MỤC LỤC
Nghị viện có quyền lớn, như quyền thông qua các đạo luật, quyển sửa đổi bổ sung dự án luật và dự án ngân sách của tổng thống, quyền tán thành hoặc không tán thành các quan chức cao cấp do tổng thống bổ nhiệm, quyền phê chuẩn hoặc bác bỏ các điều ước quốc tế do tổng thống đã kí. Về chức năng đối nội, sau cuộc chiến tranh giành độc lập, chính quyền tư sản Bắc Mi đã thủ tiêu các hình thức chiếm hữu phong kiến và danh hiệu quý tộc phong kiến, bãi bỏ chế độ lĩnh canh ruộng đất cha truyền con nối, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp phát triển.
Ngay sau chiến thắng đó, ngày 21/9, Hiệp hội dân tộc khai mạc, tuyên bố bãi bỏ chính thể quân chủ lập hiến, xác lập nền cộng hoà, mở đầu kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Pháp: sự hình thành, phát triển của chính thể cộng hoà nghị viện. Ngay sau khi phái Giacôbanh lên nam quyền, trước đồi hỏi bức xúc của quần chúng cách mạng, hiệp hội dân tộc đã ban hành các sắc lệnh xoá bỏ chế độ ruộng đất phong kiến và quan hệ bóc lột phong kiến, chia ruộng dất cho nông dân.
Trong xã hội Nhật Bản lúc đó tồn tại các mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa kinh tế tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, mâu thuẫn giữa nông dân, thị dân và giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến, mâu thuẫn giữa tang lớp phong kiến có xu hướng tư sản hoá với tầng lớp phong kiến Mạc Phủ và mâu. Đó là những lãnh chúa không có quyền lực, những người thuộc tầng lớp vừ sĩ cú quan hệ chặt chế với thị trường và hoạt động kinh doanh công thương nghiệp (phong kiến tư sản hoá) muốn tiến hành cách mạng lật đổ Mạc Phủ.
So với pháp luật phong kiến, luật hình tư sản có những tiến bộ lớn về hình thức pháp lí: chống lại sự độc đoán xét xử của vua chúa, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không có quy định về tội chống tôn giáo và các nguyên tắc về hình luật mà bản Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền của Pháp đã đề ra. Tuy rằng, càng về cuối thời kì này chính sách của nhà nước tư sản dần dần đã bộc lộ tính chất phản động, nhưng do vai trò chủ lực của quần chúng trong cách mạng tư sản, nhìn chung nhà nước tư sản đã phải thể hiện vai trò tiến bộ của mình đối với sự phát triển của xã hội, như chống phong kiến, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, đề ra một số quyền tự do dân chủ.
Nhung do phong trào đấu tranh kiên cường và mạnh mẽ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, của các trào lưu tiến bộ khác, sự hình thành của các nước xã hội chủ nghĩa và để ổn định trật tự của xã hội tư sản, nhà nước tư sản từng bước củng cố và tăng cường nền dân chủ tư sản. Đặc điểm cơ bản của nhà nước tu sản hiện nay là hệ thống chính tri tư sản ổn định, ít có khủng hoảng chính trị, lợi dụng tối đa những thành tựu của khoa học và công nghệ vào quản lí nhà nước, dùng biện pháp thoả hiệp ôn hoà để giải quyết các vấn đề xã hội, tăng cường pháp chế tư sản, các quan chức cao cấp cũng phải tuân thủ pháp luật.
Trong thời hiện đại, ở Pháp có những đảng phái tư sản chủ yếu như sau: Liên minh ủng hộ nền cộng hoà, đảng Cấp tiến và xã hội cấp tiến, Trung tâm của những người dân chủ xã hội, Liên minh vì nền dân chủ Pháp, Dang xã hội, Phong trào cấp tiến cánh ta, v.v. Dé tổ chức tư pháp không bị phụ thuộc vào quốc hội, chính phủ và đóng vai trò trọng tài tối cao về các vấn đề pháp luật và trật tự pháp luật, hiến pháp thành lập ủy ban chấp chính tối cao, gồm tổng thống, bộ trưởng tư pháp, 6 thành viên khác do quốc hội đề cử và 4 đại điện của các cơ quan xét xử.
"nền độc tài quân sự được tổ chức theo lối quan liêu, được bảo vệ bằng cảnh sát, được trang sức bằng những hình thức nghị viện, với một mớ hôn hợp những yếu tố phong kiến và đồng thời đã chịu ảnh hưởng của giai cấp tư sản", là đế quốc Joong ke“ Bixmác (thủ tướng suốt 20 năm: 1871 - 1890) chính là hiện thân của sự cấu kết và tính chất trên. Quân chiếm đóng của MI, ANh, Pháp ở Tây Đức đã ngăn chặn hoạt động của Đảng cộng sản và các tổ chức dân chủ, đồng thời giúp cho sự ra đời của các đảng phái chính trị tư sản mà trong đó tiêu biểu là Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo.
