MỤC LỤC
Nghiên cứu vận dụng một số PPDH tích cực (dạy học dự án (DHDA), dạy họcgiảiquyếtvấnđề(DHGQVĐ),dạyhọchợpđồng(DHHĐ))trongdạyhọcphầnD ẫn.
Xác định 10 tiêu chí với 3 mức độ biểu hiện của NLGQVĐ thông qua sử dụngPPDH tích cực. Thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá NLGQVĐ của HS thông quacácbiện pháp đềxuất. Xây dựng được 40 BTHH có nội dung thực tiễn, sử dụng phối hợp với các PPDHtíchcực nhằmpháttriển NLGQVĐ cho HSTHPT.
Đề xuất được 3 biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua việc vận dụngPPDH tích cực (DHDA, DHGQVĐ và DHHĐ) trong DHHH phần Dẫn xuất củahiđrocacbonở trườngTHPT.
Dưới đây chúng tôi sẽ trình bày ngắn gọn một vài nét về một số phươngpháp và kĩ thuật DH tích cực đã được nhiều tác giả sử dụng trong việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh và một vài phương pháp, kĩ thuật DH tích cực mà chúng tôi chorằng cónhiều ưu thếtrongviệc phát triển NLGQVĐ chohọc sinh. DHHĐ có ưu điểm là cho phép phân hóa trình độ của HS bằng cách giao nhữngnhiệm vụ phù hợp NL của HS; phát triển khả năng làm việc độc lập của HS (nếu. hợpđồngvớicánhân)hoặcNLhợptác(nếuhợpđồngvớinhómHS);tạođiềukiệnHSđượchỗtrợcánh ân;hoạtđộngcủaHSđadạng,phongphúhơn;tạođiềukiệnchoHSđượclựachọnphùhợpvớiNL;tăng cườngtráchnhiệmhọctậpđốivớiHS;tăngcườngsựtươngtácgiữaHS–HS,HS–. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, DHHĐ cũng có những hạn chế nhất định.Trong thực tế, không phải mọi nội dung đều có thể tổ chức DHHĐ; thiết kế hợp đồnghọctậpđò ihỏiđầ ut ư nhiềuth ời gianđốivới G Vn h ấ t làvớiGVm ới bắt đầ u l à m quen với phương pháp này; phương pháp này chỉ khả thi đối với HS có khả năng đọchiểuvà thực hiện cácnhiệmvụ mộtcách tương đốiđộclập.
Đã xây dựng phiếu hỏi và tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng DHHH theohướng phát triển NLGQVĐ cho HS ở một số trường THPT ở một số tỉnh, thành ở ViệtNam.Ýkiếncủa95GVở23trườngTHPTcủa13tỉnh,thànhphốchot h ấ y : NLGQVĐ của HS THPT còn hạn chế; việc phát triển NLGQVĐ cho HS là cần thiết;việc sử dụng DHDA, DHGQVĐ, DHHĐ có kết hợp sử dụng các bài tập định hướngpháttriểnNL làcácbiệnphápcóthểpháttriểnNLGQVĐ cho HS.
Như vậy,việc áp dụng các biện pháp để phát triển NLGQVĐ cho HS thông quadạy học phần Dẫn xuất của hiđrocacbon ở môn Hóa học trong CT GDPT năm 2006hoàn toàn có thể áp dụng trong dạy học phần Dẫn xuất của hiđrocacbon ở môn Hóahọctrong CT GDPTnăm 2018. Đối với một bài kiểm tra dùng để đánh giá NL của HS nói chung và nhất làNLGQVĐ thì một bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm không có ý nghĩa nhiều, đểđánh giá chính xác thì nên sử dụng bài kiểm tra tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm và tựluận để thấy được mức độ GQVĐ dựa vào các tiêu chí của NLGQVĐ, những điểm cònvướng mắc, thực trạng để GV điều chỉnh phương pháp dạy của thầy cũng như phươngpháphọccủatrò saochođạthiệuquảtốtnhấttrongviệc pháttriểnNLGQVĐ. Nguyên tắc này giúp cho GV thu nhỏ phạm vi bài tập, tránh hiệntượng lan man, nội dung kiến thức vượt quá khung chương trình, không trọng tâm, gâykhó khăn với HS và không phù hợp với trình độ nhận thức của HS, không phát triểnđượcNL choHS mà cònlàmchogiảmhứngthúhọctậpcủa HS.
