Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và Chuyển giao Công nghệ Việt Nam TBI

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

Những vấn đề cơ bản về đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

    Phân xưởng tiện (bao gồm 2 tổ): Đảm nhận toàn bộ các sản phẩm từ phân xưởng đúc để làm thao tác tiện và hoàn chỉnh sản phẩm trước khi nhập kho. Sự cần thiết phải đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản. chóng hàng hóa và giảm các khoản chi phí kinh doanh có thể và không cần thiết. Trong điều kiện cạnh tranh thị trường, việc thu hút được khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh loại hàng hóa phù hợp với nhu cầu của khách hàng,được khách hàng chấp nhận. Mức độ đạt được và kỳ vọng về lợi nhuận phụ thuộc vào các loại hàng hóa và chất lượng của chúng, khối lượng và giá cả của hàng hóa bán được, cung cầu hàng hóa trên thị trường, chi phí kinh doanh và tốc độ tăng giảm của chi phí kinh doanh v.v…Kinh doanh chịu tác động của vô vàn các nhân tố chủ quan, khách quan rủi ro trong kinh doanh là thường xuyên, do vậy an toàn là mục tiêu thứ hai của các nhà kinh doanh. Trong thị trường cạnh tranh đầy biến động, có nhiều rủi ro, trong hoạt động kinh doanh vấn đề bảo toàn vốn và phát triển vốn để kinh doanh liên tục phát triển đòi hỏi phải đặt ra mục tiêu an toàn trong kinh doanh theo nguyên tắc: “Trứng không bỏ hết vào một giỏ”, phải có chi phí bảo hiểm kinh doanh mặc dù các quyết định đưa ra phải rất nhanh, nhạy, dám chịu mạo hiểm nhưng việc cân nhắc mặt lợi và mặt hại, tầm nhìn xa trông rộng và bản lĩnh rủi ro thiệt hại có thể xảy ra. Với ngành nào, lĩnh vực nào cũng không phải chỉ mình doanh nghiệp kinh doanh mà còn nhiều người cũng kinh doanh. Vấn đề là làm sao chiếm lĩnh được thị trường, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường là chắc chắn và không ngừng được củng cố nâng cao. Vị thế trở thành mục tiêu thứ ba của doanh nhừn,doanh nghiệp xỏc định vị trớ của mỡnh, củng cố thế lực kinh doanh. Mục đích thế lực là mục tiêu phát triển cả về quy mô kinh doanh, cả về thị phần trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng tăng doanh số bán hàng và dịch vụ, phải không ngừng mở rộng và phát triển thị trường tăng từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn, từ chỗ chen được vào thị trường tiến tới chiếm lĩnh và làm chủ thị trường. Kỳ vọng về thế. lực trong kinh doanh phụ thuộc vào nguồn lực, tài lực và phụ thuộc cơ chế quản lý của Nhà nước trong từng giai đoạn. Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt, việc thu hút được khách hàng, chiếm được thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định đúng nhu cầu của thị trường, kinh doanh doanh loại hàng hoá phù hợp với nhu cầu của khách hàng với các dịch vụ thuận tiện, văn minh. Doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã, tăng cường công tác bán hàng. Lợi nhuận và sự kỳ vọng về lợi nhuận phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, khối lượng, giá thành, nhu cầu hàng hoá đú trờn thị trường. Ngoài ra nú cũn phụ thuộc vào sự độc đáo, sự khác biệt của sản phầm, hàng hoá và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp muốn có doanh thu bán hàng và dịch vụ lớn thì phải bán được nhiều và nhanh hàng hoá dịch vụ, phải giảm được tối đa các loại chi phí kinh doanh. Doanh nghiệp kinh doanh thương mại trên thị trường đều theo đuổi mục đích phát triển doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn, tăng được thị phần hàng hoá của mỡnh trờn thị trường. Do vậy, vị thế cũng là mục đích kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Nó phụ thuộc vào nguồn lực, sự tăng trưởng nguồn lực của công ty, phụ thuộc và chiến lược sách lược, sự phát triển kinh doanh, tài năng, trình độ của người lãnh đạo doanh nghiệp. Ngoài ra nú cũn phụ thuộc vào chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp thương mại. Như vậy, công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên vấn đề rủi ro là khó có thể tránh khỏi. Vì vậy an toàn là mục tiêu thứ ba mà doanh nghiệp cần quan tâm. