Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam

MỤC LỤC

Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

- Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn dé lý luận về quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong tổ chức quyền lực nhà nước trên cơ sở tham chiếu; xác định được vai trò cơ bản của quyền giám sát trong thực hiện quyền lực của Quốc hội và trong cơ chế giám sát nhà. - Xác định 4 phương hướng và đề xuất 3 nhóm giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát tối cao của Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và một Đảng cầm.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG GIAM SÁT CUA QUOC HOI

Giám sát là yếu tố quan trọng hạn chế sự lạm quyền từ phía các cơ quan nhà nước, bảo đâm pháp luật được thực thi, bảo đảm quyén và

Nghiên cứu về chức năng của Quốc hội, ngay từ năm 1861, triết gia John Suart Mill (1806-1873) đã nhận định rằng: “Thay cho chức năng cai trị hoàn toàn không thích hợp với mình, chức năng đích thực của một Quốc hội đại diện là giám sát và kiểm soát Chính phủ, soi ánh sáng của tính công khai lên các hành vi cai tri, buộc Chính phủ phải giải trình và biện minh tất cả các hành vi ấy khi bất cứ ai thấy chúng đáng nghi ngờ, phê bình chỉ trích chúng khi thấy chúng đáng lên án, và nếu những thành viên trong Chính phủ lạm. dụng sự tín nhiệm trong các công việc được giao phó hay thực hiện chúng. theo cung cách xung đột với tinh thần vì quốc gia thì đuôi họ ra khỏi nhiệm sở và bổ nhiệm những người kế nhiệm..” [38 tr171]. Khái niệm kiểm soát ở đây được hiểu theo nghĩa: hạn chế việc Chính phủ và các thành viên của Chính phủ lạm quyén do luật quy định; bảo vệ quyền của công dân và các tổ chức. Có thể thấy rằng, mục tiêu của giám sát là để bảo đảm răng hoạt động của các cơ quan nhà nước tuân thủ những quy định pháp luật do Quốc hội đề ra và lợi ích của nhân dân được bảo đảm. Mục tiêu quan trọng hàng đầu của hoạt động giám sát là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thực hiện nền dõn chủ xó hội. Điều này được thể hiện rất rừ tại Quốc hội cỏc nước bắc Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy.. Tại cỏc nước này, việc theo dừi và giải quyết đơn thư khiếu nại của cử tri được giao cho một số uỷ ban đặc biệt hoặc cơ quan thanh tra Quốc hội. Theo xu hướng này, hoạt động giam sat không còn mang tính chung chung, hình thức mà được thực hiện bởi những tổ chức cụ thể, chuyên trách và chịu trách nhiệm bao cáo thường xuyên trước Quốc hội. Xem xét một cách toàn diện có thể thấy mục tiêu giám sát của Quốc hội được thê hiện trên 3 khía cạnh sau: 1) Quốc hội giám sát là nhằm đảm bảo các quyết định của Quốc hội được thực thi phù hợp với các mục tiêu đề ra; 2). Quốc hội giám sát nhằm chống lại sự độc đoán và không công bằng trong quản lý nhà nước để đảm bảo các nguyên tắc pháp quyền và các quy trình, thủ tục đề ra được tuân thủ; 3) Quốc hội giám sát nhằm chống lại sự lãng phí, sự gian đối và bao đảm tính hiệu quả trong quá trình thực thi các chính sách [11, 48]. “Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội - lập pháp, cơ quan đại diện của nhân dân, tức là Chính phủ - hành pháp, cơ quan duy nhất trong toàn bộ bộ máy nhà nước có trách nhiệm chính trong việc điều hành và quản lý đất nước phải chịu trách nhiệm gián tiếp trước nhân dân là một thành công lớn trong lịch sử phát trién din chủ của nhân loại” [6 tr.

Giám sát quan hệ chặt chẽ và tác động trực tiếp đến chức năng lập pháp và quyết định các vẫn đề quan trọng

