MỤC LỤC
Mỗi cột đại diện cho một cá thể, chiều cao mỗi cột thể hiện mức đóng góp tơng đối của mỗi cá thể vào hiệu quả chung. Tác dụng của công cụ này là cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể tới hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng, giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.
Là một kỹ thuật đồ thị, để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy ra theo căp. Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ đợc suy ra từ hình dạng của.
- Tăng cờng sự quản lý trong suốt quá trình hình thành nên chất lợng sản phẩm từ nghiên cứu- thiết kế - sản xuất - tiêu dùng. Đặc điểm - tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt- May Hà Nội.
Điều này có nghĩa là mỗi Doanh nghiệp trở thành một chủ thể kinh tế độc lập có quyền tự chủ trong kinh doanh và phải chịu trách nhiệm với mọi hoạt động kinh doanh của mình nhng không đợc vợt ra ngoài luật pháp Việt Nam. -Ngày 7/4/78: Hợp đồng xây dựng nhà máy đợc kí chính thức giữa Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX ( Cộng hoà Liên Bang Đức). - Tháng 12/87: Toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ đa vào sản xuất, các công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng và đa vào sử dụng.
Đứng trớc tình hình đó Công ty đã phải chủ động tìm kiếm bạn hàng mới và thay đổi hớng sản xuất kinh doanh phù hợp, đặc biệt Công ty đã không ngừng hoàn thiện cơ cấu quản lý và nhân sự cho phù hợp với tình hình mới của xã hội và của Công ty. Với sự đi lên bằng năng lực của chính mình và đạt đ- ợc những kết quả nh vậy, ngoài sự giúp đỡ của các Bộ ngành, cơ quan chức năng phải kể đến sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã dành nhiều tâm huyết để lao động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.
- Công ty thực hiện việc sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực sợi, may mặc. - Thực hiện việc hạch toán kinh doanh độc lập, có hiệu quả, có tài khoản, con dấu riêng để thực hiện giao dịch theo đúng pháp luật. - Xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với mục tiêu của Công ty và nhiệm vụ do Tổng công ty giao.
-Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động. - Thực hiện nghiêm túc pháp luật của Nhà nớc, bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, môi trờng, giữ gìn trật tự, an ninh, an toàn xã hội, làm nghĩa vụ quốc phòng.
Tổng giám đốc: Có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các nhà máy thành viên. Phòng kế toán tài chính: Quản lý nguồn vốn và quỹ Doanh nghiệp , thực hiện công tác tín dụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ trách cân đối thu chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lơng. Nh vậy do đặc điểm của Công ty mang tính chất sản xuất công nghiệp, sản xuất thờng xuyên biến động theo thị trờng và địa điểm cố định nên cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đựơc thực hiện theo cơ cấu trực tuyến- chức năng.
Hơn nữa do kế hoạch xây dựng và nhập kho thiết bị là không ăn khớp, sự bảo quản không tốt nên khi đa vào hoạt động thờng bị xuống cấp nhanh chóng, bên cạnh đó phụ tùng thay thế lại thiếu nên một số thiết bị không đợc huy động vào sản xuất. Nguyên vật liệu chủ yếu dùng cho sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt- May Hà Nội gồm : bông, xơ cho sản phẩm sợi, hoá chất, sợi, thuốc nhuộm, thuốc tẩy cho nhà máy sản phẩm vải; vải, các loại phụ liêu may cho sản phẩm may.