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu và lựa chọn thị trường có khả năng ít xảy ra biến động, thay đổi gây bất lợi cho doanh nghiệp cũng như là những tiềm năng có thể dự báo được. Để đảm bảo an toàn trong kinh doanh thỡ cỏc doanh nghiệp thương mại. phải bảo toàn được vốn và duy trì hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có sự an toàn. Doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng tổn thất để tự bù đắp, phải đa dạng hoá kinh doanh. Các quyết định kinh doanh phải được đưa ra nhanh, nhạy và kịp thời nếu không cơ hội sẽ trôi qua nhưng các quyết định đó cũng cần phải được cân nhắc mặt lợi, mặt hại. Do vậy, tài năng, kinh nghiệp, bản lĩnh và khả năng nhìn xa trông rộng của người lãnh đạo hết sức quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp. Mục đích chính của công việc kinh doanh là lợi nhuận nhưng không phải lúc nào mục đích này cũng được thực hiện ưu tiên. Doanh nghiệp cần phải xác định được đâu là mục tiêu quan trọng nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất và sẽ được doanh nghiệp thực hiện trước nhất để đặt đó là mục tiêu hàng đầu. Ba mục đích: lợi nhuận, vị thế và an toàn là 3 mục đích căn bản, xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Tuỳ theo khả năng, thực tiễn hoạt động, các doanh nghiệp khác nhau cũn cú cỏc mục đích khác nhau. Có mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài, mục tiêu thường niên. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng phải tuân thủ các quy luật của thị trường:. quy luật mua rẻ bán đắt, quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao, quy luật “mua của người chỏn, bán cho người cần” nếu không muốn phải trả giá đắt. Mục tiêu chính của kinh doanh vẫn là tạo ra lợi nhuận. Nhưng vì m ỗi doanh nghiệp mỗi lúc thường có nhiều mục tiêu và không phải lúc nào cũng thoả mãn được tất cả các mục tiêu đó ngay lập tức, nên đòi hỏi sự phân loại các mục tiêu, nghĩa là phải có sự lựa chọn mục tiêu. Những mục tiêu nào gần gũi nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất sẽ được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu thường được biểu diễn dưới dạng hình kim tự tháp gọi là "tháp mục tiêu". Trong đó những mục tiêu quan trọng và dễ có khả năng thực hiện nhất đối với các doanh nghiệp được xếp. lên đỉnh tháp và cứ thế tuần tự cho đến những mục tiêu lâu dài nhất đòi hỏi phải được thực hiện trong những khoảng thời gian dài hạn. Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá thường có 5 mục tiêu cơ bản nh: khách hàng, chất lượng, đổi mới, lợi nhuận và cạnh tranh. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp thương mại hoạt động trên thương trường phải tuân thủ các quy luật cơ bản của kinh doanh, làm khác với quy luật thì chỉ chuốc lấy thất bại mà thôi. Kinh doanh có quy luật riêng của nó. Quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. Nếu đi đúng đường này chúng ta có lời, nếu đi ngược dòng thì lỗ. Quy luật mua rẻ bán đắt. Thuận thì có chênh lệch được gọi là lợi nhuận, ngược thì phải bù lỗ, diễn ra liên tục mua đắt bán rẻ thì phá sản. Quy luật mua của người chán bán cho người cần. Hàng hoá người bán đã chán thì muốn bán cho nhanh, bán rẻ. Hàng của người mua cần thì thường trả giá cao. Nội dung cơ bản cua kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường. a) Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hoá và dịch vụ để lựa chọn kinh doanh. Để đóng góp vào mục tiêu phát triển và hiện đại hóa dây chuyền sản xuất(đặc biệt là trong sản xuất thộp, đỳc gang) với công suất cao cải thiện được vấn đề ô nhiễm môi trường. Đồng thời trang bị được những thiết bị gia công hiện đại và phương tiện kiểm tra chất lượng, nâng cao độ chính xác trong chế tạo máy, tạo tiền đề để công ty có thể đẩy nhanh chương trình bán hàng trực tiếp cho các công ty. Hiện nay công ty đã và đang thực hiện được một chương trình sản xuất kinh doanh linh hoạt nhằm đảm bảo doanh thu, nhịp độ phát triển của công ty và phục vụ một cách tối đa cho các ngành công nghiệp khác. Công ty thực hiện chế tạo theo các đơn đặt hàng của các nhà. máy đường trong cả nước, sản xuất được nhiều phụ tùng và các thiết bị đảm bảo đúng kỹ thuật, chính xác. Vượt qua nhiều khó khăn trong giai đoạn vừa sản xuất kinh doanh để tự trang trải vừa đào tạo đội ngũ lao động, vừa cải tạo mở rộng mặt bằng và nâng cấp nhà xưởng đổi mới công nghệ, công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI đã phấn đấu hết mình và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Với định hướng nâng cao chất lượng mặt hàng máy công cụ, đa dạng hoá sản phẩm, công ty đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao hình thức đẹp phù hợp với nhu cầu thị trường. Kết quả hiện nay của công ty đã đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ, điều khiển tự động để nâng cao các thiết bị công nghệ tạo ra các sản phẩm máy công cụ tự động điều khiển đầu tiên của công ty. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại. a) Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại. Nhà kinh doanh với những đức tính cần thiết và sự am hiểu kỹ năng quản trị kinh doanh chưa thể đưa doanh nghiệp của mình để thành công nếu chưa đề ra được kinh doanh năng động. Chiến lược đó thể hiện nội dung hoạt động, mục tiêu và các giải pháp ứng xử của doanh nghiệp trên thị trường. Chiến lược Êy bao gồm một số nội dung chủ yếu sau đây:. Chiến lược quy mô kinh doanh và tích luỹ phát triển tài sản vô hình. Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp phải được xác định hợp lý trên cơ sở dự đoán dung lượng thị trường, tiềm lực kinh doanh. Doanh nghiệp phải xác định được điểm hoà vốn để tối ưu hoá quy mô kinh doanh. Chiến lược về quy mô kinh doanh bao gồm lựa chọn quy mô sản xuất tối ưu để tránh bị tồn kho ứ đọng và chiến lưọc thích nghi sản phẩm. Thích nghi sản phẩm có một ý nghĩa quan trọng đối với việc tồn tại và phát triển doanh. Doanh nghiệp cần xây dựng chu trình chiến lược sản phẩm: sản phẩm hiện có, sản phẩm cải tiến, sản phẩm tương tự cho ý nghĩa kinh tế, sản phẩm mới. Mỗi doanh nghiệp đều có hai loại tài sản:. Tài sản hữu hình: Đó là những yếu tố vật chất có tính định lượng như tiền vốn, vật tư, máy móc thiết bị và lao động. Tài sản vô hình: Đó là lòng tin của khách hàng đối với hãng cũng như đối với sản phẩm, là hình ảnh quen thuộc và nổi tiếng của nhãn hiệu, là các hiểu biết về luồng thông tin và khoa học kỹ thuật, là việc kiểm soát khâu phân phối, bầu không khí làm việc trong nội bộ và cuối cùng là kỹ năng quản trị. Tài sản hữu hình và vô hình đều quan trọng nhưng xét về lâu dài thì sản vô hình mới là quan trọng nhất, quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Tài sản vô hình là vũ khí cạnh tranh rất lợi hại trên thương trường. Tài sản vô hình có thể tích luỹ bằng hai cách:. Cách trực tiếp là quảng cáo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, huấn luyện nhân viên của hãng để giao tiếp với khách hàng. Cách gián tiếp là tích luỹ qua các hoạt động hàng ngày. Thông qua sù giao tiếp với khách hàng, dịch vụ phục vụ khách hàng tốt đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng tín nhiệm của sản phẩm. Danh tiếng của doanh nghiệp được khách hàng truyền miệng nhờ đó mà doanh nghiệp trở nên nổi tiếng. Chiến lược thích nghi với môi trường:. Doanh nghiệp có hai môi trường hoạt động đó là môi trường bên ngoài và môi trường bên trong. Trước hết cần xây dựng chiến lược thích nghi với môi trường bên. ngoài đó là khách hàng, sự cạnh tranh với các hãng khác và khoa học kỹ thuật. Chiến lược thích nghi với khách hàng:. Đó là việc đáp ứng chuỗi nhu cầu của khách hàng, đáp ứng những thay đổi trong nhu cầu kế hoạch và sử dụng tác động ảnh hưởng của khách hàng. Nội dung của chiến lược thích nghi với cạnh tranh bao gồm: Xác định đối thủ cạnh tranh hữu hiệu, tích luỹ và thực hiện lợi thế cạnh tranh, lựa chọn vũ khí cạnh tranh làm cho đối phương khó phản công chiến lược và tránh cạnh tranh đối phương không còn đối đầu nữa. Đặc điểm nổi bật của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra trên quy mô toàn thế giới.Các doanh nghiệp phải có chiến lược thích nghi với khoa học kỹ thuật. Đó là nghiên cứu về giới hạn năng lực kinh doanh của mình, có phương sách ứng xử hợp lý với sự bùng nổ công nghệ, tìm ra giải pháp mới áp dụng khoa học công nghệ. Tiếp theo, phải xây dựng chiến lược thích nghi với môi trường bên trong. Đó là hệ thống tổ chức, hệ thống kênh bán hàng, trình độ chuyên môn của cán bộ, nhân viên, hệ thống thông tin nội bộ, kỹ năng quản trị và sử dụng tài sản hữu hình. Chiến lược marketing thương mại:. Marketing được coi là một quá trình hoạch định và thực hiện mọi công tác để thoả mãn nhu cầu của các khách hàng về tri thức hàng hoá dịch vụ thông qua việc chuyển đưa các hàng hoá và dịch vụ sản xuất đến tiêu dùng. Đối với các doanh nghiệp thương mại việc nắm bắt được bản chất của marketing có một ý nghĩa rất lớn vì rằng marketing công cụ quản lý kinh tế, là công cụ của kế hoạch hoá kinh doanh. Nhiệm vụ marketing. trong doanh nghiệp thương mại là làm cho kinh doanh phù hợp với tiêu dùng, nhờ đó bán được hết sản phẩm và thu lãi theo dự kiến. Đồng thời giúp cho người sử dụng nó biết dồn đúng tiềm lực có hạn của mình vào các khâu, các điểm xung yếu của quá trình hoạt động kinh doanh. Vai trò của marketing thương mại trong kinh doanh của các doanh nghiệp đã được khẳng định, nó yểm trợ cho hoạt động kinh doanh, marketing là vũ khí của nhà kinh doanh, nó khơi dòng cho lưu thông hàng hoá thông suốt. Cỏc doanh nghiệp cần xỏc định rừ mục tiờu chiến lược marketing là mở rộng thị trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng thông qua các biện pháp nghiên cứu và thuyết phục khách hàng nhằm thu lợi nhuận cao, tạo thế đứng vững vàng và phát triển của doanh nghiệp. b) Kế hoạch kinh doanh hàng hoá của doanh nghiệp thương mại Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp thương mại: Đối với một doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá thường có 5 mục tiêu cơ bản như: Khách hàng, chất lượng, đổi mới, lợi nhuận và cạnh tranh.

