Khái niệm và bản chất môn Logic học

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU MÔN LÔGIC HỌC

    Quy luật bài trung chỉ rừ, một đối tượng được phản ỏnh trong cựng một không gian, thời gian, một mối quan hệ xác định có thể hình thành hai tư tưởng đối lập nhau, trong đó, dứt khoát có một tư tưởng chân thực, một tư tưởng giả dối; nếu tư tưởng này chân thực thì tư tưởng kia giả dối và ngược lại, không còn khả năng thứ ba. Mặc dù, quy luật bài trung có quan hệ chặt chẽ với quy luật cấm mâu thuẫn, song quy luật cấm mâu thuẫn chỉ khẳng định, hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh về một sự vật ở phẩm chất xác định thì không thể cùng chân thực, nhưng giá trị lôgic cụ thể của những tư tưởng ấy là thế nào, quy luật cấm mâu thuẫn không đề cập đến.

    KHÁI NIỆM

    Quan hệ giữa khái niệm và từ

    Xét trong khuôn khổ một loại ngôn ngữ, thì từ và cụm từ cũng không đồng nhất với khái niệm, vì trong một loại ngôn ngữ có nhiều từ đồng âm khác nghĩa, do đó, một từ có thể biểu đạt nhiều khái niệm khác nhau. Sự phong phú của từ vựng làm cho ngôn ngữ thể hiện khái niệm rất linh hoạt, có thể diễn tả những sắc thái tư duy khác nhau ở cùng một nội dung phản ánh, song cũng có khả năng làm cho tư duy mắc lỗi lôgic.

    KẾT CẤU LÔGIC CỦA KHÁI NIỆM

      Nội hàm của khái niệm là nội dung của khái niệm được xét dưới dạng chia nhỏ thành những thuộc tính, mối liên hệ bản chất, giúp nhận biết sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác. Theo nghĩa Hán Việt, “ngoại” nghĩa là ngoài, “diên” nghĩa là bao quanh, thực chất ngoại diên của khái niệm là số lượng đối tượng được khái niệm phản ánh, giúp nhận biết được đối tượng nào thuộc hay không thuộc khái niệm đó.

      QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM

        Trong quan hệ bao hàm, khái niệm có ngoại diên rộng hơn gọi là khái niệm giống, khái niệm chi phối, khái niệm bậc trên, khái niệm loại; tương ứng khái niệm có ngoại diên hẹp hơn là khái niệm loài, khái niệm phụ thuộc, khái niệm. Quan hệ giao nhau là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng có một phần trùng nhau.Trong quan hệ giao nhau, các khái niệm có chung một phần ngoại diên, phần ngoại diên còn lại là những dấu hiệu chỉ có ở riêng mỗi khái niệm.

        CÁC THAO TÁC LÔGIC CỦA KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa khái niệm

          Phán đoán là một hình thức cơ bản của tư duy, trong đó các khái niệm liên kết với nhau để khẳng định hay phủ định sự tồn tại của đối tượng nào đó, về mối liên hệ giữa đối tượng với dấu hiệu của nó hay mối quan hệ giữa các đối tượng. Phán đoán là hình thức tư duy được hình thành trên cơ sở các khái niệm, là sự liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định sự tồn tại của đối tượng; khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của đối tượng. Dựa vào đặc trưng này, đứng trước hai phán đoán nắm trong quan hệ thứ bậc, nếu công nhận tính chân thực của phán đoán bậc trên cũng có nghĩa là đã gián tiếp công nhận tính chân thực của phán đoán bậc dưới; nếu phủ định tính chân thực của phán đoán bậc dưới cũng có nghĩa là gián tiếp phủ nhận tính chân thực của phán đoán bậc trên.

          Các thao tác lôgic của phán đoán đơn là các thao tác nhằm thay đổi chất hoặc thay đổi chỗ của các thuật ngữ, hoặc thay đổi cả chất, cả chỗ của các thuật ngữ trong phán đoán đơn nhưng giá trị lôgic và ý của phán đoán ban đầu không thay đổi. Những nội dung này giúp người học hiểu có hệ thống về phán đoán; các loại và các thao tác lôgic của phán đoán, từ đó vận dụng một cách tự giác vào quá trình tư duy, qua đó trực tiếp nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học; góp phần nâng cao chất lượng công tác sau này.

