MỤC LỤC
- Xây dựng quan điểm, về chiến lược, định hướng chủ yếu về phát triển GTĐBĐT tại thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa phát triển về kinh tế, xã hội, môi trường và đảm bảo an ninh, quốc phòng. - Đề xuất các giải pháp phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững đến năm 2030, tầm nhìn 2050 nhằm góp phần cải thiện về phát triển phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.
- Xây dựng mô hình nghiên cứu của các nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững. - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững.
Thành phố Hà Nội là trung tâm Văn hóa, Kinh tế - Chính trị lớn nhất của cả nước, là đầu tàu kinh tế của cả nước, là một trong những thành phố có tốc độ phát triển ĐTH nhanh nhất cả nước. Điều này đãgây áp lực mạnh mẽ lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thanh phố và đặt biệt là hệ thống GTĐBĐT, gây nên hàng loạt những bất cập và hệ lụy cho xã hội.
Dữ liệu thu thập được từ việc khảo sát sẽ được phân tích thông qua các kỹ thuật phân tích định lượng theo các bước: phân tích thống kê mô tả;.
- Hoàng Quốc Long (2016) đã trình bày nội dung một trong những nhân tố quyết định đến PTBV của vùng Tây Bắc là sự PT của hệ thống HTGT, đặc biệt là hệ thống GTĐB; thực trạng công tác quy hoạch và xây dựng GTĐB vùng Tây Bắc; các kết quả đạt được trong việc xây dựng hệ thống GTĐB vùng Tây Bắc; đưa ra một chính sách đặc biệt để xây dựng hệ thống đường đảm bảo tính kết nối giữa các hệ thống giao thông theo quy hoạch để phát triển đồng đều các loại hình vận tải và phát triển kinh tế BV. Babalik-Sutcliffe (2015), “Urban Planning for Sustainability: Ankara's Planning Experience in Creating Sustainable Urban Form and Transport” (Quy hoạch đô thị bền vững: Kinh nghiệm lập kế hoạch của Ankara trong việc tạo ra hình thức đô thị bền vững và giao thông) cho rằng hình thái đô thị, mô hình phát triển và mật độ ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng ô tô, và do đó quy hoạch đô thị là một công cụ chính trong việc giải quyết các vấn đề GTVT.
GTĐT và các loại hình dịch vụ vận tải, trong đó vận tải công cộng đặc biệt được coi trọng nhưng trước mắt do điều kiện nguồn vốn có hạn, cần phát triển loại hình vận tải khách bằng xe buýt có sức chở lớn, tốc độ nhanh chạy trên các đường dành riêng (BRT); xúc tiến việc phát triển phương tiện vận tải bánh sắt đô thị; cần huy động tư nhân tham gia phát triển GTĐT theo hình thức hợp tác công – tư (PPP)…. Trên cơ sở tổng quan các phương pháp cổ điển trong quản lý và vận hành hệ thống GTĐT, phân tích ưu và nhược điểm của từng phương pháp, đánh giá khả năng vận dụng của các phương pháp trong quản lý và điều hành hệ thống GTĐT, tác giả khẳng định để hướng đến đô thị thông minh, cần phân tích và thiết kế hệ thống GTĐT trên cơ sở tích hợp các dữ liệu, thông tin đa chiều, điều phối xử lý, dự báo, hoạch định chiến lược cho hệ thống GTĐT.
Thứ tư, cỏc nghiờn cứu cũng đó chỉ rừ thực trạng về giao thụng đụ thị tại cỏc đụ thị lớn đang có nhiều bất cập: quản lý về tài nguyên thiên nhiên, quản lý về quy hoạch, quản lý xây dựng, quản lý vận hành khai thác còn rất nhiều yếu kém, gây thất thoát lãng phí rất lớn nguồn lực của nhà nước và nhân dân; Hạ tầng giao thông còn yếu kém, gây ùn tắc giao thông kéo dài nhiều năm ngày một tăng, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng do khí thải của phương tiện giao thông gây ra; năng lực vận tải công cộng còn thấp. + Việc đầu tư các dự án bất động sản (BĐS) khu vực nội đô không được nghiên cứu thấu đáo, thậm chí còn làm sai quy định đã phá vỡ cảnh quan, kiến trúc đô thị, tăng mật độ phương tiện lưu thông nội đô, khiến GTĐBĐT quá tải, nhanh hư hỏng, xuống cấp, đặc biệt tình trạng ùn tắc, úng ngập cục bộ thường xuyên xảy ra.