    Sự cần thiết phải đẩy mạnh kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

    Tuy nhiên, trong những năm qua do công tác tổ chức và điều kiện chưa cho phép, nên công tác đẩy mạnh hoạt động khai thác và chế biến các sản phẩm từ đồng là hết sức hạn chế, chủ yếu là từ nguồn nhập khẩu nước ngoài. Do đó Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI rất đề cao việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp hiểu rừ rằng việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong thương mại cú một vai trò hết sức quan trọng.

    Nhân tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

      Do yêu cầu của nghề đúc truyền thống, đó là công nhân không những am hiểu về kỹ thuật đúc, mà cần có kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm, từ đó mới có thể thực hiện được những kỹ thuật đúc một cách hoàn thiện, chính xác nhất; qua đú giúp doanh nghiệp có thể nhận được những đơn hàng khó, nâng cao năng suất, giảm thiểu sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất. Ví dụ: như lao động ở các doanh nghiệp tại Hà Nội họ sẽ cần mức lương cao hơn ở cỏc vựng nông thôn bởi lao động ở Hà Nội thường là do các nơi đổ về hoặc từ vùng quê nghốo lờn Hà Nội kiếm ăn nên đối tượng lao động này sẽ phải chi trả 1 khoản chi phí khá cao cho việc ăn, ở, thuê nhà không giống như lao động ở doanh nghiệp ở nông thôn có thể cư trú và sinh hoạt tại địa phương.

      THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHUYỂN

      Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

      • Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuậ́t của doanh nghiệp 1 Đặc điểm về khách hàng và thị trường
        • Giải pháp về hoạt động marketing 1. Giải pháp về kênh phân phối
          • Giải pháp về tài chính