Nhìn chung, việc triển khai chơng trình quản lý chất lợng sản phẩm đợc Công ty thực hiện xong và có hiệu quả, phong trào chất lợng lên cao tạo nên môi trờng làm việc khoa học, cán bộ công nhân viên có ý thức, trách nhiệm hơn trong công việc của mình. Hiện nay Công ty Dệt- May Hà Nội chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu tại bàn theo các tài liệu tiêu chuẩn chất lợng của Việt Nam và nớc ngoài, hệ thống thông tin trên internet..Phơng pháp này giúp Công ty có những thông tin khá chính xác, chi phí thực hiện phơng pháp thấp. Quá trình nghiên cứu của Công ty đợc tiến hành th- ờng xuyên, liên tục , có hệ thống và do các cán bộ có chuyên môn cao thực hiện.Do đó, Công ty cập nhật nhanh chóng, kịp thời đợc những biến đổi, những yêu cầu của thị tr- ờng, những yêu cầu của khách hàng, từ đó ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Trên cơ sở nhiệm vụ thiết kế và các giải pháp kỹ thuật Công ty tiến hành thiết kế tổng thể, thiết kế chi tiết, thiết kế hồ sơ lắp ráp, lập các bảng dự toán nguyên vật liệu , thiết kế quy trình công nghệ sản phẩm , hớng dẫn sử dụng, sửa chữa, quy định về bao bì, đóng gói. Mục đích quản lý quá trình sản xuất của Công ty không phải là loại bỏ những sản phẩm xấu, kém chất lợng vừa sản xuất xong mà phải ngăn chặn không cho những sản phẩm xấu xuất hiện trong quá trình sản xuất; mặt khác việc ngăn chặn những sản phẩm xấu không chỉ dựa vào bộ phận kiểm tra chất lợng (KCS), hoặc xem phơng pháp kiểm tra chất lợng là phơng pháp chủ yếu để loại bỏ những phế phẩm, thứ phẩm. Mặc dù Công ty đã đổi mới nhận thức, luôn cho rằng quản lý chất l- ợng sản phẩm không chỉ là trách nhiệm của các nhà quản lý, mà là trách nhiệm của mọi thành viên trong Công ty, nh- ng do vô tình hay hữu ý , vẫn còn tình trạng công nhân làm ẩu, chạy theo số lợng sản phẩm.
- Vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm và biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm còn thiếu đồng bộ, mới chỉ tập trung vào việc nâng cao nhận thức của các phòng ban, các nhà máy và ngời lao động, mà cha có chính sách động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời để phát huy tính sáng tạo cải tiến chất lợng sản phẩm của họ, đặc biệt là bộ phận sản xuất trực tiếp.
Bộ phận kiểm tra nằm ngoài sản xuất quá nhiều, trong khi đó công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm cha phát huy hết đợc u thế của mình, vẫn làm việc thụ động và thờng có quan hệ căng thẳng với bộ phận kiểm tra. Các công nhân mới chỉ dừng lại ở sự nhận thức, tiếp nhận và thực hiện chỉ thị từ trên ban xuống một cách máy móc mà cha có sự sáng tạo để tìm ra các giải pháp trong mọi tình huống. Việc xây dựng chỉ tiêu chất lợng rất quan trọng, chỉ tiêu chất lợng đợc xây dựng phù hợp và chính xác thì chất lợng sản phẩm mới đợc đảm bảo, việc quản lý chất lợng mới thống nhất và hiệu quả.
Đối với Công ty Dệt- May Hà Nội, thì hệ thống các chỉ tiêu chất lợng đợc xây dựng chủ yếu dựa vào việc nghiên cứu các tài liệu tiêu chuẩn của Việt Nam, bộ uster stastic quốc tế, tình hình nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu sở thích của ngời tiêu dùng, yêu cầu của đơn đặt hàng, đồng thời dựa vào tình hình, khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty ..từ đó Công ty xây dựng nên hệ thống chất lợng cho từng sản phẩm của mình. Song song với việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất l- ợng sản phẩm, để đảm bảo chính xác trong quá trình sản xuất, công ty cũng đa ra các phơng pháp đánh giá các chỉ tiêu đó một cách cụ thể.
Qua bảng cho thấy, sáu tháng đầu năm 2001, chất l- ợng sợi cấp I đạt quá thấp, tỷ lệ cấp III lớn, là do một số loại máy móc mới đa vào sản xuất nên cha ổn định và do công ty cho chạy thử một loại bông mới của Tây phi, có lợng tạp chất nhiều, bẩn. Tuy nhiên, do có chính sách phù hợp và phơng pháp quản lý sát sao nên chất lợng sản phẩm của Công ty nói chung và chất lợng sản phẩm sợi nói riêng đã phần nào đợc nâng cao dần qua các năm. Sản lợng sản phẩm tiêu thụ nhanh và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
Nhờ chất lợng sản phẩm đợc nâng cao nên sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ nhanh , thu hút đợc nhiều khách hàng mới và ngày càng có uy tín trên thị trờng. Có đợc kết quả nh vậy, là do sự đổi mới nhận thức về chất lợng của cả ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty có các chính sách, phơng pháp đúng dắn trong quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý chất lợng nói riêng.