- Phương pháp dự báo được lựa chọn (ngoại suy, chuyên gia, tương tự, mô hình hóa) cùng các trang thiết bị phục vụ công tác dự báo luôn có các ưu nhược điểm riêng đối với công tác dự báo, nên tùy thuộc vào chỉ tiêu cần dự báo và mức độ chính xác để lựa chọn một hay kết hợp nhiều phương pháp, nhiều phương tiện dự báo khác nhau;. - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên bao gồm địa hình, khí hậu (xu hướng BĐKH và NBD trong tương lai), thời tiết, thủy văn … sẽ ảnh hưởng đến nguồn vật liệu phục vụ thi công xây lắp, phương án quy hoạch, đầu tư xây dựng, sửa chữa bảo trì nên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của đường, nhu cầu di chuyển của người và hàng hóa;.
Quan điểm về PTBV được khẳng định trong Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 như sau: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và BVMT" và "Phát triển KT-XH gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học". Phát triển bền vững về kinh tế: là quá trình đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định và đều đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, nợ chính phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có năng suất cao thông qua việc nâng cao hàm lượng khoa học và công nghệ trong sản xuất, không làm phương hại đến xã hội và môi trường.
- Đáp ứng nhu cầu hợp lý và cơ hội đi lại một cách công bằng cho tất cả các đối tượng tham gia lưu thông ở hiện tại và các thế hệ tương lai, không phân biệt vùng miền, không phân biệt tầng lớp xã hội; xóa bỏ khoảng cách về đời sống kinh tế, trình độ dân trí văn hóa giữa các vùng miền, giữa các tầng lớp xã hội; củng cố ANQP, nâng cao khả năng phòng thủ đất nước, giữ vững ổn định xã hội, giảm các tệ nạn xã hội;. Quá trình đầu tư xây dựng, vận hành khai thác GTĐBĐT sẽ tạo ra bụi, tiếng ồn, khí thải từ các máy móc thi công, các phương tiện tham gia giao thông gây ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân, không những ở phạm vị địa phương (hoặc vùng) mà còn còn ảnh hưởng đến phạm vi toàn cầu (như vấn đề trái đất nóng lên).
Các chuyên gia mà tác giả tham vấn, lấy ý kiến là các chuyên gia có trình độ chuyên môn kỹ thuật và thực tiễn cao, bao gồm các nghành: kinh tế, kiến trúc, quy hoạch, kỹ thuật của các Trường Đại học như Kinh tế Quốc dân, Đại học GTVT, Đại học Kiến trúc, Đại học Xây dựng, Bộ GTVT, Bộ KH&ĐT, Bộ Xây dựng, các Tổng công ty, các Ban QLDA đã cho các ý kiến và các gợi ý về phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững. Trong suốt thời gian qua, hầu hết các đô thị đang gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế và chịu ảnh hưởng sâu sắc của bùng nổ đô thị trên mọi phương diện như: phát triển đô thị mất cân đối, thiếu bền vững; năng lực quản lý đô thị chưa tốt; an toàn xã hội, tăng trưởng kinh tế không ổn định… PTBV đô thị được coi là giải pháp hữu hiệu để giải quyết những bài toán về quy hoạch và quản lý đô thị (Quốc hội, 2014).
Mặt khác, có một số sự cố kỹ thuật thuộc về điều kiện tự nhiên như kết cấu địa chất phức tạp, xử lý ngoài dự báo sẽ đội chi phí lên rất lớn, hoặc điều kiện thời tiết thi công gặp mưa lũ kéo dài, dẫn đến rủi ro về thời gian thi công hoặc không thể thực hiện được, hơn nữa còn tác động đến chất lượng công trình, công tác sửa chữa và bảo dưỡng, bảo trì, công tác đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông… trong quá trình khai thác, sử dụng (Vũ Văn Hà, 2013). Chi ngân sách như nào cho các dự án đầu tư phát triển GTĐBĐT… Khi có kế hoạch thực hiện, cần có phương án để thực hiện, phương án huy động vốn để thực hiện hiệu quả các dự án… Chính vì vậy, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển KTXH chung, quy hoạch, kế hoạch cho từng ngành, lĩnh vực là cơ sở khoa học, là nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiệ và đạt hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển GTVT.