            Bên cạnh đó là lực lượng lao động nam ở độ tuổi trung niên chiếm 22.92% tổng số lao động nam; với quân số chỉ bằng 1/3 lao động nam trẻ, nhưng với kinh nghiệm nhiều năm làm việc tại doanh nghiệp đã đúng góp một phần không nhỏ vào năng suất cũng như hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp; đối với công việc hiện tại của doanh nghiệp (vẫn còn làm thủ công nhiều) thì những bí quyết, kinh nghiệm được tích luỹ trong nhiều năm của lớp lao động này là rất quan trọng, không những giúp đảm bảo, nâng cao năng suất lao động mà cũn giỳp lao động trẻ tránh được những sai sót trong công việc (nếu không có bí quyết, kinh nghiệm của người thợ thì sẽ rất mất thời gian và công sức để tìm ra cách làm chính xác). Doanh nghiệp hoạt động sản xuất với nghề đúc truyền thống (làm thủ công vẫn chiếm phần lớn trong tổng thời gian tạo ra sản phẩm), nên cơ sở vật chất cũng như máy móc thiết bị không có nhiều biến động. Với các mặt hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất thì công nghệ đúc hiện tại vẫn có thể đáp ứng tốt trong một thời gian dài nữa, vì thế ngoài việc tu bổ máy móc doanh nghiệp chưa phải đầu tư nhiều máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Với lượng tài sản lưu động lớn như vậy, sẽ đảm bảo cho khả năng lưu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp khi cần thiết; nó cũng đảm bảo việc cung cấp nguồn vốn kịp thời cho hoạt động mua sắm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của doanh nghiệp. Tỷ trọng nợ phải trả/tổng nguồn vốn kinh doanh khá nhỏ, điều này giúp doanh nghiệp an tâm tránh được các rủi ro về tài chính do nợ vay có thể gây ra khi có biến động trên thị trường. Tuy nhiên tỷ trọng nợ phải trả/tổng nguồn vốn kinh doanh thấp sẽ không tạo ra nhiều động lực cho người lãnh đạo và không tận dụng được tác dụng của đũn bẩy tài chính đối với vốn vay. Bảng 6: Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần sản xuất và chuyển giao. Chỉ tiêu Năm. Biện pháp đẩy mạnh kinh doanh mà Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI thực hiện. Giải pháp về sản phẩm. Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI hiện tại chú trọng vào mặt hàng chủ yếu là đúc đồng và đây là sản phẩm có cấp chất lượng cao, có nhiều mẫu mã đẹp, bắt mắt, sản phẩm có thương hiệu và được người tiêu dùng tin tưởng, sử dụng. Sản phẩm đã được người tiêu dựng bỡnh chọn là: Hàng Việt Nam chất lượng cao. Do vậy cừ•n giữ vững và phát triển hơn nữa để sản lượng, doanh số, thị phần sản phẩm như cung cấp các sản phẩm cơ khí đức như các phụ tùng thay thế trong các dây chuyền sản. Chỉ tiêu Năm. xuất gạch, khai thác than, xi măng, khoáng sản,thủy điợ•n, nhiợ•t điợ•n,con lăn, bàn nghiền, hàm nghiền các cỡ, lụ nghiờ•n, vành nghiền, bi nghiền, tấm lót, vách ngăn, ghi lạnh, bánh gòong, ruột gà, chóp côn.. các vật tư, phụ tùng thay thế cho cỏc loại mỏy múc thi cụng cụng trỡnh như răng gầu, lợi gừ•u,lưỡi cắt, lưỡi gạt, gân lá xích ,bánh sao.. Công ty cần tập trung vào :. Phát triển nhóm sản phẩm cung cấp các máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế phục vụ các ngành: công nghiệp, đúc, xi măng, khai thác than, giáo dục, y tế.. Phát triển các sản phẩm cao cấp như kinh doanh mặt hàng tranh đồng Cần phối hợp giải pháp về khuyếch trương sản phẩm để tăng cường công tác truyền thông, chú trọng công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng. Đặc biệt chú trọng đến các khách hàng mục tiêu và phân khúc thị trường mục tiêu. Phối hợp với hệ thống kênh phân phối thực hiện định vị sản phẩm theo phân khúc thị trường mục tiêu để khắc phục tình trạng sử dụng sản phẩm phân tán như hiện nay. Phải định vị sản phẩm của công ty bỏn trờn cỏc thị trường – nơi mà người dân có thu nhập cao, có nhu cầu sử dụng sản phẩm có chất lượng cao. Phải định vụ sản phẩm bán ở các thị trường nông thôn, ngoại tỉnh – nơi mà người dân có nhu cầu thấp hơn, có nhu cầu sử dụng sản phẩm có giá thành thấp. Phối hợp các giải pháp về giá nhằm giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Công ty cần đánh giá lại nhu cầu thị trường…. Phải có giải pháp chống lại các sản phẩm cạnh tranh thay thế nhóm