Với chức năng là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của Nhà nước ta (Điều 109 - Hiến pháp 1992), Chính phủ. thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã. hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật. Để thực hiện được nhưng nhiệm vụ nặng nề đó, Chính phủ được quyền hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của Nhà nước cấp trên; tô chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; triển khai công tác thanh tra và kiểm tra của Nhà nước, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công. Tóm lại, Chính phủ và các Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc. Chính phủ có quyền kiểm tra việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm. tra, thanh tra của các cơ quan Nhà nước ở địa phương do Uỷ ban nhân dân các. cấp tiến hành trong phạm vi đơn vi hành chính của địa phương mình. * Hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát. Theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dan năm 1992, Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta được tổ chức ra với chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công bố, nhằm bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thong nhất..”. mà cu thé ở đây là: kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát giam giữ cải tạo, kiểm sát thi hành án và các khiếu tố. * Hoạt động kiểm tra, giám đốc của Toà án. Theo Hiến pháp và Luật tổ chức Toà án nhân dân hiện hành, hệ thống Toa án ở nước ta được thành lập dé thực hiện chức năng xét xu. động xét xử, Toa án phát hiện ra những vi phạm, những hành vi phạm tội dé xử ly theo pháp luật, bảo vệ trật tự, kỷ cương của Nha nước, các quyền va lợi ích hợp pháp của công dân. Nhân danh Nhà nước, bằng các bản án và quyết định của mình, Toà án đưa ra những phán quyết, xử lý đối với các hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dõn. Thụng qua những họat động của mỡnh, Tũa ỏn đó kiểm tra, theo dừi được việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức và công dân. Hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát là một dạng lao động. quyền lực với mục đích chung là đảm bảo không vi phạm Hiến pháp và lạm dụng quyền lực từ phía Nhà nước. Đó là những hoạt động cu thể thực hiện chức năng chung của Nhà nước, có mục tiêu là đảm bảo cho Hiến pháp và pháp luật được thi hành triệt dé và thong nhat. Kiém tra, thanh tra, kiém sat,. giám sát không phải là chức nang riêng của một cơ quan nha nước nào, ma. bất kỳ cơ quan nảo trong quá trình hoạt động cũng phải tiến hành kiểm tra,. giám sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực mà mình quản lý. kiểm sát, kiểm tra, thanh tra xét đến cùng chỉ là những thuật ngữ khác nhau dé chỉ hoạt động giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật của các cơ quan Nhà nước có vi trí, chức năng, nhiệm vu, quyền hạn khác nhau. Sự khác nhau của hoạt động kiểm tra, giám sát giữa các cơ quan có chăng chỉ là ở cấp độ, đối tượng, phạm vi, nội dung, phương thức thực hiện và hậu quả pháp lý của. Qua nghiên cứu về chủ thé, đối tượng, nội dung, phương thức va hậu quả pháp lý của từng hoạt động nói trên, có thé rút ra một số điểm giống và khác nhau giữa thanh tra, kiểm tra, kiểm sát và giám sát như sau [15 tr. - Điểm giống nhau: Tất cả các hoạt động kiểm tra, thanh tra,. kiêm sát, giám sát do các cơ quan nhà nước thực hiện đêu giông nhau ở. chỗ chúng mang tính quyền lực nhà nước; đều là các hình thức thực hiện quyền lực Nhà nước và là phương thức nhằm mục đích đảm bảo cho quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, tăng cường pháp chế và kỷ. cương trong quản lý Nhà nước. - Những điểm khác nhau: 1) Chủ thể thực hiện kiểm tra, thanh tra, kiểm sát. giám sát khác nhau. Vì thế tính chất của quan hệ giữa chủ thé và đối tượng chiu sự giảm sát, kiểm sát, kiểm tra, thanh tra khác nhau. Tính chất khác nhau đó dẫn đến cách thức và phương thức tác động cũng khác nhau. Ví dụ, chủ thé thực hiện thanh tra là do chính các cơ quan hành pháp