Nguyên tắc đầu tư phát triển CSHT GTĐB được xác định “…không một chính phủ nào có thể kham nổi toàn bộ việc đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng, nhưng cũng không nhà đầu tư tư nhân nào có thể làm được việc này vì đây là lĩnh vực có hiệu quả kinh tế thấp và nhiều rủi ro” theo Giáo sư Fukunari Kimura của trường Đại học Tổng hợp Keio (Nhật Bản) cho rằng đây là lý do khiến cho mô hình PPP ra đời, trong bối cảnh châu Á phát triển nhanh và nhu cầu về dịch vụ công cộng cũng như CSHT rất lớn. - Về quản lý và đầu tư xây dựng: Trong bối cảnh Việt Nam là đất nước đang phát triển, nguồn lực còn nhiều hạn chế, công tác quản lý còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm, để phát huy tốt lợi thế và hạn chế tối đa những bất cập, cẩn thực thi đồng bộ nhiều giải giải pháp, trong đó phải lấy yếu tố con người làm trọng tâm, cần tiếp tục cải thiện thể chế chính sách phù hợp để huy động được nhiều nguồn lực cùng tham gia đầu tư xây dựng vào GTĐBĐT để tăng tiến độ đầu tư, rút ngắn quá trình hiện đại hóa mạng lưới GTĐBĐT, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và cải thiện môi trường, cũng cố an ninh quốc phòng.
Nghiên cứu sự phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững là nghiên cứu hệ thống các nội dung tham gia theo các nhân tố tác động tới sự phát triển GTĐBĐT, kết quả đạt được về kinh tế, xã hội và môi trường. Nội dung thảo luận nhóm các vấn đề mang tính chất chuyên môn sâu, các nội dung mà dựa vào đó để đưa ra kết luận, và hoặc làm căn cứ kết luận vấn đề gồm các nhân tố tác động tới phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững, phân nhóm các nhân tố, tiêu chí đo lường phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững, các giải pháp đề xuất.
Qua nghiên cứu tổng quan tác, thực trạng về PT GTĐBĐT của thành phố Hà Nội, tham vấn ý kiến chuyên gia, tác giả đã xac định được những nhóm nhân tố có sự ảnh hưởng lớn đến quy hoạch, đầu tư xây dựng và khai thác vận hành GTĐBĐT thành phố Hà Nội. - Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại. Simple linear regression in Statistics, 8th edition, Prentice-Hall, USA; Đinh Phi Hổ, Vừ Văn Nhị, Trần Phước, 2018), Nghiên cứu định lượng trong kế toán – kiểm toán, NXB Tài chính).
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test <. 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong phản ánh cùng một biến độc lập. - Với những đối tượng điều tra trực tiếp ngoài việc cung cấp thông tin theo mẫu phiếu in sẵn, Tác giả sẽ tìm hiểu sâu hơn về các vấn đề thực trạng GTĐBĐT, các nhân tố ảnh hưởng, các giải pháp,.
Tác giả thu thập số liệu từ các báo cáo của các cơ quan có liên quan của Nhà nước như: Tổng cục thống kê, Bộ GTVT, Bộ KH và ĐT, Bộ Tài nguyên môi trường; Sở GTVT Thành phố Hà Nội; các Ban QLDA về giao thông, các Tổng công ty XDCT giao thông; các kết quả công bố của các hội nghị, hội thảo, các cuộc điều tra, khảo sát và đề tài nghiên cứu khoa học do các tổ chức, cá nhân có liên quan trong và ngoài nước thực hiện. Người trả lời từ các cơ quan quản lý nhà nước liên quan tới quy hoạch, đầu tư, quản lý vận hành hạ tầng giao thông đường bộ đô thị chiếm 19,6%; từ doanh nghiệp ĐTXD và quản lý khai thác công trình đường bộ chiếm 23,7%; từ nhà thầu, đơn vị tư vấn các dự án giao thông đường bộ đô thị chiếm 21,7%; từ các tổ chức tín dụng trong các dự án GTĐBĐT chiếm 13,23%; từ doanh nghiệp vận tải sử dụng GTĐBĐT chiếm 21,77%.