sản phẩm của công ty. Công ty cần đưa ra sản phẩm có chất lượng và giá cả phù hợp với nhua cầu người tiêu dùng. Công ty cần phải làm các công tác truyền thụng vận động, khuyến cỏo làm cho khỏch hàng hiểu rừ được vai trũ, chất lượng của sản phẩm, khuyến cáo người tiêu dùng không nên dùng sản phẩm. giá rẻ, chất lượng không đảm bảo. Công ty Việt Nam TBI, JSC cần đưa ra các giải pháp kĩ thuật để nhận biết và phát hiện ra hàng nhái, hàng giả. Giải pháp về kênh phân phối. Cụng ty cần hoàn thiện tổ chức và thiết kế kờnh phừn phối để phự hợp với hoạt động kinh doanh các sản phẩm về đúc đồng. Hoàn thiện công tác tuyển chọn các thành viên kênh. Hoàn thiện công tác quản lý kênh phân phối. Công ty cần có các hình thức khuyến khích vật chất, tinh thần cho các đối tượng thành viên kênh và hoàn thiện công tác xử lý các xung đột, đánh giá hoạt động các thà nh viờn kờnh. Giải pháp về khuếch trương sản phẩm. Cần quan tâm đến các dư luận xã hội, dư luận thị trường nhằm đảm bảo Công ty có hình ảnh tốt, xử lý các tin đồn gây hình ảnh xấu gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Cần đầu tư, thiết kế các chương trình quảng cáo có nội dung, màu săc, hình ảnh, thống điệp tạo được ấn tượng mạnh mẽ tới người xem, người nghe. Từ đó, người tiêu dùng hiểu về công ty và sản phẩm của công ty hơn, tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phảm của công ty hơn các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Cần xây dựng các chương trình xúc tiến bán hàng trên toàn quốc thực sự có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh hàng năm của Công ty. Giải pháp về nguồn nhân lực. a) Nâng cao trình độ học vấn. Chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng nguồn lao động là trình độ. văn hóa nói chung và trình độ chuyên môn nghiệp vụ nói riêng. Trình độ văn hóa nói chung là nền tảng cho việc tiếp thu các kiến thức khoa học, kĩ thuật, đào tạo và tái đào tạo nghề nghiệp. Thực hiện phương châm tích cực học tập, không ngừng nâng cao trình độ. Trong điều kiện phát triển của khoa học kĩ thuật, công nghệ, với xu hướng trí tuệ hóa lao động, phát triển đa dạng hóa ngành nghề, cần phải không ngừng nâng cao trình độ mọi mặt cho người lao động, không chỉ trong quá trình học tập tại trường lớp mà trong suốt quá trình lao động. Người lao động ngũai việc biết một nghề nghiệp chuyờn sừu, cũn phải biết những kiến thức tổng hợp khác như ngoại ngữ, tin học, luật pháp, quan hệ giao tiếp xã hội…. b) Đào tạo kĩ năng và nâng cao trình độ nghề nghiệp Đào tạo cán bộ nói chung bao gồm cả 3 loại:. Giải pháp thu hút, đào tạo đội ngũ các nhà quản lý, các chuyện gia có trình độ cao:. Công ty cần có những biện pháp và cơ chế phù hợp nhằm thu hút đội ngũ trí thức và các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Công ty, bao gôm cả cơ chế chính sách, sự khuyến khích về tài chính và tinh thần như bố trí sắp xếp ở những vị trí làm việc hợp lý, đúng năng lực sở trường, có những đãi ngộ phù hợp về lương bổng…. Xây dựng cơ chế thích hợp nhằm đào tạo, đào tạo lại các cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật thích ứng với mục tiêu chiến lược phát triển Công ty, thích ứng với nền kinh tế thị trường và trình độ khoa học ngày càng tiên tiến, hiện đại. Các chính sách và biện pháp thu hút, đào tạo và sử dụng những cán bộ quản lý giỏi nói trên phải mạnh mẽ, linh hoạt, nằm trong hệ thống chính sách đồng bộ và phải nhất quán trong tổ chức thực hiện. Giải pháp về đào tạo cán bộ, lao động kĩ thuậ́t:. Đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn lao. động không những có vai trò quyết định trong việc thực hiện những mục tiêu chiến lược phát triển Công ty mà còn có điều kiện sắp xếp, bố trí người lao động làm việc với công việc phù hợp, đảm bảo phát huy được năng lực chuyên môn, kĩ thuật, nâng cao thu nhậtp, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho mình. Hàng năm phải xây dựng những kế hoạch đào tạo và đào tạo lại phù hợp với từng loại đối tượng cụ thể. Mục tiêu đào tạo phải chú trọng vào các kiến thức thực tế và phải xuất phát từ chính những yêu cầu thiết thực cần bổ sung, bồ dưỡng kiến thức của các đối