MỤC LỤC
Thực hiệnGDTC trong tất cả các trường học nhằm mục tiêu làm cho việc tập luyện TDTT trởthànhnếpsốnghàngngày củaHSSV”[5].Nghịđịnhsố73/1999/NĐ- CPngày19/8/1999 về khuyến khích XHH đối với cáchoạt động trong lĩnh vực giáo dục,y tế, văn húa, thể thao nờu rừ: XHH cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn hoỏ, thể thao làvận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự pháttriển các sự nghiệp đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục, y tế,vănhoá,thểthaotrong sự pháttriểnvềvậtchấtvàtinhthầncủanhândân[57]. Trong những năm qua, các ngành GDĐT và Văn hóa,Thể thao và Du lịch (VHTTDL) dưới sự chỉ đạo của chính phủ đã triển khai cácchương trình phối hợp nhằm phát triển GDTC và thể thao trường học một cách cụthể hóa bằng nhiều hướng khác nhau, trong đó tăng cường TDTT ngoại khóa, đặcbiệt là XHH TDTT trong trường học bằng cách phát triển các hình thức CLB TDTTCSlà một trongnhững chủtrươngthiếtthực. Điều 20, Luật TDTT ghi rừ:“GDTC là mụn học chớnh khúa thuộc chươngtrỡnh giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người họcthông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụctoàn diện” và “Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện củangười học được tổ chức theo phương thức ngoại khoá phù hợp với sở thích, giớitính, lứa tuổi và sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vuichơi,giảitrí,pháttriểnnăngkhiếuthể thao”[63].
Theo Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thànhvà một số tác giả xác định: TDTT ngoại khóa có ý nghĩa rất quan trọng, làm thỏamãn nhu cầu tham gia hoạt động của HS, thúc đẩy sự sinh trưởng phát dục có hiệuquả, giúp tăng cường thể chất cho HS; Hình thành chế độ lao động, nghỉ ngơi khoahọc, thỏa mãn tính hiếu kỳ của người tập, giúp phát triển toàn diện; Làm phong phúsinh hoạt nghiệp dƣ của HS; Bồi dƣỡng hứng thú và năng lực TDTT cho HS, quađógópphầnbồidƣỡng cánbộTDTTvànhântàithểthao[52]. Một trong những nội dung chủ yếu của chương trình phát triển thể lực, tầmvóc bằng giải pháp tăng cường GDTC được đặt ra trong đề án tổng thể phát triểnthể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 đã xác định: “Đảm bảo chấtlƣợng dạy và học thể dục chính khóa, các hoạt động TDTT ngoại khóa” và “Tậndụng các công trình TDTT trên địa bàn để phục vụ cho hoạt động GDTC trongtrườnghọc” [64]. “Côngtác GDTC trong nhà trường và các hoạt động thể thao ngoại khóa của HSSV chưađược coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu duy trì và nâng cao sức khỏe cho HS, là mộttrongsốcỏcnguyờnnhõnkhiếnchothểlựcvàtầmvúcngườiViệtNamthuakộmrừrệt so với một số nước trong khu vực… Chương trình chính khóa cũng như nộidunghoạtđộngngoạikhóacònnghèonàn,chƣahợplý,khônghấpdẫnHStha mgiacáchoạtđộngTDTTngoạikhóa”[63].