Các dự án được tập trung nguồn vốn xây dựng gồm dự án cầu vượt nút giao đường Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên; Dự án xây dựng hầm chui tại nút giao đường vành đai 2,5 - Giải Phóng (QL1A cũ) thuộc địa bàn quận Hoàng Mai; Dự án xây dựng Hầm chui Lê Văn Lương - Vành đai 3; Cầu Thượng Cát (bao gồm đường hai đầu cầu); Vành đai 4: Từ QL32 đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ; cầu Đuống 2 và đường nối đến địa phận tỉnh Bắc Ninh,. + Chưa gắn QHGT cùng các quy hoạch khác với quy hoạch phát triển nông nghiệp: Khi lấy đất nông nghiệp không để ý đến các tác động xấu xảy ra khi thực hiện dự án mà chỉ quan tâm chú ý đến lợi ích của CĐT; hệ thống kênh mương thuỷ lợi bị phá vỡ dẫn đến tình trạng nhiều phần diện tích đất nông nghiệp còn lại không thể tiếp tục canh tác được.
Đường trục chính được nối liên thông với hệ thống đường đối ngoại; ví dụ như tuyến trục Tây Thăng Long đoạn đi qua biệt thự, shophouse Avenue Garden là trục chính đô thị, từ vành đai 4 đi Sơn Tây là trục chính ngoài đô thị. - Trục nối đô thị trung tâm và đô thị vệ tinh: phục vụ giao thông kết nối giữa đô thị trung tâm và các đô thị vệ tinh; loại này đảm bảo lưu thông hai chiều thuận lợi, để kết nối trung tâm thành phố Hà Nội với các thành phố vệ tinh sau này.
- Đường liên khu vực có tính chất quan trọng: liên kết giữa các khu vực với nhau và được kết nối với hệ thống đường tỉnh. Diện tích đất dành cho đường giao thông đô thị (GTĐT) chỉ đáp ứng khoảng 40% lượng PTGT đăng ký của thành phố, chưa kể lượng ôtô, xe máy từ ngoại tỉnh đổ vào hoạt động mỗi ngày.
Trong những năm vừa qua, hệ thống GTĐB Hà Nội có những bước phát triển vượt bậc, với hàng loạt công trình, dự án trọng điểm được hoàn thành và đưa vào khai thác như tuyến đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ-Ninh Bình, tuyến Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội-Lào Cai, đường Nhật Tân-Nội Bài, cầu Đông Trù, nút giao thông Thanh Xuân, nút giao thông Trung Hòa, đường vành đai 2, đoạn Nhật Tân Cầu Giấy, nút giao trung tâm quận Long Biên… đây đều là những công trình quy mô lớn, hiện đại, quá trình thi công đòi hỏi trình độ công nghệ rất cao. Nhưng cơ sở vật chất của nhiều bệnh viện còn chưa bảo đảm (6) Tỷ lệ đảm nhận của hệ thống VTHKCC. Mặc dù cho tới nay, việc di chuyển giữa các khu dân cư, giữa các phường/xã, quận/huyện đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều nhờ hệ thống giao thông được đầu tư mạnh trong thời gian qua. Đường bộ đang là một thế mạnh của Hà Nội với 11 tuyến vành đai, trục hướng tâm. Ở các khu đô thị mới, hệ thống giao thông ô bàn cờ được xây dựng đảm bảo lưu thông thuận lợi hơn các khu đô thị cũ. Tuy nhiên, GTCC chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của thủ đô Mạng lưới tuyến xe bus Hà Nội được cấu thành từ các tuyến nội đô và tuyến kế cận, được phân bổ theo cỏc trục chớnh, hướng tõm, cỏc tuyến đường giao thụng cửa ngừ ra vào Thành phố. Do ảnh hưởng của việc cải tạo, phân luồng giao thông nên mạng lưới tuyến nhìn chung không ổn định, thường xuyên phải thay đổi, điều chỉnh lộ trình trong một khoảng thời gian nhất định. điểm trung chuyển hành khách lớn nhất hiện nay là điểm trung chuyển Long Biên) và có 63 điểm đầu cuối.
Mặc dù lượng khi thải sinh ra từ xe mỏy chỉ bằng ẳ so với ụ tụ con, nhưng số lượng xe mỏy tham gia giao thụng chiếm tỷ lệ lớn và chất lượng nhiều xe đã xuống cấp nên xe máy vẫn là nguồn chính gây ra ONKK, đặc biệt là các khí thải CO, VOC, HmCn. (Nguồn:Tác giả tổng hợp từ báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) Bên cạnh đó, các chất ô nhiễm như SO2, NOx trong môi trường không khí gây ra hiện tượng lắng đọng và mưa axit; bản thân khí SO2 có ảnh hưởng rất mạnh lên các vật liệu xây dựng; sự tác động đồng thời của SO2, NO2 và O3 cũng là nguyên nhân gây hao mòn công trình, nhiều loại vật liệu bị ảnh hưởng như kim loại (sắt, kẽm, đồng, thiếc…, hợp chất hữu cơ (sơn…), các loại đá; ô nhiễm không khí làm giảm sức bền cơ khí, gây han rỉ, hỏng lớp sơn bảo vệ, mất các chi tiết trang trí, ăn mòn đường ống, rỉ sét – hao mòn công trình làm giảm tuổi thọ, làm tăng chi phí bảo dưỡng và thay thế.