tượng cần đào tạo. Căn cứ vào tình hình phát triển chung của xã hội và môi trường kinh doanh cần tập trung vào đào tạo và bồi dưỡng kiến thức phù hợp với năng lực, sở trường của từng đối tượng và khuyến khích đội ngũ người lao động tự đào tạo, học tập. Công tác định hướng và khuyến khích đào tạo đối với người lao động rất cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên, với thực tế hiện nay và một số năm tiếp theo, việc khuyến khích học tập phải kèm theo một cơ chế thích hợp trong việc hỗ trợ người lao động tự học và có biện pháp sử dụng hợp lý tránh lãng phí đối với những lao động có trình độ và năng lực thực sự mà chưa có điều kiện và môi trường phát huy được trình độ đào tạo của mình. Cải tiến cơ chế phân phối thu nhậ́p cho người lao động. Thu nhập là động lực trực tiếp tác động đến năng suất và chất lượng công việc người lao động. Tiền lương, tiền công phải được trả theo đóng góp lao động thực tế, theo hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo ra sự công bằng. Cần tạo ra một cơ chế phân phối thu nhập hợp lý nhằm khuyến khích người lao động phảt huy sáng tạo, cải tiền kĩ thuật, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.Tiền thưởng là động lực khuyến khích tích cực của người lao động, phân phối tiền lương, tiền thưởng phải thực hiện theo kết quả lao. động của mỗi người và gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Từng bước đánh giá hiệu quả thực hiện quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng để có phương án phân phối tiền lương đối với từng bộ phân, từng đối tượng cụ thể như các phương án khoán lương, khoán sản phẩm đến từng người lao động nhằm sử dụng hiệu quả và phát huy tối đa năng lực và cống hiến của từng cá nhân người lao động. Cải thiện môi trường và điều kiện lao động. Cần chú trọng trong công tác đảm bảo an toàn và chăm sóc sức khỏe cho người lao động. Cú cỏc biện pháp xử lý tiếng ồn, khói bụi, chất thải nguy hại, tạo môi trường làm việc trong lành. Thực hiện nghiờm túc công tác bảo hộ theo tính chất lao động, đặc biệt là đối với các lao động làm việc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm. Cần ý thức được rằng chi tiêu cho việc phòng ngừa các tai nạn nhỏ hơn rất nhiều so với chi phi phải trả khi các tai nạn xảy ra. Để đảm bao an toàn cho người lao động, tiết kiệm chi phí, cần phân tích một cách khoa học các tác hại có thể xảy ra đối với từng loại công việc và khả năng, cường độ gây tai nạn cho từng bộ phận của cơ thể, từ đó đầu tư vào những thiết bị thích hợp, tránh việc mua sắm thiết bị bảo hộ đắt tiền nhưng hiệu quả thấp. Cần nừng cao ý thức thực hiện cỏc quy chế làm việc đối với người lao động bằng việc thường xuyờn theo dừi, đụn đốc, nhắc nhở và cả bằng chế độ thưởng phạt. Nâng cao thể lực, sức khỏe nguồn nhân lực. Một trong những chỉ tiêu nói lên chất lượng lao động là tình trạng thể lực của người lao động. Do đặc điểm số lao động của Công ty làm việc trong môi trường độc hại nên cần có các biện pháp để nâng cao thể lực cho người lao động thông qua việc cải thiện điểu kiện dinh dưỡng, bồi dưỡng độc hại và điều kiện môi trường. Khuyến khích lối sống lành mạnh thông qua các phong trào sinh hoạt tập thể, đổi mới tác phong làm việc khoa học. Thực hiện tốt cụng tỏc theo dừi và chăm súc sức khỏe định kỡ cho người lao động. Khảo sát, nghiên cứu về thời gian lao động, nghỉ ngơi đảm bảo sức khỏe, đồng thời nâng cao năng suất, chất lượng lao động. Giải pháp về tài chính. Nâng cao năng lực tài chính. Quan hệ với các ngân hàng lớn, các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài để kớ cỏc hợp đồng tín dụng có mức lãi suất cạnh tranh. Quan hệ với các nhà cung cấp lớn để đàm phán hạn mức tín dụng thanh toán, trả chậm, mua lô lớn với giá cả cạnh tranh. Siết chặt chặt công nợ, thanh toán chậm của khách hàng trong nước, giảm thiểu các rủi ro tài chính. Tiết kiệm các chi phí sản xuất, vận tải, kinh doanh để giảm giá thành sản phẩm. Xây dựng giá bán, cơ chế bán hàng, tiếp thị, khuyến mại, dịch vụ kĩ thuật, nâng cao năng lực tiếp thị của đội ngũ bán hàng..linh hoạt so với cỏc hóng cạnh tranh. a) Hiện đại hoá cơ sở vậ́t chất kĩ thuậ́t.