Hoàng đế không có thực quyền, vì theo điều 3 "moi hành vi của hoàng đế, trong lĩnh vực đại diện quốc gia, phải có sự tham khảo ý kiến và chấp thuận của chính phủ, nội các chịu trách nhiệm về hành vi trên". Nếu thượng viện không đồng ý về dự án luật đã được hạ nghị viện thông qua, thì dự án đó chỉ trở thành đạo luật nếu hạ viện biểu quyết lần thứ hai với đa số 2/3 dân biểu có mặt.
Đó thực chất là sự hợp pháp hoá quá trình điều chỉnh của nhà nước tư sản đối với quan hệ tư hữu, nhằm mục đích không phải là xã hội hoá quyền sở hữu, càng không phải là tước đoạt quyền tư hữu của giai cấp tư sản, mà nhằm tập chung tư bản vào tay tư bản độc quyền. 57 gia đình đaibátxu phải giao nộp tài sản, tổng cộng lên tới 233 triệu cổ phiếu và được bán cho các cá nhân, các hiệp hội, Tháng 4/1947, "luật chống độc quyền" được ban hành, nhằm ngăn chặn bọn tài phiệt phục hồi và cũng là một đạo luật thể hiện nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế Nhật sau chiến tranh.
Cách mạng tháng Mười không những làm sụp đổ một mảng lớn và quan trọng của hệ thống chủ nghĩa đế quốc quốc tế, mà còn làm rung chuyển những trận địa còn lại của chủ nghĩa đế quốc, đẩy chủ nghĩa tư bản vào thời kì tổng khủng hoảng của nó. Nói Xô viết là một hình thức chính thể của nhà nước, vì các xô viết là hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước và khác với các hình thức chính thể khác của nhà nước vô sản, chính thế xô viết chỉ có đại diện của hai giai cấp công nhân và nông dân.
Đồng thời với việc thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, xây dựng bộ máy nhà nước mới, chính quyền xô viết đã ban hành các sắc lệnh xoá bỏ những trật tự xã hội cũ như chế độ phân biệt dang cấp, kì thi dân tộc, đặc quyền của nhà thờ, v.v. Nhà nước nắm độc quyền lúa mì, thực hiện chính sách trưng thu toàn bộ lượng thực ngoài định lượng của nông dân, với nguyên tắc "tuyét đối không thu của nông dân nghèo, thu với mức độ vừa phải của trung nông và thu nhiều của phú nông".
- Hội đồng các uy viên nhân dân (Chính phủ) do Ban chấp hành trung ương toàn liên bang bầu ra. Sau khi ban hành bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết, nhà nước Liên Xô tập trung vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa và tập thể hoá nông nghiệp. Đến năm 1936, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã giành được những thắng lợi cơ bản. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu dưới chế độ Nga hoàng, Liên Xô đã trở thành một cường quốc xã hội chủ nghĩa, có kinh tế công nông nghiệp phát triển, tiềm lực quốc phòng hùng mạnh. Các giai cấp bóc lột tư sản, địa chủ, phú nông) đã bị xoá bỏ. Xô viết tối cao Liên Xô bầu ra chủ tịch đoàn Xô viết tối cao, mà đứng đầu là chủ tịch chủ tịch đoàn Xô viết tối cao, Hội đồng các uỷ viên nhân dân, chánh án và các thẩm phán của Toà án tối cao Liên Xô, kiểm sát trưởng và các kiểm sát viên của Viện kiểm sát tối cao Liên Xô.
Đại hội kêu gọi các Đảng cộng sản phải lãnh đạo phong trào đấu tranh, giành quyền lãnh đạo mặt trận nhân dân, phải thực hiện liên minh công nông, phải đấu tranh đòi chính phủ của mặt trận nhân dân thi hành chính sách thiên tả, hướng đến những nguyện vọng và lợi ích của đông đảo nhân dân lao động. Trước tình hình này, Đảng cộng sản đã đứng ra thành lập liên minh phái tả (gồm Đảng cộng sản, Đảng xã hội dân chủ, Đảng nông dân toàn quốc và các công đoàn) Liên minh phái tả tổ chức các cuộc biểu tình lớn của quần chúng nhân dân, phản đối việc trả lại ruộng đất cho địa chủ, đòi quốc hữu hoá các ngành công nghiệp, đuổi bọn phản động ra khỏi bộ máy nhà nước.