Quy trình chuẩn bị và thi công phần ngầm trong xây dựng cơ giới hóa

MỤC LỤC

Lập danh mục và tính khối lượng công việc

Phần ngầm a) Công tác chuẩn bị. Để công tác thi công đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao, công tác chuẩn bị phải được tiến hành đầy đủ và nghiêm túc. Các công việc chính của công tác này:. - Chuẩn bị mặt bằng;. - Làm các công trình tạm, kho bãi, lán trại;. - Lắp hệ thống điện, nước phục vụ thi công và sinh hoạt;. - Lắp các thiết bị chiếu sáng trong và ngoài công trường;. - Tập kết vật liệu nhân lực máy móc. b) Công nghệ thi công phần ngầm. - Đào hố móng bằng máy và sửa hố móng bằng phương pháp thủ công - Vận chuyển lượng đất cần đào ra khỏi công trường bằng các xe vận chuyển chuyên dùng. - Đổ bê tông lót móng. - Làm ván khuôn móng và giằng móng - Làm cốt thép - Đặt cốt thép móng và giằng móng - Đổ bê tông - Tháo ván khuôn móng và giằng móng - Xây móng - Lấp đất móng. c) Đào và sửa hố móng. Đáy hố đào được mở rộng ra mỗi bên 0,6m tính từ đáy móng, trong đó: 0,1m là phần mở rộng của bê tông lót so với móng và 0,5m là khoảng không cần thiết để công nhân đi lại thi công. Hố móng có cấu tạo như sau:. Bảng 1.3 Khối lượng cốt thép móng,. Thể tích Hàm Khối lượng Khối lượng Tên cấu kiện bê tông lượng riêng của cốt thép Tổng cốt. cốt thép thép từng ck thép. f )Đặt ván khuôn đặt cốt thép móng và giằng móng. g )Tháo ván khuôn móng và giằng. Giằng móng được xây đổ bê tông tới mặt đất tự nhiên, cốt -0,7m. Ta có tổng thê tích khối xây là:. - Vđào1 – thể tích đất đào tính từ đáy hố móng đến mặt móng:. - Vb: Thể tích khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển. Số ca máy cần thiết cho lấp đất đợt 1 là:. Số ca máy cần thiết cho lấp đất đợt 2 là:. Khối lượng cát tôn nền:. j ) Khối lượng lao động và tiến độ thi công Tên công việc Đơn. vị Khối lượng. Định mức Nhu cầu công nhân Kí hiệu. vị Số công Ngày công Đào + sửa móng thủ. Phần đào và sửa móng thi công riêng, Sau khi đào và sửa móng xong hoàn thành sẽ tiến hành chia phân đoạn thi công,. STT Tên công việc Đơn. vị Khối lượng Số ca. máy Số công Số ngày công Số công. Để đảm bảo khối lượng công việc sau khi đào móng xong thích ứng trong 1 ca của một tổ đội ta chia phần thi công móng ra làm 4 phân đoạn thi công, Khối lượng và nhân công trung bình một phân đoạn thể hiện qua bảng sau:. Thống kê khối lượng lao động phần móng cho mỗi phân đoạn,. STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng. Số ca máy Số công. Số ngày hoàn thành. Số công nhân. 33 Ghép ván khuôn. Tháo ván khuôn. Lấp đất đợt thủ. giằng móng cổ móng. Đặt cốt thép giằng. Đổ bê tông giằng. giằng móng, cổ móng. Các phân đoạn được bố trí như hình vẽ:. Cốt thép cột;. Lắp ghép ván khuôn cột;. Đổ bê tông cột;. Tháo ván khuôn cột + lắp ván khuôn dầm sàn;. Cốt thép dầm, sàn;. Đổ bê tông dầm sàn;. Tháo ván khuôn dầm sàn,. a) Thống kê khối lượng lao động trong công tác cho từng công việc,.

Bảng 1.3 Khối lượng cốt thép móng,
Bảng 1.3 Khối lượng cốt thép móng,

BIỀU ĐỒ NHÂN LỰC

Chọn máy thi công - Chọn cần trục

Đổ bê tông sàn và dầm bằng thùng đổ trên không gắn vòi mềm, với độ cao đáy thùng đổ ở cao độ 1,0m so với mặt sàn bê tông thiết kế (cao hơn lan can giáo công tác bắc ngoài), xuống mặt côp pha sàn. Đối với dầm, do bề rộng của dầm nhỏ nên cũng tiến hành đổ vữa bê tông từ thùng đổ lên côp pha sàn, để giải phóng nhanh cần trục rồi gạt vữa bê tông gián tiếp bằng thủ công vào dầm. Tay cần của cần trục tháp dài hơn tầm với yêu cầu nên không cần phải bố trí ray ra tới hai đầu hồi nhà, chỉ cần bố trí ray lui vào, tới các vị trí đứng mà cần trục vẫn vươn tới các điểm phục vụ xa nhất đó với bán kính quay bằng Rctmax.

- txả - thời gian xả hàng (mã cẩu) xuống vị trí thi công, lượng thời gian này coi như không đáng kể vì cần trục được giải phóng ngay khi vận chuyển tới vị trí thi công, được kể đến trong hệ số sử dụng thời gian, t = 0;xả. Nếu coi các mã cẩu đều là vữa bê tông thì trong chế độ này cần trục vận chuyển được khoảng 199,9 tấn cho tầng mái tương đương với 80 m .3. Do yêu cầu vận chuyển vật liệu trong một ca là lớn ta phải bổ sung thêm vận thăng để vận chuyển cốt thép xà gồ, cột chống, ván khuôn.

