Phân tích tài chính Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam trong bối cảnh phát triển năng lượng theo Nghị quyết 55-NG/TW

MỤC LỤC

Những cơ hội cho PV Power

Các nhà máy điện của PV Power sẽ luôn chạy với hiệu suất sử dụng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển về kinh tế – xã hội của đất nước, thúc đẩy phát triển nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Định hướng phát triển năng lượng quốc gia theo Nghị quyết 55-NG TW ngày 11/2/2020 đó nờu rừ ưu tiờn phỏt triển điện khi trong điện lưới quốc gia. Định hướng này sẽ mở ra nhiều cơ hội cho PV Power – đơn vị tiên phong trong việc đầu tư nhiệt điện khi sử dụng LNG (Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4).

Tháng 8/2020, PV Power đã thành lập Công ty có phần Năng lượng Tại tạo Điện lực Dầu khi để định hướng phát triển năng lượng tái tạo năng lượng sạch theo chủ trương của Đảng và Chính phủ. Thị trường phát điện cạnh tranh gia tăng tính công khai, minh bạch trong công tác huy động nguồn điện là cơ hội cho các đơn vị tham gia thị trường đạt hiệu quả cao. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp, đa dạng chỉ sở hữu ngành điện sẽ thu hút đầu tư trong và ngoài nước tham gia góp vốn xây dựng các nhà máy điện.

Những thách thức đối với PV Power

Công tác huy động vốn gặp nhiều vướng mắc trong cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển vì đang trong giai đoạn Chính phủ không thực hiện bảo lãnh các dự án đầu tư mới. Trữ lượng than trong nước và trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt, tiêu hao ngày càng tăng dẫn đến việc tìm kiếm, cung cấp đủ lượng than trong nước và nhập khẩu cho các Nhà máy điện than ngày càng khó khăn. Bên cạnh đó, đối với công tác cung ứng than nhập khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn về công tác vận chuyển, cơ sở hạ tầng tiếp nhận, phân phối than.

Sự biến đổi khí hậu làm cho các hồ thủy điện bị khô hạn, các nhà máy thủy điện thiếu nguồn nước để sản xuất trong thời gian dài, khi mùa mưa đến thì mưa lũ kéo dài trên diện rộng làm các nhà máy thủy điện phải xả tràn theo quy trình để đảm bảo an toàn hồ chứa. Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ngày càng được nâng cao và nghiêm ngặt hơn, trở thành thách thức lớn với PV Power. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu dịch chuyển năng lượng và nâng cao năng lực cạnh trang làm tăng chi phí đầu tư.

CTCP

Phân tích Bảng cân đối kế toán 1. Phân tích cơ cấu tài sản

Nguồn: Bảng cân đối kế toán PV Power Tài sản dài hạn tiếp tục giảm do khấu hao các nhà máy trong kỳ. Trong kỳ, công ty bắt đầu giải ngân vốn cho dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3&4 thông qua nguồn vốn ứng suất cho nhà thầu EPC có giá trị 1,911 tỷ đồng và giá trị đầu tư cơ bản dở dang là 737 tỷ đồng. Bên cạnh đó, do khoản phải thu tiền bán từ EVN tăng lên cũng làm cho tài sản tăng lên, gia tăng áp lực lên nguồn vốn.

Việc tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu giảm mạnh giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đầu tư các dự án lớn khác.

Hình 3 2 Khấu hao tài sản cố định
Hình 3 2 Khấu hao tài sản cố định

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Nguồn: PV Power Đóng góp nhiều nhất trong cơ cấu doanh thu của PV Power là điện khí, với 69%, tiếp theo là điện than với 24% và cuối cùng là thủy điện (7%). Mặc dù giá bán điện than tăng mạnh 29% do giá xăng nhập tăng từ ảnh hưởng xung đột Nga và Ukraina. Bên cạnh đó, giá bán thủy điện tăng 6% nhờ giá huy động trên thị trường điện cạnh tranh tăng cao.

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PV Power Nhìn chung, chi phí quản lý doanh nghiệp đang báo hiệu sự tích cực, đang dần được cải thiện trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã tra soát và loại bỏ được những chi phí quản lý không cần thiết cũng như giải quyết được những lỗ hỏng trong khâu quản lý doanh nghiệp của mình. Chi phí tài chính có xu hướng giảm vì từ giai đoạn năm 2018, PV Power không triển khai dự án mới, bắt đầu giảm hoạt động chi phí lãi vay do kinh doanh không cần vốn, mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tới.