thực hiện. Quan hệ giữa chủ thể thanh tra với đối tượng thanh tra là quan hệ trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp, cách thức tác động mang tính chất mệnh lệnh quyền uy trực tiếp; 2) Phạm vi và thâm quyền thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sat cũng khác nhau: Hoạt động giám sát của Quốc hội là thực hiện quyền giám sat tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất (trên cơ sở thực hiện các quyền lực lập pháp, giám sát, quyết định các van đề quan trọng của quốc gia) và Quốc hội có quyền giám sát tối cao (liên quan đến đánh giá hoạt động của các chủ thé, việc thực hiện thâm quyền, phương thức, hệ quả của giám sát tối cao). - Theo đối tượng chịu sự giảm sát: đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội ở góc độ này là đánh giá kết quả hoạt động giám. sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong việc. theo dừi, xem xột, đỏnh giỏ hoạt động của cỏc đối tượng chịu sự giỏm sỏt. trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Từ góc độ này có thể đánh giá chung nhất về hoạt động giám sát của Quốc hội, khái quát được kết quả, nguyên nhân hạn ché. - Theo góc độ hoạt động: hiệu lực và hiệu quả hoạt động giam sát được. đánh giá từ góc độ này thông qua những hoạt động cụ thể: xem xét báo cáo công tác, xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, pháp luật; chất vấn, thành lập đoàn giám sát, thành lập uỷ ban lâm thời dé. điều tra một vấn đề nhất định. Các đánh giá từ góc độ này cho phép đánh giá được hiệu lực và hiệu quả của từng phương thức giám sát một cách cụ thê. Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động của Quốc hội cần mang tính toàn diện và tính lịch sử phát triển nên cần phải được đánh. giá dựa trên 2 cơ sở: so sánh với nhiệm kỳ trước và mức độ hài lòng của công. ching đối với hoạt động của Quốc hội. Như vậy chúng ta mới có được cái nhìn toàn diện, hệ thống và tổng quát các hoạt động trong mối quan hệ mang. tính biện chứng và khách quan. Đây chính là những cơ sở dé xác định các tiêu chí mau chốt đánh giá. hoạt động giám sát của Quốc hội bởi nó thể hiện được chất lượng cũng như. hiệu quả thực tế mà các hoạt động của Quốc hội mang lại cho xã hội, cho công dân thông qua 2 phương diện: 1) Đánh giá chất lượng các kết quả đầu ra của Quốc hội: kết quả cụ thể của hoạt động; 2) Đánh giá năng lực thực hiện:. cơ cấu tô chức của Quốc hội, quy trình tổ chức, khả năng thực hiện hoạt động của các chủ thé, bộ máy giúp việc, chi phí thực hiện. Việc đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội đã. nhận được sự quan tâm trong thời gian qua. Thậm chi nó còn được coi là. thước đo mức độ thực quyền của Quốc hội, nhưng cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề này. Muốn đánh giá một các chính xác, đầy đủ, toàn diện bất cứ một hoạt động nào chúng ta cũng cần xác định các tiêu chí dé làm chuẩn cho việc đánh giá. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội là một việc rất khó khăn bởi đây là hoạt động mang tính chất chính trị vĩ mô, do vậy việc cân đong, đo đếm một cách cụ thể trong nhiều trường hợp rất khó xác định. nữa, như phần trên đã nêu: hiệu lực và hiệu quả giám sát có mối quan hệ. khăng khít, cái này là tiền đề, cơ sở cho cái kia nên việc phân định rạch ròi. tiêu chí của hai khái niệm trên là một việc khá khó khăn. Có những tiêu chí có. thê áp dụng được cả cho việc đánh giá hiệu lực và hiệu quả giám sát, hoặc phải thông qua hiệu quả để nhìn nhận hiệu lực và xem xét hiệu lực dé xác. định hiệu quả. Cho đến nay việc xác định những tiêu chí đánh giá hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội chưa được nghiên cứu trong công trình khoa học nảo, bởi vậy đây là vẫn đề mới mẻ đang trong quá trình nghiên cứu. Trên cơ sở. nghiên cứu bước đầu, Luận án khái quát một số tiêu chí đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội như sau:. Các tiêu chí đánh giá hiệu lực hoạt động giám sát của Quốc hội. 1) Mức độ thực hiện thẩm quyên của các chủ thể giám sát (Quốc hội,.