            Sơ đồ số 2: Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp
            Sơ đồ số 2: Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp

            Kết quả đẩy mạnh kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

              Để đưa công ty sớm trở thành một doanh nghiệp lớn trong ngành hàng, càng sớm đưa công tác tiếp thị, bán hàng lên tầm cỡ tương xứng với vị thế của công ty, đây là khâu có tính quyết định toàn bộ hoạt động của công ty, công ty phải có thông tin về các đối thủ cạnh tranh, các đơn vị cùng ngành để có biện pháp xử lý và chủ động. Cán bộ của phòng kinh doanh và nhân viên bán hàng ở các cửa hàng, trung tâm kinh doanh phải nâng cao nghiệp vụ bán hàng ở các cửa hàng, giao tiếp, quan hệ với các bạn hàng tạo ra mối quan hệ tin tưởng và nhiệt tình khi quan hệ làm việc công ty, tránh thái độ thiếu văn minh, thiếu nhiệt tình, giao tiếp kém khi chào hàng, thoả thuận ký hợp đồng tạo cho khách hàng Ên tượng không tốt về công ty, làm ảnh hưởng đến niềm tin của khách hàng về công ty.

              Đánh giá kết quả đẩy mạnh kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

                Do cú cỏc quy định tích cực của tổng công ty nờn cỏc tổng đại lý đã quan tâm nhiều hơn đến việc kinh doanh và hiện đại hóa dây chuyền sản xuất nói chung và sản xuất thép, đúc gang, đúc đồng, chế tạo các thiết bị kỹ thuật cho ngành khai thác khoáng sản nói riêng. Trong điều kiện xiết chặt kinh phí của dây chuyền sản xuất nói chung và ngành hàng sản xuất gang, thép, đúc đồng.nói riờng nờn một số chi nhánh đó cú chính sách tập trung cắt chi phí vào thời điểm có tính quyết định sản lượng nên tuy chi phí quý I năm 2008 tăng cao nhưng có bước nhảy vọt về sản lượng.

                GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHUYỂN GIAO

                Phương hướng đẩy mạnh kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và chuyển giao công nghệ Việt Nam TBI

                Công ty giữ vững và nâng cao uy tín với ngân hàng, thực hiện nghiêm túc mọi quy chế của ngân hàng, không để xẩy ra tình trạng nợ dây dưa hoặc nợ quá hạn đối với ngân hàng, xây dựng mối quan hệ làm việc gắn bó với các ngân hàng thực sự là người trợ thủ tích cực hoạt đoọng kinh doanh của công ty. Những năm tới cần giữ cơ chế quản lý tập trung vốn của công ty, đồng thời giao quyền chủ động hoạch toán đầy đủ và tự chịu trách nhiệm cho các bộ phận kinh doanh trên cơ sở đảm bảo các chỉ tiêu tài chính được giao và chấp hành tốt các quy định về thống kê - kế toán của nhà nước và hướng dẫn của công ty.

                Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh

                  Hiện nay do quy mô của công ty chưa được thực sự lớn, tốc độ phát triển, khả năng sinh lời và mức độ ảnh hưởng của công ty chưa được phổ biến rộng rãi trong xã hội do đó công ty chưa thể áp dụng được phương thức huy động vốn bằng phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhưng công ty có thể áp dụng hình thức huy động vốn góp của cán bộ công nhân viên trong công ty là những người hiểu biết về khả năng phát triển của công ty, vay vốn của cán bộ công nhân viên sẽ có lợi hơn so với vay vốn ngân hàng về thời điểm cần vay vốn và thời gian trả lãi, mức lãi suất. Một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cong ty là công tác thu hồi công nợ, trong buôn bán kinh doanh việc vay nợ và khách hàng nợ là không thể tránh khỏi nhưng phải được kiểm tra chặt chẽ có kế hoạch điều chỉnh là hình thức bán trả chậm do hiện nay khách hàng nợ công ty quá nhiều, có nhiều khoản nợ đã lâu nhưng công ty chưa thu hồi được, do công ty quản lý không chặt chẽ để cho các cửa hàng cho khách hàng nợ nhằm tăng cao doanh số bán của các cửa hàng, phòng kế toán phải có biện pháp dứt khoát với các cửa hàng, trung tâm bán hàng về các khoản nợ khách hàng, giao quyền chủ động hạch toán đầy đủ và tự chịu trách.

                  Điều kiện thực hiện giải pháp

                  Cán bộ của phòng kinh doanh và nhân viên bán hàng ở các cửa hàng, trung tâm kinh doanh phải nâng cao nghiệp vụ bán hàng ở các cửa hàng, giao tiếp, quan hệ với các bạn hàng tạo ra mối quan hệ tin tưởng và nhiệt tình khi quan hệ làm việc công ty, tránh thái độ thiếu văn minh, thiếu nhiệt tình, giao tiếp kém khi chào hàng, thỏa thuận ký hợp đồng tạo cho khách hàng ấn tượng về công ty. Để làm tốt công tác này cần hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ, cập nhật và lưu giữ thông tin đầy đủ, có hệ thống đảm bảo nguồn thông tin nội bộ doanh nghiệp có độ tin cậy cao, giúp cho việc phân tích, đánh giá được chính xác, khoa học.