hành một trong 4 quyết định: KSV dự thảo bản cáo trạng (quyết định truy tố) trình lãnh đạo Viện ký, ban hành trong trường hợp qua nghiên cứu hé so, KSV nhận thấy đủ tai liệu và căn cứ để truy tố bị can; KSV đề xuất lãnh đạo VKS ra quyết định trả hồ sơ điều tra bồ sung nếu qua nghiên cứu phát hiện thấy các căn cứ quy định tại Điều 245 BLTTHS năm 2015 (hướng dẫn cụ thể tại Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC -TANDTC-BCA-BQP); KSV đề xuất lãnh đạo VKS ra quyết định tạm đình chỉ vụ án khi có căn cứ quy định tại Điều 247 BLTTHS; KSV đề xuất lãnh đạo VKS ra quyết định đình chỉ vụ án nếu phát hiện có căn cứ theo quy định của Điều 248 BLTTHS.
Như vậy, nhiệm vụ của Kiểm tra viên chủ yếu là giúp việc cho KSV trong việc THQCT và KSHĐTP.Tất cả những việc họ được làm đều dưới sự chỉ đạo trực tiếp của KSV hoặc chịu sự phân công từ Viện trưởng nên họ sẽ phải chịu trách nhiệm đầu tiên là trước các KSV và Viện trưởng. Đồng thời đối với các tội phạm: tội mua chuộc và hối lộ, tội xao nhãng, lơ là nhiệm vụ của công chức; tội xâm phạm quyén con người và chính trị do công chức phạm phải do lạm dụng quyền hạn của minh dé thực hiện giam giữ bat hợp pháp, ép buộc phải thú nhận rang cách tra tan, trả thù và mưu hại, hoặc khám xét trái phép.
Như vậy, qua các giai đoạn pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đều có sự thay đổi dé phù hợp, theo đó các quy định về người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát cũng được thay đổi theo từng giai đoạn. Mỗi quốc gia đều có nền văn hóa, kinh tế, chính trị khác nhau nên có những quy định khác nhau về người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát hay Viện công tố dé phù.
Kết quả này mặc dù chưa được như mong đợi những cũng đã phan nào thể hiện được chất lượng THQCT và KSĐT của KSV VKSND các cấp đã dần được cải thiện, KSV đã thực hiện tốt việc tăng cường công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tổ với hoạt động điều tra, tăng cường trách nhiệm cá nhân trong giải quyết vụ án. Trong giai quá trình nghiên cứu vụ án, trường hợp thấy cần thiết, KSV đã báo cáo lãnh đạo Viện trực tiếp thực hiện các hoạt động điều tra dé kiểm tra, thu thập, bổ sung thêm các tài liệu chứng cứ dé củng có thêm hồ sơ quyết định việc truy tố hoặc đối với trường hợp không cần thiết phải trả hồ sơ cho CQĐT khi Tòa án trả hồ sơ dé điều tra bố sung.
Nguyên nhân của tình trạng này có phân trách nhiệm của người tiến hành tố tụng trong VKSND hai cấp tỉnh Nam Định; KSV được phân công THQCT tại phiên tòa không bảo vệ được quan điểm truy tố, không bảo vệ được cáo trạng của VKS, KSV khụng làm rừ được cỏc vấn đề chứng minh của vụ ỏn hỡnh sự theo quy định tại Điều 85 BLTTHS; việc đưa ra các chứng cứ, quan điểm để luận tội, buộc tội bị cáo trong quá trình tranh tựng còn chưa thuyết phục, chứng cứ tài liệu một sô vụ án khi đưa ra tòa còn chưa đầy đủ dẫn tới số vụ mà Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát dé điều tra bồ sung cũng ở mức cao. Do chưa năm được day đủ số tin báo mà CQDT đã tiếp nhận, thụ lý và giải quyết nên không kiểm sát được hoạt động này bởi một số các tin báo, tố giác và kiến nghị khởi tố mà CQDT đánh giá là có khả năng điều tra khám phá vụ án mới được thông báo tới VKS, còn các tin báo về tội phạm ấn mà chưa xác định được rừ đối tượng phạm tội thỡ thường khụng bỏo cỏo cho VKS biết, nờn một số lượng không nhỏ các tố giác, tin báo về tội phạm sẽ nằm ngoài sự kiểm soát của VKS.
BLTTHS về người tiến hành tố tụng trong VKSND là van dé can thiết trước yêu cầu cải cách tư pháp; Cùng với đó, việc tiến hành đổi mới tổ.
Trần Thị Hương (2018),Chat lượng tranh tụng của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh tại phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình sự ở Việt Nam, Luận án tiễn si, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí. Lê Tuấn Phong (2017), Hoàn thiện pháp luật về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân trong thực hành quyền công t6 theo yêu cau cải cách tu pháp ở Việt Nam, Luận án tiễn sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.