Mức độ thực hiện thẩm quyên của các chủ thể giám sát (Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội)

Để đạt được điều này quả là không đơn giản khi đại biểu Quốc hội chịu sự rang buộc cua nhiều cơ chế và quy định đan xen khi họ phải gánh trên vai nhiều gánh nặng của cơ cấu, của trách nhiệm (cơ cấu đại diện. cho trung ương, cho địa phương, cho ngành, cho lĩnh vực, trách nhiệm công. chức, trách nhiệm đảng viên..). Thực tế cho thay những đại biểu ít hoặc không còn ràng buộc về cơ chế hành chính, không chịu sự chi phối của kỷ luật đảng lại có tiếng nói mạnh mẽ và quyết liệt hơn khi chất vấn hoặc trong các đề xuất, kiến nghị giám sát. Ở khía cạnh này, giám sát đạt được hiệu lực. khi Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ý thức được đầy đủ vai trò đại diện. của mình, có khả năng sử dụng đúng và tối đa thâm quyền mà mình được. trao, có khả năng sử dụng linh hoạt và hiệu quả những công cụ giảm sát đặc. thù của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất trong quá trình thực hiện giám. Đây chính là thước đo khả năng đại diện và mức độ thực hiện chức năng đại diện của Quoc hội và đại biêu Quoc hội đôi với cử tri. 2) Khả năng của Quốc hội ban hành các kiến nghị xử lý các hành vi vi. phạm pháp luật. Nói một cách khác thì đây là khả năng của Quốc hội trong việc áp đặt chế độ trách nhiệm chính trị đối với các cơ quan, chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Điều này dựa trên triết lý: Nếu chính sách do Chính phủ đề ra mà sự minh bạch khụng được làm rừ thụng qua giỏm sỏt của Quốc hội thỡ giám sát không thành công. Nếu chính sách do Chính phủ đề ra không đạt đư- ợc mục đớch mà Quốc hội khụng cú ý kiến hoặc khụng thể làm rừ trỏnh nhiệm thì coi như Quốc hội chưa giám sát. Trên thực tế thì có thể xác định mức độ này thông qua khả năng tranh luận của Quốc hội trong quá trình chất vấn, xét báo cáo của các cơ quan chịu sự giám sát; khả năng đề xuất kiến nghị trong quá trình tiễn hành các hình thức giám sát khác, mức độ thực hiện các nghị quyết về giám sát của Quốc hội, các kiến nghị của các đoàn giám sát và cuối cùng là khả năng của Quốc. hội trong việc làm rừ trỏch nhiệm của cỏc đối tượng bị giỏm sỏt, như triết gia. Mill đã viết: “buộc Chính phủ phải giải trình và biện minh tất cả hành vi khi thấy chúng đáng nghi ngờ, phê bình chỉ trích chúng nếu thấy chúng đáng lên án và nếu những thành viên của Chính phủ lạm dụng sự tín nhiệm trong. các công việc được giao phó hay thực hiện chúng theo cung cách xung đột với. lợi ích quốc gia thì đuổi họ ra khỏi nhiệm sở và bổ nhiệm những người kế nhiệm bằng cách công bố hay bang cách thực hiện trên thực tế” [38 tr.172]. Về một khía cạnh nào đó thì có thể coi đây như một trong những điều kiện quan trọng để Quốc hội đạt được hiệu lực trong giám sát. Hiệu lực giám sát thể hiện đặc biệt rừ nột thụng qua mức độ thực thi cỏc kiến nghị giỏm sỏt. Đánh giá vấn đề này cần dựa trên việc xem xét hiệu quả của hoạt động giám sát. Chính vì vậy mà ở phan trên chúng tôi đã nêu: hiệu quả là minh chứng. cho hiệu lực giám sát và là cơ sở quan trọng đê đánh giá hiệu lực giám sát. 3) Y thúc, thái độ của các đối tượng chịu sự giám sát trong việc chấp hành, thực hiện các kiến nghị giảm sát. Ở đây, cần dựa trên các kết qua cụ thé (hiệu quả) dé nhìn nhận, đánh giá, xác định hiệu lực từ khía cạnh sức mạnh tác động của các kiến nghị giám sát và mức độ tuân thủ của các đôi tượng giám sát. Nếu sau khi các hoạt động giám sát của Quốc hội được triển khai, các kiến nghị giảm sát được đưa ra, các đối tượng chiu sự giảm sát tuân thủ một cách nghiêm chỉnh và các vấn đề được giám sát có chuyền biến theo nội dung những kiến nghị của Quốc hội, có tác động tích cực đến đời sống kinh tế-xã hội và tâm lý của nhân dân thì điều đó cho thấy, hoạt động giám sát của Quốc hội đã có hiệu lực. 4) Sự đánh giá của du luận xã hội về kết quả hoạt động giảm sát của.

Sự đánh giá của du luận xã hội về kết quả hoạt động giảm sát của các chủ thể giám sát và về mức độ chấp hành của các đối tượng giám sát

    Thông qua giám sát, Quốc hội, với tư cách là chủ thé giám sát tối cao có quyền ra nghị quyết về hoạt động giám sát; các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị với các Bộ, ngành có liên quan dé thay đổi về chủ trương, chính sách hoặc phải có biện phỏp xử lý những sai phạm. Thông qua các con đường khác nhau: trực tiếp (qua các cuộc tiếp xúc cử tri, qua đơn thư..) hay gián tiếp (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) cử tri có thé nêu ý kiến đánh giá kết quả giám sát của Quốc hội trong việc chọn nội dung, chuyên đề giám sát, cách thức tổ chức và chất lượng các kết luận, kiến nghị giảm sát, cũng như đánh giá về thái độ, ý thức của đối tượng chịu sự giám sát trong việc chấp hành các kiến nghị giám sát.