Cụ thể, khoản vay thương mại 4000 tỷ trong nước đang được phê duyệt cuối cùng của Vietcombank và phần còn lại là vay tín dụng xuất khẩu (ECA) và vay thương mại nước ngoài. Nguyên nhân là do công ty đã giảm chi phí nhân công và cắt giảm một số chi phí bán hàng thừa thãi để tận dụng vốn để xây dựng nhà máy Nhơn Trạch 3&4. Điều này thể hiện rằng trong tương lai, PV Power sẽ càng có cơ hội có lợi nhuận cao và có nhiều vốn hơn để đầu tư cho dự án theo kế hoạch đã đề ra.

Hình 3 6 Cơ cấu doanh thu 2022
Hình 3 6 Cơ cấu doanh thu 2022

LỢI NHUẬN GỘP

  • TIỀM NĂNG VÀ RỦI RO CỦA PV POWER

    Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh hàng năm luôn dương nhờ doanh nghiệp quản trị tốt hoạt động kinh doanh, lợi nhuận tốt và lượng khấu hao lớn do tính chất đặc thù ngành điện. Nguyên nhân chủ yếu đến từ PV Power bị chiếm dụng vốn rất lớn của EVN, chiếm dụng nhiều hơn so với năm 2021 lên đến 2000 tỷ dồng, vì vậy nên dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty rất ít. Tuy nhiên, vào năm 2022, tỷ suất có xu hướng tăng, điều này cho thấy công ty đang đầu tư tốt cho các tài sản của mình và các tài sản này đang sản sinh ra nhiều lợi nhuận.

    Năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 khiến cho lượng tiêu thụ điện của Việt Nam bị chậm lại, người ta ưu tiên, huy động sử dụng thủy điện nhiều hơn so với điện khí và điện than vì thủy điện có chi phí rẻ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, trong năm 2022, tỷ suất đã có xu hướng tăng, cho thấy lợi nhuận của công ty đang tăng trưởng trở lại, chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động tốt về việc phát triển thị trường, gia tăng doanh thu và tối ưu các khoản chi phí trong doanh nghiệp. Điều này cho thấy công ty không gặp khó khăn trong việc thanh toán, chi trả các khoản nợ và khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nằm ở mức cao.

    Có thể thấy rằng tình hình tồn kho của công ty không có nhiều sự cải thiện, nguyên nhân là do PV Power chưa có các biện pháp tối ưu số dư hàng tồn kho tại tất cả các nhà máy điện, dẫn đến số dư hàng tồn kho tăng lên. Nguyên nhân có thể là do PV Power đang mất nhiều thời gian hơn để thu tiền từ khách hàng trong năm 2022 so với năm trước và gặp những khó khăn về dòng tiền và lãi suất thời gian trong quá trình chờ đợi các khoản tiền thu hồi được từ khách hàng. Điều này có thể bao gồm việc tối ưu hóa quy trình thanh toán và đàm phán với các nhà cung cấp để kéo dài thời gian trả nợ, từ đó giảm thiểu áp lực tài chính đối với PV Power.

    Tăng trưởng kinh tế giảm tốc trong năm 2023, đặc biệt ở nhóm ngành công nghiệp dẫn đến việc cắt giảm công suất khiến cho tiêu thụ điện và bán điện trên thị trường cạnh tranh giảm. Đứng ở góc độ nhà đầu tư, với tỷ giá hiện tại chỉ quanh 13,000 đồng/cp, với vị thế đầu ngành thuộc nhóm VN30 và có tài sản lớn như Power thì đây là một cơ hội đầu tư khá hấp dẫn. Với triển vọng nhiệt điện than sẽ tăng mạnh, PV Power sẽ gặp nhiều cơ hội hưởng lợi từ nhà máy điện Vũng Áng 1 vì trong cơ cấu doanh thu của Power, điện than đang chiếm tỷ trọng 24% trong 2022.

    Mặc dù tăng trưởng sụt giảm nhưng nguyên nhân chủ yếu do tự máy số 1 tại nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 gặp sự cố kỹ thuật và phải tạm dừng hoạt động vào tháng 9 năm 2021. Theo báo cáo tổng kết năm 2022 của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), mặc dù đã nỗ lực tối đa để giảm chi phí, nhưng các giải pháp đã và đang thực hiện vẫn không thể bù đắp được chi phí mua điện. Điều kiền tiên quyết để ký hợp đồng tín dụng và giải ngân vốn là Hợp đồng mua bán điện (PPA) và Hợp đồng mua bán khí (GSA) được ký kết bởi vì các nhà tài trợ nước ngoài sẽ đánh giá thận trọng dòng tiền và hiệu quả của dự án.

    Bảng 3 4 Dòng tiền từ các hoạt động
    Bảng 3 4 Dòng tiền từ các hoạt động