-Độingũgiáoviên,HDVvàcánbộlàmcôngtácthểthaocònthiếuvềsốlƣợngvà yếu về chuyên môn; Cơ sở vật chất nghèo nàn, công tác quản lý và phương pháptổ chức các hoạt động thể thao chậm đổi mới, thành tích nhiều môn thể thao củaHSSVcònthấpsovớikhuvựcvàthếgiới;Nhậnthứccủamộtsốcánbộlãnhđạocáccấp về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác GDTC và thể thao trường họcchưa đúng tầm làm ảnh hưởng đến chất. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành, để tổ chức thực hiện thuậnlợi các hoạt động này, cần đảm bảo các điều kiện, đó là: Sự quan tâm lãnh đạo củaĐảng và Nhà nước thông qua các chủ trương đường lối, chính sách bằng các vănbản quy phạm pháp luật; Sự ủng hộ của lãnh đạo qua việc đầu tƣ kinh phí cho hoạtđộng TDTT ngoại khóa; Các điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, phòng tập, trang thiếtbị, dụng phục vụ TDTT ngoại khóa; Đội ngũ cán bộ TDTT đủ, có trình độ chuyênmôn và nhiệt huyết với phong trào; SV có nhận thức đúng đắn và có nhu cầu lớn vềtập luyện TDTT ngoại khóa; Sự phối hợp đồng bộ giữa các tổ chức xã hội, các hiệphội,liênđoànthểthao.
Trong khuôn khổ đề tài chỉ đề cập đến liên kết TDTTđể tăng cường các điều kiện tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV. Mụcđích tìm hiểu để phân tích tổng hợp các dữ liệu, hình thành các giả thuyết và địnhhướng, dự đoán khoa học, xác định các nhiệm vụ nghiên cứu các cơ sở lý luận đểxácđịnhxâydựngcácthuậtngữ,kháiniệmliênquanđếnvấnđềpháttriểnTDTTv à công tác GDTC trong trường học; Sưu tầm các loại sách, báo, nghị quyết, chỉ thịliên quan đến CLB, CLBTDTT CS, thể chế và thiết chế, thiết chế TDTT. Phỏng vấn là cách tiếp thu thông tin thông dụng trong nghiên cứu khoa học,bằng phương pháp này có thể xác định được vấn đề và hình thành giả thiết khoahọc.
Mặc dù thông tin khoa học từ những người khác được mang tính chủ quan,song chúng vẫn phản ánh đƣợc khía cạnh khách quan của sự vật nếu nhƣ đối tƣợngphỏngvấnlànhữngchuyêngiacókinhnghiệmthực tiễn. Đề tài sử dụng phương pháp này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng các khókhăn, thuận lợi khách quan và chủ quan về các điều kiện tổ chức hoạt động TDTTngoại khóa trong các trường thành viên ĐH Huế; Đánh giá thực trạng về các điềukiện và nhu cầu tổ chức, hoạt động của các tổ chức TDTT bên ngoài; Xác định cácquan điểm và nhận định của các nhà chuyên môn, các chuyên gia về các vấn đề liênquan đến TDTT ngoại khóa trong trường học, đặc biệt trong xây dựng các tiêu chíđểxâydựngmôhìnhvàquychếtổchứchoạtđộngCLBTDTTLiênkết.Trêncơs ở đó khẳng định việc xây dựng mô hình CLB TDTT Liên kết là giải pháp cần thiếtvà khả thi trong giai đoạn phát triển xã hội hiện nay; Đồng thời xây dựng đƣợc môhình và quy chế tổ chức hoạt động CLB TDTT Liên kết để tổ chức hoạt động TDTTngoạikhóatrongĐHHuế. Trên cơ sở các dữ liệu thông tin từ các phiếu điều tra về thực trạngGDTC và thể thao trường học của các đơn vị thành viên ĐH Huế; Thực trạng các tổchức hoạt động của các tổ chức TDTT bên ngoài trên địa bàn thành phố Huế.
Cáchướng dẫn mang tính pháp quy về quy chế tổ chức hoạt động CLB TDTT CS, cácmô hình đã xây dựng về CLB TDTT CS trường học đã được nghiên cứu, công bốđểxáclậpmôhìnhCLBTDTTLiênkết. Phươngpháp mô hình hóa cho phép tiến hành nghiên cứu trên những mô hình lớn hơn, bằnghoặc nhỏ hơn trên cơ sở xác định mô hình đó là đại diện để thay thế việc nghiên cứuđối tƣợng.