Tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường trung học cơ sở huyện Cẩm Giàng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận về KTNB; tổ chức HĐKTNB ở trường THCS và khảo sát thực trạng việc tổ chức KTNB ở trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Đề xuất các biện pháp nhằm tổ chức tốt HĐKTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu ĐMGD hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề xuất biện pháp tổ chức HĐKTNB ở các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu ĐMGD.

Cấu trúc của luận văn

Khái niệm cơ bản của đề tài 1. Kiểm tra

- Thanh tra GD: Là thanh tra chuyên ngành về GD, thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi QL nhà nước về lĩnh vực GD, nhằm bảo đảm cho việc thi hành các quy định về pháp luật, phát huy được những nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý những hành vi vi phạm, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực GD. - Tổ chức hoạt động KTNB đáp ứng yêu cầu ĐMGD trong nhà trường đòi hỏi người HT phải định hướng cho Ban KTNB tập trung vào các nội dung đổi mới nhằm xác định và giải quyết được những khó khăn mà nhà trường, đội ngũ đang gặp phải, từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết có hiệu quả những khó khăn đó nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng.

Lý luận về hoạt động KTNB ở trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

- KT việc thực hiện chỉ thị nhiệm vụ năm học; KT việc đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới KT đánh giá; KT việc thu và chi tài chính, việc thu và chi tiêu những khoản được nhân dân cùng các tổ chức, các lực lượng xã hội trong và ngoài địa phương ủng hộ và đóng góp; tài trợ; KT việc thực hiện các quy định về dạy thêm, học thêm trong và ngoài NT; KT việc thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua khác của ngành; KT việc thực hiện Luật tiết kiệm và phòng chống lãng phí; KT việc thực hiện chủ trương, quy định về đổi mới tiếp công dân; …. Bên cạnh đó trang bị kiến thức cho đội ngũ CB, GV, NV nhận thức rừ thẩm quyền tổ chức KTNB trong nhà trường là của Hiệu trưởng, việc KTNB trong nhà trường không phải chỉ có chức năng tìm ra những hạn chế khuyết điểm; chỉ kiểm tra những đối tượng vi phạm mà nhằm thu thập thông tin để định hướng các khâu của quá trình giáo dục đi đúng mục tiêu; chính vì vậy việc lập kế hoạch KTNB cần bám sát tình hình thực tiễn nhà trường, cần tổ chức đánh giá một cách khách quan, khoa học và xử lý tốt kết quả kiểm tra … Trước những vấn đề đó, Hiệu trưởng nhà trường cần phát huy tốt chức năng, vị trí, vai trò của HĐ KTNB trong nhà trường để xác định cho được thực trạng về năng lực đội ngũ, về CSVC trang thiết bị, về thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên, về việc xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học, … đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới hay chưa; chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ, từ đó có giải pháp phù hợp để khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.

Sơ đồ 1.2. Mô tả chức năng của hoạt động KTNB trong cấu trúc   của quá trình quản lý giáo dục
Sơ đồ 1.2. Mô tả chức năng của hoạt động KTNB trong cấu trúc của quá trình quản lý giáo dục

Tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Thu thập thông tin cùng với hồ sơ, sổ sách có liên quan; kiểm tra hồ sơ, sổ sách của đối tượng trên cơ sở so sánh với nhiệm vụ đã phân công và so sánh với những văn bản hiện hành; kiểm tra thực tế nhiệm vụ đã phân công và các báo cáo giải trình của đối tượng; họp nhóm và đoàn kiểm tra để thảo luận, thống nhất ý kiến và lập biên bản kiểm tra theo các nội dung và biên bản kiểm tra tổng hợp. Hiệu trưởng công bố kết quả kiểm tra một cách công khai, phân tích những ưu điểm, mặt tích cực để nhân rộng, đề ra các biện pháp xử lý sai phạm (nếu có), rút ra bài học kinh nghiệm để sửa đổi hoặc bổ sung kế hoạch của người QL (nếu cần) và lưu giữ hồ sơ theo qui định.

Yêu cầu đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục hiện nay 1. Yêu cầu đổi mới giáo dục

Đồng thời, Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu KT việc phân bổ và sử dụng ngân sách cho HĐ đào tạo; KT việc thu và sử dụng học phí trong các trung tâm; KT việc sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của cá nhân và tổ chức cho HĐ của trường; KT việc triển khai kế hoạch xây dựng trường, lớp học và nhà ở cho GV. Thực hiện cơ chế người học tham gia đánh giá HĐ GD-ĐT; nhà giáo tham gia đánh giá CB QL; cơ sở GD-ĐT tham gia đánh giá cơ quan QL nhà nước; các tổ chức chính trị-xã hội tham gia giám sát, góp ý và phản biện các HĐ GD-ĐT.