BTHH được xây dựng theo từng chủ đề, từng chương trong chương trình quyđịnh, để đảm bảo nội dung trọng tâm, mục tiêu của chương, cô đọng kiến thức, HSđược vận dụng linh hoạt, kịp thời kiến thức vừa được lĩnh hội giúp HS khắc sâu kiếnthức, tạo điều kiện để HS phát huy khả năng của bản thân, kích thích hứng thú học tậpqua đó đạt được mục tiêu giáo dục theo từng giai đoạn, góp phần trong việc đạt đượcmục tiêuchung. Thông qua việc kiểm tra đánh giá định kì, GV nênthường xuyên rút ra những kinh nghiệm, nắm được trình độ chung từ đó điều chỉnh,xâydựnglạihệthốngbàitập,sắpxếphợplí,phânbốtrongtừngbàitừnggiaiđ oạnsao cho phù hợp để phát triển tốt nhất NL của HS. Nhưng xét cho cùng, để phát triển NLGQVĐ, thì việc sử dụng bài tập GQVĐ dạngtự luận sẽ phát huy tác dụng của nó trong cả kiểm tra và đánh giá nên đòi hỏi GV hiểuvàlựachọnbàitập,sửdụngvớimứcđộ,tầnsuấtphùhợpsaochohiệuquảnhấtđểpháttriểnNLmàG Vmuốnđo.
- Xây dựng bối cảnh trong học tập hoặc tình huống trong thực tiễn có chứa đựngmâu thuẫn nhận thức từ những nội dung đã xác định ở trên, những mâu thuẫn này cóthể giải quyết theo nhiều cách, nhiều hướng tiếp cận khác nhau, xây dựng câu hỏi mở,những tìnhhuốngphứchợpvà thay đổi. - Tiến hành diễn đạt bằng lời sao cho nội dung cần diễn đạt phải rừ ràng, cungcấp đủ các dữ kiện, các yêu cầu đặt ra phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, cáchhỏi phải kích thích tính tò mò của HS, câu hỏi có thể để dưới dạng mở, phát huy đượckhảnăng sángtạocủaHS chứ khôngchỉdừnglạiởviệc GQVĐ. Vì thế, cần xây dựng một đáp án cụ thể, dựđoán có thể một vài đáp án khác,..Điều đó sẽ giúp việc GQVĐ trở nên triệt để và sâusắchơn.Cũngtừviệcxâydựngđápán,GVcóthểquaytrởlạiđềbàichỉnhsửasao cho phù hợp nhất với câu trả lời, mục đích hỏi của GV, nâng cao tính tích cực của HSvàgiá trịcủa bàitập.
Vì những bài tập có tác dụng kiểm tra các kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toánđã có rất nhiều trong các sách tham khảo, nên trong phần này chúng tôi chủ yếu tậptrung xây dựng các bài tập đòi hỏi sự vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấnđề thực tiễn của đời sống, sản xuất hóa học. Nguyên tắc 1: Các nội dung lựa chọn phải nằm trong nội dung kiến thức và mụctiêu chương trình hoá học phần Dẫn xuất của hiđrocacbon, tạo điều kiện để HS vậndụng kiến thức vào thực tiễn, có ý nghĩa xã hội sâu sắc và phù hợp trình độ HS, có lưuýviệctiếp cận CTGDPT mới.
Kết quả TNSP đã được thu thập (Phiếu đánh giá, phiếu tựđánh giá NL của HS, ý kiến của GV thực nghiệm sư phạm và bài kiểm tra) và xử líthốngkêtoánhọc.KếtquảTNSPchothấybiệnphápđềxuấtlàphùhợp,khảthivàpháttriển được NLGQVĐ cho HS THPT.
Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Đình Xuân, Hà Thị Thoan (2016), Sử dụng một số dạngbài tập hóa học hữu cơ trong dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề chohọc sinh trung học phổ thông.Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,số61. Hoàng Đình Xuân, Hoàng Thị Minh Ngọc, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Đức Dũng.“Phát triển cho học sinh trung học phổ thông năng lực giải quyết vấn đề thông quagiải quyết một số bài tập thực tiễn".Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế của trườngĐạihọcSư phạmHàNội, tháng12năm2017, tr.164-172. Phạm Văn Hoan, Hoàng Thị Minh Ngọc, Hoàng Đình Xuân."Phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề cho học sinh thông qua quy trình giải quyết vấn đề trong dạy họchóahọc".Tạp chí khoa họcĐạihọc Thủđô,số 25/2018,tr.128-135.
Nguyễn Ngọc Duy, Hoàng Thị Bích Nguyệt (2016), "Một số suy nghĩ về việcpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềchohọcsinhphổthôngmiềnnúitrên địabàn tỉnh Sơn La".Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia–Trường ĐHSP Hà Nội,tr.341-344. Trần Ngọc Huy (2014),Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát triểnnănglựcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề,nănglựcsángtạocủahọcsinhtro ngdạy học Hóa Hữu cơ lớp 11 Nâng cao, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, TrườngĐHSP HàNội. Hà Xuân Thành (2017),Dạy học Toán ở trường phổ thông theo hướng phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tìnhhuống thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dụcViệtNam.
Nguyễn Thị Phương Thuý, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung (2015), ”Phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Tỉnh Điện Biên thông qua dạy học dự ánphần hiđrocacbon, Hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông”,Tạp chí Khoahọc,Trường Đạihọc Sư phạmHà Nội,số60(2), tr91-101. Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung (2016), “Thiết kếcông cụ để kiểm tra, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong phần Hóa học hữucơ thông qua sử dụng dạy học dự án cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thôngmiền núi phía Bắc”,Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục ViệtNam, số127, tr47-49. Vừ Thị Huyền Trang, Trần Trung Ninh (2017), “Phỏt triển năng lực giải quyếtvấn đề cho học sinh Tây Nguyên thông qua phát triển chương trình nhà trườngPhần Hóa học phi kim Lớp 10”,Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Phát triển năng lựcsư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học Tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục”.HàNội– 12/2017, tr.615 -622.
Trang Quang Vinh, Nguyễn Thị Sửu (2016), “Xây dựng và sử dụng bài tập phânhoá Chương Hiđrocacbon không no Hoá học 11 nhằm phát triển năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh”,Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, tập 61, số6A, tr.25-35. Trang Quang Vinh, Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2017), “Thiết kế bộ công cụđánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vùng đồngbằng song Cửu Long và thử nghiệm việc sử dụng bài tập phân hóa phối hợp vớidạyhọc dự án Phần Hóa học hữucơ Lớp 12”.Kỉ yếuH ộ i t h ả o q u ố c t ế.
Phụlục4.1.Kếhoạchdạyhọcdựán:Ancolvớivấnđềsứckhỏe,xãhộivàmôitrường WHO đã khảosát hơn 18.000 nạnnhânnhậpviệndo tai nạn giao thôngt ạ i Việt Nam, và kết quả là có tới 36,5% số người lái xe máy có nồng độ cồn trong máuvượt ngưỡng cho phép. Con số thống kê này cao gần gấp đôi đối với người lái xe ôtô vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện, lên tới 66,8%. Đâylàvấnđềmàxãhộicầnphảiquantâm.Vậyđểtìmhiểucấutạo,tínhchấtcủaancol,táchạicủa việc lạm dụng ancol đối với sức khỏe con người, để từ đú cỏc em hiểu rừ nângcaokiếnthứcbảovệsứckhỏechobảnthânvànhữngngườixungquanhthìchúngtacùngkhá mpháchủđề:“Ancolvớivấnđềsứckhỏe,xãhộivàmôitrường”.
- Nhậnth ức đư ợc tác hại của việcl ạm dụngrượu b ia đốivớ isứ c khỏe, đờ isốngcon người.