Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý viên chức tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Yêu cầu từ thực tiễn

Đề ỏn gúp phần làm rừ thờm lý luận thực hiện phỏp luật về quản lý viờn chức tại các cơ sở giáo dục đại học nói chung và tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Luận ỏn làm rừ những vấn đề lý luận của thực hiện pháp luật về viên chức trong các trường đại học, qua đó đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật về viên chức trong các trường đại học ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính “Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đại học công lập Việt Nam hiện nay”, do tác giả Phạm Thị Minh Thùy thực hiện năm 2020 tại Học viện Khoa học xã hội.

Nội dung của đề án

CHƯƠNG I

  • Đặc điểm của thực hiện PL về quản lý viên chức tại trường Đại học .1 Phạm vi điều chỉnh của pháp luật về quản lý viên chức
    • Nội dung thực hiện PL về quản lý viên chức trong trường Đại học .1 Thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức
      • Tiêu chí đánh giá thực hiện pháp luật về quản lý viên .1 Đạt được các mục tiêu đặt ra
        • Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về quản lý viên chức trong trường ĐH

          Từ những phân tích về khái niệm pháp luật về viên chức, khái niệm và đặc điểm của thực hiện pháp luật về quản lý viên chức trong trường ĐH, có thể rút ra khái niệm: “Thực hiện pháp luật về viên chức trong trường Đại học ở Việt Nam là hoạt động thực tiễn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân được tiến hành theo những hình thức pháp lý nhất định, có mối liên hệ và quy định lẫn nhau trong một cơ chế phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn lịch sử, nhằm hiện thực hóa các yêu cầu, nội dung của QPPL về viên chức trong trường ĐH; bảo đảm nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức trong trường ĐH, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ĐH trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN và xu hướng hội nhập”. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; Bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; Bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp bắt buộc hàng năm (thời gian thực hiện tối thiểu là 01 tuần/01 năm; một tuần được tính bằng 05 ngày học, một ngày học 08 tiết); Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức quản lý nhà nước; Bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị; Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh và các kiến thức bổ trợ khác (kiến thức hội nhập quốc tế, tin học, ngoại ngữ,..).

          ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          Khái quát về Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh .1 Lịch sử hình thành và phát triển

          • Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức .1 Chức năng
            • Chức năng, nhiệm vụ của Khoa, Phòng, Đơn vị chức năng [1]

              - ĐHYD TP.HCM là nơi cung cấp cho người học các chương trình đào tạo chất lượng cao về tất cả ngành thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ như Bác sĩ y khoa, Dược sĩ, Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Bác sĩ y học cổ truyền, Cử nhân y tế công cộng, Cử nhân điều dưỡng, Cử nhân xét nghiệm, Cử nhân vật lý trị liệu, Cử nhân kỹ thuật hình ảnh, Cử nhân phục hình răng, Cử nhân hộ sinh, Cử nhân gây mê hồi sức, Bác sĩ y học dự phòng, Dược sĩ văn bằng 2 với 14 chương trình bậc đại học, hàng trăm chương trình sau đại học như Bác sĩ nội trú (27 chuyên ngành), Chuyên khoa cấp I (32 chuyên ngành), Chuyên khoa cấp II (46 chuyên ngành), Thạc sĩ (27 chuyên ngành) và Tiến sĩ (31 chuyên ngành); đồng thời chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh tự chủ đại học và hội nhập quốc tế. - Phòng Khoa học công nghệ: Tham mưu giúp BGH trong công tác quản lý, định hướng và bố trí nguồn lực triển khai các hoạt động NCKH, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; đổi mới sáng tạo, thực hiện dự án khởi nghiệp, thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học, công nghệ trong lĩnh vực khoa học sức khỏe; quản lý sở hữu trí tuệ và y đức; xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động hỗ trợ về phát triển kỹ năng mềm và trang bị các kiến thức, kỹ năng về triển khai dự án khởi nghiệp.