Các loại thuế phí, chi phí vận chuyển hành khách, hàng hóa chưa thỏa mãn được mong muốn của người dân đô thị; Nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách ngày càng ra tăng gây quá tải cho GTĐBĐT; Hệ thống GTCC chưa kết nối đồng bộ với các hệ thống giao thông khác; An toàn giao thông chưa đảm bảo; Ô nhiễm môi trường do các hoạt động từ giao thông ngày càng nghiêm trọng. Xây mới các trục giao thông kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh và các trục giao thông nội vùng: Ngọc Hồi – Phú Xuyên, Hà Đông – Xuân Mai, trục Hồ Tây – Ba Vì, Tây Thăng Long, Đỗ Xá – Quan Sơn, trục kinh tế Bắc – Nam, Miếu Môn – Hương Sơn, trục kinh tế phía Nam, Lê Văn Lương kéo dài – Chúc Sơn và các tuyến tỉnh lộ hướng tâm quan trọng.
- Xây dựng đường Vành đai 5 theo Quy hoạch đã được phê duyệt gồm các đoạn đi mới và các đoạn đi trùng đường hiện tại với tổng chiều dài Khoảng 375 km, quy mô tối thiểu 4 làn xe, qua các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc. - Các trục chính đô thị: mở rộng, kết hợp xây dựng mới các trục chính đô thị của Thành phố (18 trục phía Nam sông Hồng và 12 trục phía Bắc sông Hồng) nhằm tạo thành các luồng hành khách chủ yếu trong đô thị Hà Nội.
Ban Chỉ đạo Chính phủ về quy hoạch có nhiệm vụ phối hợp với các Bộ (Ngành), các tỉnh về lập và quản lý quy hoạch trên phạm vi cả nước, hình thành các vùng sử dụng đất phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của từng địa phương; Đảm bảo sử dụng TNTN tiết kiệm, hiệu quả, phát huy tốt tiềm năng thế mạnh của các vùng, các địa phương; quy hoạch sử dụng TNTN không gây các tác động xấu đến môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, củng cố an ninh quốc phòng. - Tăng cường kiểm định chất lượng các phương tiện tham gia giao thông và sử dụng GTĐBĐT, đẩy mạnh việc sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường (sử dụng các phương tiện chạy bằng điện năng, quang năng…), xây dựng lộ trình giảm khí thải do các phương tiện GTĐB gây ra. - Nghiên cứu, sử dụng các loại vật liệu thân thiện với môi trường phục vụ cho thi công công trình. Trong quá trình thi công có những biện pháp để bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử dọc theo tuyến. - Thực hiện việc giám sát môi trường, định kỳ kiểm tra, quan trắc chất lượng không khí, nước, tiếng ồn, độ rung và các yếu tố khác nảy sinh do hoạt động xây dựng tạo ra, thực hiện các phương án giảm thiểu chất thải, kiểm soát ô nhiễm. Xây dựng phương án đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, các phương án ứng phó khi có sự cố môi trường xảy ra. - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình đầu tư phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững. - Phân bổ hợp lý nguồn vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, xác định trách nhiệm của tập thể hoặc cá nhân về việc đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng cũng như khai thác hạ tầng GTĐBĐT. - Nâng cao năng lực, phát huy vai trò của công tác tư vấn và ứng dụng công nghệ trong hoạt động BVMT, đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế về lĩnh vực BVMT. - Hạn chế việc sử dụng các phương tiện cá nhân để lưu thông trên đường. Bên cạnh đó, việc cải tạo, nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng các phương tiện GTCC cũng cần được thực hiện song song nhằm thu hút người dân sử dụng phương tiện công. cộng và giảm bớt được lưu lượng xe cũng như khí thải. - Tăng cường kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn, tuyên truyền cho người dân về ô nhiễm tiếng ồn, sử dụng còi xe hợp lý. Nghiêm cấm các phương tiện tạo ra âm thanh to vượt quá mức cho phép. Điều kiện thực hiện. Tập trung hoàn thiện khung pháp