Ta chọn máy trộn bê tông tự do có thùng trộn quả lê dẫn động nghiêng thùng bằng thủ công SB – 101 có dung tích hình học 100 lít, dung tích xuất liệu 65 lít.

Thiết kế tổng mặt bằng thi công 6.1 Thiết kế kho bãi

  • Tính toán lán trại tạm

    Đường ống nước được lắp đặt theo tiến triển của thi công và lắp đặt theo sơ đồ phối hợp vưa nhánh cụt vừa vòng kín. Công suất tính toán phản kháng nguồn điện cần cung cấp Qt = Pt / Cosα (kW);. Chọn máy biến áp 3 pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản xuất có công suất định mức 160kVA. Xác định vị trí máy biến áp, tính toán dây dẫn đến các phụ tải. Mạng điện động lực được thiết kế theo mạch hở để tiết kiệm dây dẫn. Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho các nhà làm việc và chiếu sáng được thiết kế theo mạch vòng kín và dây điện là dây được bọc căng trên cột gỗ. Vị trí máy biến áp. Trạm biến áp nên bố trí ở trung tâm những nơi tiêu thụ điện, bán kính phục vụ của trạm biến áp: R ≤ 500m. Khi vạch tuyến dây phải đảm bảo: Đường dây ngắn nhất, ít chướng ngại và phải mắc ở 1 bên đường để dễ thi công nhưng không làm cản trở giao thông. Khoảng cỏch dõy vừng nhất đến mặt đất ≥ 6m với khu dõn cư ≥ 5m với khu công trình có người qua lại ≥ 4m với các đoạn dây nhánh vá công trình. Dây phải đảm bảo độ bền cơ học. Tủ điện phân phối điện cho thi công cần đặt ở nơi dễ tháo lắp. Mỗi máy thi công phải có cầu dao riêng và có rơ le bảo vệ. Tính toán dây dẫn đến các phụ tải a) Tính chọn đường dây cao thế. Mạng lưới đường trong công trình bao gồm các cổng ra vào, các tuyến đường, bãi quay đầu xe và bãi đỗ xe.Với mặt bằng xây dựng công trình tương đối rộng, thoải mái, lưu lượng vận chuyển lớn, ta chọn sơ đồ giao thông vòng kín.

    Trên công trường xây dựng này ta thiết kế đường dành cho ô tô.Việc tính toán phụ thuộc vào nhu cầu về vận chuyển trên công trường, tuy nhiên ta có thể chọn từ tiêu chuẩn có sẵn. Ở điều kiện bình thường, đường một làn xe ta chọn: chiều rộng mặt đường là 3,75m; chiều rộng lề đường là 1,25m. - Vị trí đứng của cần trục phải đảm bảo an toàn cho cần trục, cho công trình và người lao động, thuận tiện trong việc lắp dựng và tháo dỡ.

    Vị trí thăng tải phải thật sát công trình, bàn nâng chỉ cách mép cầu hành lang hoặc sàn công trình 5 – 10cm.

    Hình 3. 1. Cấu tạo mặt đường
    Hình 3. 1. Cấu tạo mặt đường

    Biện pháp thi công và an toàn lao động 7.1. Biện pháp thi công bằng cơ giới

      Trường hợp khi nối buộc phải uốn mỏ vào khoảng cách đoạn ghép nối = (30- 45)dct.Trường hợp thanh thép có đường kính lớn hơn 22mm, để tiết kiệm thép và nâng cao chất lượng công trình đồng thời để rút ngắn thời gian thi công ta dùng phương. Với cốt thép cột sau khi làm vệ sinh, thép phải hàn(buộc) thành khung định hình rồi dựng lắp bằng cần trục vào đúng vị trí, tiếp đó hàn hoặc buộc với các cốt thép chờ rồi mới lắp cốt pha. Sau khi đặt xong cốt thép, cần phải kiểm tra kích thước cốt thép, khoảng cách giữa các lớp cốt thép,những chỗ giao nhau đã được buộc hoặc hàn hay chưa.

      Kiểm tra xem vữa bê tông có bị phân tầng hay không, nếu bị phân tầng thì các phương tiện vận chuyển cần phải kín khít để tránh không bị chảy nước xi măng. - Trong trường hợp đối với đầm dài, chiều cao từ 80cm trở lên thì không nên đổ 1 lớp hết chiều dài dầm, mà nên chia thành nhiều lớp đoạn gối lên nhau(đổ theo nhiều bậc thang).Móng lớn cũng đổ theo kiểu này. - Trường hợp đang đổ bê tông mà phải nghỉ hoặc khi thi công với khối lượng bê tông lớn, diện tích rộng mà không thể đổ liên tục thì không được ngừng tùy tiện mà phải để mạch ngừng ở chỗ quy định.

      Đó là những chỗ mà nội lực nhỏ nhất để không ảnh hưởng đến quá trình làn việc của kết cấu, mạch ngừng có thể để ở những nơi có sự thay đổi về ván khuôn và nhân công.