Các yếu tổ ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động KTNB trường học theo yêu cầu đổi mới giáo dục

- Thực tế hiện nay các HĐ thanh tra tập trung vào thanh tra công tác QL thay cho việc thanh tra chuyên môn dạy và học, việc thanh tra không thực hiện nội dung thanh tra HĐ sư phạm nhà giáo, mà nội dung ngày được đánh giá thông qua việc đánh giá tiêu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo hàng năm. Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến tổ chức HĐ TKNB ở các trường THCS theo yêu cầu ĐMGD tác giả nhận định rằng tổ chức hoạt động KTNB đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong nhà trường đòi hỏi người hiệu trưởng phải định hướng Ban kiểm tra nội bộ tập trung vào các nội dung đổi mới nhằm xác định và giải quyết được những khó khăn mà nhà trường, đội ngũ đang gặp phải, từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết có hiệu quả những khó khăn đó nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng.

Khái quát về giáo dục THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Cùng với việc mở rộng và phát triển về quy mô trường lớp và trang thiết bị CSVC đáp ứng yêu cầu về dạy và học thì Phòng GD-ĐT Cẩm Giàng coi việc nâng cao chất lượng GD đại trà là hết sức cần thiết bởi đó chính là yêu cầu, cũng là động lực để thực hiện thành công chiến lược phát triển GD. Theo con số liệu thống kê năm học 2021-2022 thì tổng số HS tham gia và đoạt giải tại các kỳ thi HS giỏi lớp 9 cấp tỉnh của các trường học toàn huyện là 84 em, trong đó trường học có số HS đoạt giải chiếm tỉ lệ cao nhất là trường THCS Nguyễn Huệ (trường trọng điểm chất lượng cao của huyện) với 43 em đoạt giải (11 giải nhì, 16 giải ba, 16 giải khuyến khích).

Bảng 2.1: Tổng số trường lớp, tổng số học sinh THCS   trên địa bàn huyện Cẩm Giàng
Bảng 2.1: Tổng số trường lớp, tổng số học sinh THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng

Thực trạng tổ chức hoạt động KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục

Trong thực tế khảo sát, có 23,9% ý kiến không đồng ý với nhận định trên; 72,7% ý kiến rất đồng ý và đồng ý KT còn có tác dụng đôn đốc, nhắc nhở và khích lệ, động viên các đối tượng KT làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn; 34,4% ý kiến được khảo sát không đồng ý với nhận định KTNB trường học giúp cho công việc động viên, khen thưởng, chính xác các cá nhân, tập thể; biểu dương những ưu điểm, trao đổi kinh nghiệm hay đồng thời phát hiện ra những sai lêch, thiếu sót để uốn nắn, sửa chữa và điều chỉnh; 87,5% ý kiến rất đồng ý và đồng ý KTNB nhằm mục đích phát hiện và xử lý những thiếu sót, sai phạm, sơ suất;. Nhưng trong quá trình lập kế hoạch có nhiều HT chưa rà soát nội dung văn bản chỉ đạo của cấp trên; chưa bám sát nhiệm vụ năm học và chỉ thị nhiệm vụ năm học của cấp trên; ngoài ra quy trình lập kế hoạch cũng chưa thực hiện đúng, ý kiến đề xuất của các bộ phận, tổ chức, cá nhân chưa được các HT quan tâm và lấy làm căn cứ quan trọng để xây dựng kế hoạch, số này chiếm tỉ lệ khá nhiều 66,4%; các điều kiện thực tế như: Quy mô trường lớp, CSVC, biên chế, chất lượng HS, nguồn lực tài chính, các điều kiện thực tế khác cũng chưa được một số HT quan tâm đến; ngoài ra một số HT còn tự ban hành hoặc giao cho Phó HT ban hành rồi phờ duyệt; nhiều kế hoạch KTNB chưa cú mục đớch rừ ràng, cụ thể (48,5%), một số kế hoạch KTNB chưa có nội dung, đối tượng, lực lượng, thời gian, thời điểm KT được thể hiện cụ thể trong kế hoạch.

Bảng 2.5: Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV, NV về hoạt động KTNB ở  các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng
Bảng 2.5: Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV, NV về hoạt động KTNB ở các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng

Đánh giá chung về thực trạng tổ chức hoạt động KTNB của các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Phần lớn CB, GV, NV chưa nắm bắt đầy đủ về ý nghĩa và vai trò quan trọng của hoạt động KTNB, họ hiểu đơn giản nội dung KTNB trường học chỉ là tập trung chủ yếu vào các HĐ chuyên môn, việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV, chứ chưa hiểu một cách toàn diện nội dung của KTNB là toàn bộ các HĐ, kết quả của quá trình dạy học và GD, các mối liên hệ và cả các nội dung khác như: Điều kiện CSVC, trang thiết bị, nguồn lực tài chính, đồ dùng dạy học và các HĐ khác liên quan tới GD trong nhà trường THCS. Qua số liệu khảo sát cho thấy công tác tổ chức HĐ KTNB ở các trường trên địa bàn huyện còn nhiều điểm hạn chế như: Phần lớn CB, GV, NV chưa nắm bắt đầy đủ về ý nghĩa và vai trò quan trọng của họat động KTNB; việc bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, GV, NV tham gia công tác KTNB chưa thật sự có chất lượng; việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện KTNB chưa bao trùm hết nội dung, đối tượng; chưa tác động toàn diện đến HĐ QLGD dẫn đến hiệu quả của HĐ KTNB chưa cao.