lý, xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và đưa ra các kết quả nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy định BVMT trong xây dựng, khai thác GTĐBĐT và vận tải. Tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục và cưỡng chế thi hành pháp luật BVMT. Nâng cao năng lực quản lý vận hành khai thác Cơ sở đề xuất giải pháp. Phương tiện giao thông công cộng ở thành phố Hà Nội chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân. Chưa xã hội hóa triệt để VTHKCC nhằm phát huy khả năng quản lý và điều hành của các doanh nghiệp tư nhân về chất lượng phương tiện vận tải và chất lượng dịch vụ cung ứng. Nội dung giải pháp. 1) Tăng cường thực thi pháp luật về kiểm tra giám sát về chấp hành pháp luật của phương tiên tham gia giao thông. Xử lý nghiêm ngặt tình trạng lấn chiếm lòng đường vĩa hè để kinh doanh trái phép, lấn chiếm đất giao thông, tái lấn chiếm đất đã GPMB, phương tiện tham gia giao thông vận tải quá khổ, chở hàng hóa vượt quá trọng tải quy định, các phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật, các bảng biển treo trái quy định. 2) Đẩy mạnh phát triển VCHKCC. - Tập trung nguồn lực, phát triển hợp lý các loại hình vận tải hành khách công cộng, hình thành một mạng lưới vận tải hành khách công cộng đa phương thức tiên tiến, kết nối hiệu quả và thân thiện môi trường nhằm hạn chế sử dụng PTGT cá nhân, góp phần giảm UTGT và ô nhiễm môi trường trên địa bàn thủ đô. - Nâng cao chất lượng, mở rộng vùng phục vụ, hợp lý hóa mạng lưới các tuyến xe buýt, đa dạng hóa các loại phương tiện xe buýt; từng bước đưa các phương tiện VTHKCC sử dụng năng lượng sạch, thân thiện môi trường thay thế các phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và khuyến khích người dân. sử dụng PTGT công cộng; phát triển hệ thống thẻ vé thông minh liên thông cho VTHKCC. để kết nối với các điểm đầu cuối của các tuyến xe buýt khối lượng lớn, ga đường sắt đô thị, nhà ga, sân bay. Bố trí hợp lý luồng vận tải hành khách liên tính phù hợp với nhu cầu và hướng, tuyến. Đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào khai thác, vận hành an toàn các tuyến đường sắt đô thị theo quy hoạch. 3) Từng bước di chuyển các bến xe ra khỏi khu vực trung tâm, xây dựng lộ trình từng bước hạn chế PTGT cá nhân trong các khu vực nội đô, dần tiến đến phát triển công nghệ xanh thân thiện với môi trường.
Đề xuất xây dựng được các giải pháp cụ thể, trong đó tập trung vào các các đối tượng cụ thể để gỡ khó khăn và giải quyết các tồn tại hạn chế trong quá phát triển GTĐBĐT tại các thành phố lớn nói chung và Hà Nội nói riêng như: Cải cách thể chế và chính sách pháp luật; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ; Nâng cao năng lực quy hoạch và công tác GPMB; Nâng cao năng lực phát triển quỹ đất và phát huy hiệu quả khai thác quỹ đất sau đầu tư; Nâng cao năng lực quản lý, thu hút và phát huy hiệu quả vốn đầu tư; Nâng cao năng lực phát triển khoa học công nghệ; Nâng cao năng lực quản lý và cải thiện môi trường sinh thái; Nâng cao năng lực quản lý vận hành khai thác; Nâng cao năng lực quản lý dân số khu vực đô thị;. Sự phát triển của GTĐBĐT chưa nhận được sự phản hồi tích cực của người dân đô thị bởi các vấn đề như: Thời gian, tốc độ vận chuyển hành khách cũng như hàng hóa chưa đạt thuận lợi, thời gian di chuyển chậm, tốc độ thực tế kém xa so với quy định cho phép; Các loại thuế phí, chi phí vận chuyển hành khách, hàng hóa chưa thỏa mãn được mong muốn của người dân đô thị; Nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách ngày càng ra tăng gây quá tải cho GTĐBĐT; Hệ thống GTCC chưa kết nối đồng bộ với các hệ thống giao thông khác; An toàn giao thông chưa đảm bảo; ONMT do các hoạt động từ giao thông ngày càng nghiêm trọng.