              Hình  2.1. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
              Hình 2.1. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

              Đánh giá thực hiện pháp luật về quản lý viên chức tại ĐHYD

              • Thực hiện pháp luật về sử dụng và quản lý viên chức

                Giảng viên cao cấp (hạng I) Giảng viên chính (hạng II) Giảng viên (hạng III) Giảng viên Trợ giảng Trợ giảng (hạng III) Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên (hạng III) Bác sĩ chính (hạng II) Bác sĩ (hạng III) Chuyên viên chính Chuyên viên Cán sự Kỹ sư (hạng III) Kỹ thuật viên (hạng IV) Điều dưỡng hạng IV Điều dưỡng trung cấp Kế toán viên Kê toán viên sơ cấp Kế toán viên trung cấp Lưu trữ viên (hạng III) Lưu trữ viên trung cấp (hạng IV) Thủ quỹ Thư viện viên (hạng III) Thư viện viên (hạng IV) Nhân viên Y công. Việc đánh giá viên chức được thực hiện theo năm học; Quy trình đánh giá, phân loại viên chức được thực hiện theo quy định tại Điều 19, NĐ 90/2020/NĐ-CP từ các bước như sau: Xây dựng kế hoạch tổng thể hướng dẫn cụ thể nội dung, trình tự và thời gian đến các đơn vị; triển khai viên chức tự đánh giá phân loại; tổ chức họp Nhận xét, đánh giá viên chức tại đơn vị nơi viên chức công tác; và xem xét, quyết định đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức của Hiệu trưởng Nhà trường.

                Bảng  3.4. Phân loại viên chức của ĐHYD TP.HCM theo trình độ chuyên môn   Stt  Trình độ chuyên môn  Số người  Tỉ lệ (%)
                Bảng 3.4. Phân loại viên chức của ĐHYD TP.HCM theo trình độ chuyên môn Stt Trình độ chuyên môn Số người Tỉ lệ (%)

                Đánh giá chung kết quả thực hiện pháp luật quản lý viên chức tại ĐHYD TP.HCM từ năm 2020 đến năm 2023

                  Thứ hai, việc xây dựng Đề án vị trí việc làm chỉ mang tính hình thức, chưa mô tả được chức trách, nhiệm vụ của từng vị trí việc làm; việc phân công, bố trí việc làm viên chức chưa thật sự hiệu quả dẫn đến mất cân đối giữa các bộ phận. Công tác tổng kết, đánh giá qua đó xác định được thuận lợi, hiệu quả cũng như những khó khăn, vướng mắc, hạn chế, tồn đọng trong việc thực hiện pháp luật về quản viên chức chưa được quan tâm đúng mức.Qua số liệu thực trạng của năm 2020 đến năm 2023 cho thấy việc thực hiện pháp luật về quản lý viên chức tại ĐHYD TP.HCM đã đạt được những ưu điểm song cũng còn tồn tại một số hạn chế nhất định trong quá trình tổ chức thực hiện.

                  CHƯƠNG III

                  • Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý viên chức theo định hướng phát triển Đại học Y Dược TP.HCM từ năm 2025 - 2030
                    • Lộ trình thực hiện pháp luật về quản lý viên chức tại ĐHYD TP.HCM từ năm 2025 - 2030

                      - Tập thể lãnh đạo Đơn vị thuộc, trực thuộc Trường căn cứ Kế hoạch này để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch viên chức quản lý của Đơn vị, cụ thể như sau: Xây dựng quy hoạch viên chức lãnh đạo Đơn vị cho 01 nhiệm kỳ là 05 năm với đầy đủ các bước như quy trình quy hoạch theo hướng dẫn; Báo cáo Tập thể lãnh đạo Trường phê duyệt các chức danh viên chức quản lý huộc thẩm quyền quyết định quy hoạch của Tập thể lãnh đạo Trường (gửi qua P.TCCB); Chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chức thuộc Đơn vị (nếu có) xây dựng quy hoạch viên chức quản lý của tổ chức và xem xét, quyết định đề nghị Tập thể lãnh đạo Trường phê duyệt quy hoạch theo đúng quy định. - Xây dựng và ban hành Quy chế về đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đơn vị, tổ chức thuộc Đại học Y Dược TP.HCM dựa vào Nghị quyết số 10/NQ-HĐT ngày 20/10/2020 của Hội đồng trường về việc ban hành Quy chế Tố chức và hoạt động của Đại học Y Dược TP.HCM; Nghị quyết số 26/NQ-HĐT ngày 20/10/2021 của Hội đồng trường về việc điều chỉnh một số nội dung tại Nghị quyết 10/NQ-HĐT về việc ban hành Quy chế Tố chức và hoạt động của Đại học Y Dược TP.HCM;.