    SỐ lượng hoạ t độ ng giỏm sot

      Với tư cách là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, Quốc hội phải cú quyền theo dừi, xem xột (giỏm sỏt) việc thực hiện chỳng trong đời sống thực tiễn. Quyền giám sát của Quốc hội là tối cao vì không thể có một cơ quan nao đứng trên Quốc hội trong việc xem xét thi hành Hiến pháp, luật là những văn bản mà chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành. Đối tượng giám sát. Theo quy định tại Điều 3 Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội, Quốc hội - một tập thể các đại biểu Quốc hội tại các phiên họp Quốc hội -. thực hiện giám sát hoạt động của: 1) Chu tịch nước; 2)Uy ban thường vu. Quốc hội; 3) Chính phủ, Thủ tướng Chính phi, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phi; 4) Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Như vậy, đối tượng giám sát của tập thể Quốc hội là quyền lực nhà nước ở Trung ương. Luật về hoạt động giảm sát của Quốc hội đã cụ thé hoá quy định của Hiến pháp “ Quốc hội có quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước”ˆ theo chiều hướng phân quyền giám sát: Quốc hội với tư cách là một tập thé của các đại biểu của toàn thé nhân dân chỉ giám sát ở cấp chính quyền tối cao. Quốc hội với tư cách là một cơ quan quyền lực nhà nước tối cao chỉ giám sát tầng cao nhất của chính quyền, mà không giám sát chính. quyên địa phương. Hơn nữa, việc Quốc hội chỉ giám sát quyền lực nha nước ở Trung ương cũng có cơ sở thực tiễn của nó. Trong điều kiện của một Quốc hội mà đa số các đại biểu là không chuyên trách, Quốc hội không thể làm được tất cả. Về mặt pháp lý, có thé thâm quyền giám sát của Quốc hội không bị hạn chế đối với bất cứ đối tượng nào, nghĩa là không một cơ quan, tô chức, cá nhân nào trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là không. chịu sự giám sát của Quôc hội. Tuy nhiên, như phân bàn vê quyên giám sát. tối cao của Quốc hội Việt Nam tại chương I, chúng tôi đã nêu quan điểm của mình dựa trên nguyên lý về tổ chức Nhà nước cũng như khả năng thực tế của Quốc hội trong việc thực hiện chức năng giám sát do luật định thì có thé thay rằng trong điều kiện tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền. cũng như điều kiện hoạt động của Quốc hội nước ta như hiện nay, việc Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình đối với các cơ quan và các chức danh do Quốc hội thành lập, bầu ra hoặc phê chuẩn là phù hợp. Pham vi giảm sat. Theo quy dinh cua Hién phap, Luat tổ chức Quốc hội, Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội , hoạt động giám sat của Quốc hội , các cơ quan. của Quốc hội va đại biéu Quốc hội tập trung vào 3 lĩnh vực chủ yếu. Giám sát hiệu qua hoạt động, trách nhiệm của các co quan, cá nhân chiu trách. nhiệm trước Quốc hội; 2) Giám sát việc soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước dé đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản đó; 3) Giám sát việc tô chức thực hiện pháp luật, đặc. biệt là sự tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật của các co quan nhà nước. Tuy nhiên, tuỳ theo mỗi chủ thé mà tính chất, cấp độ và cách thức tiến hành. hoạt động giám sát có sự khác nhau. Nội dung và thẩm quyền giám sát. Như trên đã nói, chỉ riêng Quốc hội mới có quyền giám sát tối cao, còn các chủ thể giám sát của Quốc hội chỉ thực hiện hoạt động giám sát nhằm phục vụ cho hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội. Có thé khái quát hoạt động giám sát của các cơ quan này theo nội dung quy định tại Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội như sau:. * Quốc hội giám sát: 1) hiệu quả hoạt động, trách nhiệm của các cơ. quan và cá nhân do Quôc hội bâu hoặc phê chuân trong việc thi hành Hiên. pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; 2) văn bản pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân. * Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát việc tuân thủ pháp luật của các cá nhân, tổ chức ở chính quyền địa phương (cu thể là: Hội đồng nhân dân, và Uy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) thông qua việc tổ. chức đoàn giám sát. * Dai biểu Quốc hội với tư cách là một chủ thé giám sát cá nhân độc lập có quyền giám sát các cá nhân, t6 chức ở chính quyền địa phương thông qua các hình thức giám sát cụ thể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đại biểu: phát biểu, thảo luận tại dién đàn các kỳ họp Quốc hội; chất van; bỏ. phiêu bât tín nhiệm đôi với các chức danh do Quôc hội bâu hoặc phê chuân;. kiến nghị thành lập Uỷ ban lâm thời; tham gia đoàn giám sát. Căn cứ vào kết quả giám sát, đại biểu Quốc hội có quyền đưa ra kiến nghị ở các mức độ sau:. 1) Kiến nghị, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đôi, bổ sung, đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới; 2) Kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải quyết các van đề có liên quan đến chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước hoặc các vấn đề của địa phương: 3) Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc của công dân, yêu cầu cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền áp dụng các biện pháp để kịp thời chấm dứt. hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khôi. phục lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân bị vi phạm. Trong thời hạn ba mươi ngày, ké từ ngày nhận được yêu cầu, co quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải thông báo cho đại biểu Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội biết việc giải quyết. Quá thời hạn nói trên mà không nhận được trả lời thì đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết, đồng thời báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Hình thức giám sát. Theo Điều 7 Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội, Quốc hội giám. sát thông qua các hoạt động sau đây:. Xem xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uy ban thường vụ. Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Xem xét báo cáo của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;. Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban. thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;. Xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ,. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối. Thanh lập Uy ban lâm thời dé điều tra về một van dé nhất định va xem xét báo cáo kết quả điều tra của Uỷ ban. Thành lập đoàn giám sát: Ngoài kỳ họp, Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội còn có quyền thành lập các đoàn giám sát theo chương trình hoặc theo chuyên đề do Quốc hội quyết định. Có thể nói, pháp luật đã trao cho Quốc hội quyền sử dụng các công cụ giám sát có tính tôi cao: Thdo luận về bdo cáo của các cơ quan thuộc thẩm quyên giám sát của Quốc hội; Chất van của các đại biểu Quốc hội tai kỳ họp;. Thanh lập uy ban điêu tra lâm thời. Hệ quả pháp lý trong hoạt động giám sát. Theo Điều 14 Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội, căn cứ vào kết quả giám sát, Quốc hội có các quyền sau đây:. 1) Yêu cầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toả án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;. 2) Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà. án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;. 3) Ra nghị quyết về việc trả lời chất van và trách nhiệm của người bị chat van khi xét thay cần thiết;. 4) Bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;. 5) Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch.