          Bảng giá trị lôgic
          Bảng giá trị lôgic

          SUY LUẬN

          Đặc điểm của suy luận

          Theo lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, suy luận là một hình thức cơ bản của tư duy, là sự nhận thức khái quát, gián tiếp sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan bằng các thao tác của tư duy, chứ không phải nhận thức trực tiếp bằng các giác quan. Suy luận là quá trình đi từ những tri thức chân thực và tính chân thực đã được chứng minh ở tiền đề để rút ra những tri thức mới phản ánh về đối tượng, cho nên, trong suy luận, nếu tiền đề chân thực, tuân thủ đúng quy tắc lôgic thì sẽ có kết luận đáng tin cậy. Chiều hướng thứ nhất, đi từ tri thức về cái chung, về toàn bộ lớp đối tượng đến tri thức về cái riêng lẻ, bộ phận; chiều hướng thứ hai, ngược lại, đi từ tri thức về cái riêng lẻ, bộ phận đến tri thức về cái chung, về toàn bộ lớp đối tượng.

          SUY LUẬN DIỄN DỊCH

            Suy luận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề là phán đoán đơn (luận ba đoạn) Luận ba đoạn là suy luận diễn dịch gián tiếp mà tiền đề gồm hai phán đoán đơn và kết luận cũng là một phán đoán đơn, trong đó, người ta dựa vào mối quan hệ của các thuật ngữ trong tiền đề để suy ra mối quan hệ giữa các thuật ngữ trong kết luận. Năm quy tắc trên cùng với ba quy tắc cho thuật ngữ của luận ba đoạn có tính độc lập tương đối, trong đó mỗi quy tắc chi phối một góc độ nhất định, đồng thời lại có quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau đảm bảo cho kết luận của luận ba đoạn được rút ra một cách tất yếu. Tiền đề gồm hai phán đoán, phán đoán thứ nhất là phán đoán phức tuyển (có thể là tuyển mạnh hoặc tuyển yếu), phán đoán thứ hai là phán đoán phủ định sự tồn tại của những hiện tượng thành phần đã nêu ở phán đoán thứ nhất, chỉ để lại một hiện tượng duy nhất, kết luận là phán đoán khẳng định sự tồn tại của một hiện tượng duy nhất đó.

            SUY LUẬN QUY NẠP

              Người sĩ quan phải thường xuyên, nhanh nhạy nắm chắc tình hình địch, ta và thực tiễn diễn biến của chiến trường, dựa trên những tri thức quân sự đã được lĩnh hội để suy luận, dự báo được những tình huống có thể xảy ra, trên cơ sở đó chủ động đưa ra những quyết định đúng đắn để giải quyết những tình huống cụ thể. Vì vậy, người sĩ quan quân đội phải thường xuyên trau dồi tri thức khoa học, đặc biệt là những tri thức về chuyên ngành được đào tạo, về quy trình, cách thức, phương pháp phân tích, đánh giá tình hình, cách thức, phương pháp tiến hành các thao tác tư duy để rút ra được các kết luận phù hợp chỉ đạo hoạt động thực tiễn của bản thân đạt hiệu quả cao, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của đơn vị, của quân đội. Như vậy, bác bỏ luận đề, bác bỏ luận cứ và bác bỏ luận chứng là ba hình thức bác bỏ có mục đích, chức năng và hiệu quả khác nhau, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ cho nhau để loại bỏ những sai lầm của tư duy khi phản ánh hiện thực khách qua nhằm đạt tới tư duy đúng đắn.

              GIẢ THUYẾT

                Trong thực tế đời sống và lịch sử phát triển của khoa học, có nhiều giả thuyết được cho là chân thực, nhưng sau đó đã bị bác bỏ như: thuyết Địa tâm, quan niệm về sự hình thành vũ trụ của tôn giáo, … ; có những giả thuyết trong một thời gian dài vẫn chỉ tồn tại dưới dạng giả thuyết, bởi lẽ khoa học chưa chứng minh được bằng thực tiễn. Thực chất tổng hợp là liên kết các tri thức đã thu được qua phân tích, kết hợp với những tri thức đã biết khác, sắp xếp chúng lại theo một trật tự lôgic xác định tạo thành một hệ thống tri thức giải thích về bản chất, nguyên nhân của sự kiện cần lý giải để xây dựng nên giả thuyết. Trên cơ sở những tình tiết đã biết qua phân tích, tiến hành tổng hợp, liên kết các tri thức của sự kiện, hiện tượng đã thu thập được, kết hợp với những tri thức đã biết để hình thành các giả thuyết về bản chất, nguyên nhân của vụ án.