                      Chuẩn bị căn cứ pháp lý

                      Chế độ thu nhập, chính sách hỗ trợ đối với viên chức, người lao động được cử đi đào tạo, bồi dưỡng: tham khảo Quy chế Chi tiêu nội bộ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. - Thực hiện pháp luật về đánh giá, xếp loại viên chức nhằm đánh giá đúng mức độ, hiệu quả hoạt động của các đơn vị, tổ chức giúp Ban Giám hiệu kịp thời đề ra các giải pháp phát huy những mặt tích cực, khắc phục tồn tại, hạn chế trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành và thực hiện chức năng, nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các đơn vị, tổ chức.

                      Xỏc định rừ đối tượng ỏp dụng, nguyờn tắc, phương thức, thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

                        Trên cơ sở rà soát đội ngũ viên chức của Trường, phòng TCCB tống hợp các thông tin cơ bản về viên chức và đề xuất danh sách nhân sự có triển vọng dự kiến đưa vào nguồn quy hoạch các chức danh; báo cáo Tập thế lãnh đạo Trường cho ý kiến trước khi đưa ra giới thiệu tại hội nghị cán bộ chủ chốt. Trên cơ sở kết quả giới thiệu quy hoạch viên chức của bước 1, bước 2, Tập thế lãnh đạo Trường thảo luận, bỏ phiếu kín quyết định viên chức quy hoạch các chức danh; Các viên chức được trên 50% tổng số thành viên Tập thể lãnh đạo Trường bỏ phiếu tán thành thì đưa vào danh sách quy hoạch.

                        Chuẩn bị

                        Gửi Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế hồ sơ đề nghị phê duyệt quy hoạch các chức danh Chủ tịch Hội đồng trường, Phó Chủ tịch Hội đồng trường; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng.

                        Các bước tiến hành quy hoạch

                          Nội dung: Lấy phiếu giới thiệu viên chức quy hoạch vào các chức danh cấp trưởng và cấp phó của tố chức thuộc Đơn vị thuộc, trực thuộc Trường dưới sự giám sát của bộ phận tố chức cán bộ của Đơn vị; (3) Trình tự: Lãnh đạo tổ chức quán triệt mục đích, yêu cầu, tiêu chuẩn, cơ cấu viên chức đưa vào quy hoạch các chức danh cấp trưởng, cấp phó của tố chức. Bí thư Đảng bộ bộ phận hoặc Chi bộ trực thuộc Đảng bộ ĐHYD TP.HCM trực tiếp lãnh đạo Đơn vị quyết định phê duyệt danh sách viên chức quy hoạch cấp trưởng, cấp phó tổ chức của Đơn vị theo thẩm quyền được phân cấp và báo cáo Tập thể lãnh đạo Trường (thông qua P.TCCB).

                          Xây dựng Quy trình xét tặng hoặc xét đề nghị danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

                          Ban hành Quy chế hướng dẫn cụ thể việc xét tặng một số giải thưởng,.

                            Xỏc định rừ nguyờn tắc, căn cứ đỏnh giỏ, xếp loại, phương thức, khung tiêu chí đánh giá

                            - Căn cứ đánh giá, xếp loại chất lượng: Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức; Quy chế làm việc của đơn vị, tổ chức; Chương trình, kế hoạch công tác, các chỉ tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, phê duyệt mỗi năm học;. Kết quả đánh giá, xếp loại của cấp có thẩm quyền đối với đơn vị; tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên (nếu có); Kết quả khắc phục tồn tại, hạn chế trước đây của năm học trước đã được chỉ ra; Kết quả thực hiện nhiệm trọng tâm trong năm học đã đăng ký.

                            Xây dựng Quy trình thực hiện pháp luật về đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đơn vị, tổ chức, viên chức

                            • Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý viên chức .1 Hệ thống VBQPPL về quản lý viên chức

                              Quyết định hoặc phân cấp quyết định nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và phụ cấp thâm niên vượt khung đối với giảng viên; bổ nhiệm, miễn nhiệm, xếp lương chức danh nghề nghiệp giảng viên từ hạng II trở xuống; Quản lý vị trí việc làm theo phân công, phân cấp; Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ và Bộ quản lý về chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II; Chủ trì hoặc ủy quyền tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên từ hạng IV lên hạng III đối với viên chức thuộc phạm vi quản lý. Nếu ban lãnh đạo nhà trường là những người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, trình độ chuyên môn cũng như bề dày kinh nghiệm quản lý điều hành và tâm huyết thì phương hướng hoạt động, các biện pháp giải quyết công việc của đơn vị sẽ có chất lượng tốt, việc thực hiện pháp luật sẽ được tổ chức, được thực hiện đúng hướng, có giải pháp phù hợp và đạt hiệu quả tốt hơn.