      Hình thức giám sát Tốt Bnh |Yéy | Khó thường trả lời 1.1. Thâm tra các báo cáo của Chính phủ, Chánh | 31,8% 48,3% 6,2% 13,6%
      Hình thức giám sát Tốt Bnh |Yéy | Khó thường trả lời 1.1. Thâm tra các báo cáo của Chính phủ, Chánh | 31,8% 48,3% 6,2% 13,6%

      PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

      Việc phân tích những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những han chế đó trong công trình nghiên cứu này mang tính hệ thống và toàn diện trên các khía cạnh tô chức nhà nước, khía cạnh pháp lý, chính trị-xã hội, trên cơ sở những vấn đề thực tiễn trong hoạt động nghị trường những năm gần đây. Những van dé được nghiên cứu trên đây cho thấy nhu cầu đổi mới và gợi mở hướng đề xuất những giải pháp hoàn thiện các mặt hoạt động giám sát của Quốc hội để đạt được hiệu lực, hiệu quả cao hon trong thời gian tới.

      CUA QUOC HOI VIỆT NAM

      Thách thức của thời kỳ đổi mới và hội nhập

      Quốc hội trong một môi trường hội nhập toàn cầu thì cần phải được tổ chức và vận hành như một Quốc hội hiện đại và mang tính chuyên nghiệp, tức là phải phù hợp với chuẩn mực chung, với xu thế phát triển của nền nghị viện hiện đại. Giám sát vừa là một hoạt động mang tính quyên lực nhà nước vừa là một phương thức đảm bảo quyền lực nhà nước được thực hiện đúng trong phạm vi, thẩm quyên, hình thức mà pháp luật đã quy định cho mỗi một thiết chế quyền lực trong hoạt động thực tiễn.