Nguyên tắc đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Qua phân tích số liệu dựa trên cơ sở đánh giá các HĐ KTNB và tổ chức HĐ KTNB tại các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, từ đó làm rừ những ưu điểm, nhược điểm và nguyờn nhõn, cỏc biện phỏp mà cỏc NT đó áp dụng nhưng chưa hiệu quả, chưa mang tính kế thừa giữa lý luận và thực tiễn GD của NT. Biện pháp tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS khi áp dụng phải đảm bảo khả thi, đảm bảo linh hoạt và gắn với mục tiêu GD và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; có tác dụng tích cực nâng cao chất lượng và hiệu quả GD theo hướng phù hợp với đặc điểm của từng trường THCS trong huyện, dựa trên thế mạnh và nguồn nhân lực của từng đơn vị để đảm bào có nhiều thuận lợi khi áp dụng; các biện pháp tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS khi áp dụng phải phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lượng GD, đáp ứng yêu cầu ĐMGD hiện nay.

Biện pháp tổ chức hoạt động KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

- Căn cứ vào nhân sự của Ban KTNB được HT phê duyệt và ra quyết định thành lập; HT triển khai lập kế hoạch bồi dưỡng cho Ban KTNB NT ngay từ đầu năm học; căn cứ vào tình hình thực tế để cụ thể hoá chi tiết nội dung chương trỡnh bồi dưỡng trong kế hoạch bồi dưỡng, trong đú nờu rừ được nội dung tổ chức bồi dưỡng, thời gian, địa điểm bồi dưỡng và điều kiện CSVC, nguồn lực tài chính, trang thiết bị vật chất chất đảm bảo cho các HĐ bồi dưỡng. Kết luận: Nếu áp dụng và thực hiện tốt biện pháp này trong tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương thì Ban KTNB của các trường THCS trong huyện sẽ có nghiệp vụ vững vàng vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp KTNB, hiệu quả của việc KTNB sẽ được cải thiện, khắc phụ được những hạn chế mà quá trình khảo sát thực trạng đã đề cập, đồng thời kết quả KTNB cũng sẽ được xử lý hiệu quả hơn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng hoạt động dạy học.

Mối quan hệ của biện pháp tổ chức hoạt động KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới

Kết luận: Nếu áp dụng và thực hiện tốt biện pháp này trong tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương sẽ giúp khắc phục những hạn chế về điều kiện phục vụ cho Ban KTNB nhà trường trong quá trình hoạt động, đồng thời động viên kịp thời Ban KTNB tạo động lực làm việc và nâng cao hiệu quả làm việc. - Trong số những biện pháp tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS được đề xuất: Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐ KTNB trong NT” là biện pháp có vai trò quan trọng nhất, biện pháp này tạo tiền đề cho việc thực thi những biện pháp khác.

Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức hoạt động KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Căn cứ vào các thông tin thu thập được về thực trạng tổ chức HĐ KTNB tại các trường THCS trong huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; các biện pháp tổ chức HĐ KTNB tại các trường THCS cần tập trung vào các nội dung: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐ KTNB ở các trường THCS; Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS; Điều chỉnh nội dung, phương pháp tổ chức KTNB ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu ĐMGD; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNB đảm bảo nội dung sát với điều kiện thực tế, gắn với yêu cầu ĐMGD; Thực hiện quy trình tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS đảm bảo khoa học, chặt chẽ, theo định hướng ĐMGD; Mua sắm trang thiết bị phục vụ HĐ KTNB, động viên về vật chất và tinh thần cho các thành viên trong Ban KTNB. Luận văn lựa chọn đề xuất 06 biện pháp tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu ĐMGD, các biện pháp tập trung vào những nội dung: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐ KTNB ở các trường THCS; Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tổ chức HĐ KTNB ở các trường THCS; Điều chỉnh nội dung, phương pháp tổ chức KTNB ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu ĐMGD; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNB đảm.

Bảng 3.1: Thăm dò tính thiết của biện pháp tổ chức hoạt động KTNB ở các  trường THCS  huyện Cẩm Giàng
Bảng 3.1: Thăm dò tính thiết của biện pháp tổ chức hoạt động KTNB ở các trường THCS huyện Cẩm Giàng

Khuyến nghị

+ Chỉ đạo tốt công tác tuyên truyền nội dung các văn bản quy định đến cỏc tổ chức, ban ngành, đoàn thể và cỏc NT để CBQL, GV, NV hiểu rừ ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐ KTNB trường học, QL hoạt động KTNB trường học theo yêu cầu ĐMGD. + Định kỳ tổ chức đánh giá, sơ kết, tổng kết và rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc, kịp thời các nội dung KT, trên cơ sở động viên khuyến khích những đơn vị, cá nhân thực hiện có hiệu quả cao; kịp thời có biện pháp chấn chỉnh và xử lý những tập thể, cá nhân có vi phạm theo tinh thần ĐMGD.