MỤC LỤC
Đất trồng là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự sống còn của ngành, diện tích đất trồng và cơ cấu vườn cây sẽ tác động đến sản lượng khai thác và năng suất khai thác của ngành. Cây giống là yếu tố quan trọng nhưng tác động không lớn đối với ngành vì cây giống muốn sinh trưởng tốt còn phụ thuộc vào đất đai, thi tiếtt và kĩ thuật chăm sóc. Như phân tích ở phần tiềm năng và triển vọng của ngành cao su tự nhiên thì nhu cầu của ngành trong thời gian tới là rất lớn, đặc biệt là sự phục hồi trở lại của ngành sản xuất ô tô của thế giới kéo theo sự tăng trưởng của ngành săm lốp mà cao su tự nhiên là nguyên liệu chính ( chiếm 50%) của ngành săm lốp.
Rào cản lớn nhất đối với những công ty muốn gia nhập ngành này là đòi hổi phải có quỹ đát rất lớn để trồng cao su và phải có số lượng nhân công lớn, đặc biệt nhân công có tay nghề về kỉ thuật chăm sóc và khai thác mủ. Đất là loại tài nguyên có hạn, hơn thế nữa Việt Nam đang hướng đến mục tiêu công nghiệp hóa đất nước vào năm 2020, do đó trong thời gian tới sẽ giành diện tích đất nhiều hơn cho xây dựng cơ sở hạ tầng vì thế đất cho nông nghiệp sẽ giảm dần. Thị trường cao su Việt Nam hiện tại Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam là đơn vị có sản có sản lượng mủ cao su lớn nhất, được đại diện bởi 5 doanh nghiệp niêm yết trên sàn: DPR, PHR, TRC, TNC, HRC.
Mỗi công ty đều có quỹ đất khác nhau nên diện tích trồng và diện tích khai thác khác nhau, thêm vào đó cơ cấu vườn cao su khác nhau nên năng suất đạt được cũng khác nhau. Trong ngành cao su tự nhiên công ty nào có diện tích khai thác lớn và cơ cấu vườn cây trẻ thì công ty đó chiếm ưu thế, bởi giá bán chịu ảnh hưởng chung của giá cả thế giới.
Sản phẩm đông dược được phân phối thông qua hệ thống khá lớn, đây là một tiềm năng lớn của ngành dược Việt Nam. Trong hai năm vừa qua giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, do đó giá thành dược phẩm cũng tăng theo. Giá thuốc ản hưởng mạnh đến người tiêu dùng đặc biệt là những người có thu nhập thấp, vì vậy đây luôn là mối quan tâm của người dân, ngành Y tế và đặc biệt là từ phía Chính phủ.
Rào cản gia nhập: Hiện nay rào cản còn cao, do các tiêu chuẩn của Chính phủ và các Tổ chức Y tế thế giới, một doanh nghiệp mới muốn tham gia sản xuất hay phân phối thuốc thì cần phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn cao. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý ngành dược bao gồm các văn bản liên quan đến các vấn đề như Chính sách của nhà nước về lĩnh vực dược, quản lý của nhà nước về giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng thuốc, cơ sở kiểm nghiệm thuốc…. Theo quyết định này, kể từ ngày 01/07/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP WHO) và doanh nghiệp xuất nhập khẩu và kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngừng sản xuất và ngừng xuất nhập khẩu trực tiếp.
Chỉ có các doanh nghiệp đáp ứng được những tiêu chuẩn này mới có thể gia nhập, tồn tại kinh doanh và phát triển. Sản phẩm thay thế: Nhu cầu dược phẩm là một nhu cầu thiết yếu, do đó khó có thể có sản phẩm thay thế cho mặt hàng này.
Ngành dược được đánh giá sẽ có sự tăng trưởng mạnh trong tương lai do có tiềm năng lớn về thị trường hơn 86 triệu dân. Chi tiêu bình quan đầu người tăng lên hàng năm dẫn đến nhu cầu chi tiêu cho y tế và chăm sóc sức khỏe cũng tăng theo. Hội nhập với thế giới sẽ tạo ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp dược Việt Nam.
Trong khi đó, ngành dược đang phải đối mặt với việc giá nguyên liệu gia tăng chóng mặt. Theo Quyết định số 27 của Bộ Y tế: “Từ ngày 1/7/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới và doanh nghiệp xuất khẩu và kinh doanh có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngừng sản xuất và ngừng nhập khẩu trực tiếp”. Điều này sẽ dẫn đến một sự thanh lọc khắt khe trong thời gian tới, vì hiện tại trong cả nước mới chỉ có 75/180 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP.
Đo đó, nếu thực hiện đúng theo lộ trình trên sẽ có không ít doanh nghiệp sản xuất tân dược buộc phải ngừng hoạt động hoặc chuyển đổi loại hình kinh doanh, từ sản xuất trực tiếp sang làm đại lý phân phối cho các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG.
So với các doanh nghiệp cùng ngành, cao su Tây Ninh có quy mô tương đối nhỏ với diện tích vườn cây đang trong thời kỳ khai thác chỉ khoảng 5.839 ha nhưng hoạt động khá hiệu quả. Nhờ sử dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăm sóc cây và tay nghề của công nhân, mấy năm liền TRC đạt được năng suất khai thác cao nhất ngành. Tỷ lệ chi phi giá vốn hàng bán doanh thu của công ty thấp hơn so với các doanh nghiệp như HRC, DPR hay PHRC.
Do các nguyên nhân chính sau: Diện tích khai thác có phần giảm nhẹ qua các năm, sản lượng tiêu thụ giảm, quý I và II năm 2009 kinh tế toàn cầu bị suy thoái trầm trọng làm giá cao su tự nhiên và giá dầu thô của thế giới giảm mạnh nên tác động đến giá cao su tự nhiên trong nước giảm. Nổi bật nhất là việc giảm một cách rất đáng kể các khoản phải thu ngắn hạn, điều này cho thấy khả năng quản lý tài chính của công ty ngày một chuyên nghiệp hơn. Kết cấu nguồn vốn ngày càng thiên về vốn chủ sở hữu, nợ ngày càng giảm làm tăng tính chủ động trong sử dụng nguồn tài chính của công ty.
Khả năng thanh toán của công ty khá tốt, được thể hiện qua sự gia tăng các chỉ số thanh toán nhanh, thanh toán hiện hành và thanh toán tiền mặt của các năm. Nguyên nhân các chỉ số thanh toán gia tăng qua các năm phần lớn là do khoản nợ ngắn hạn của công ty giảm dần qua các năm. Nhận xét : So sánh chỉ số vòng quay phải thu qua từng năm từ 2006-2009, ta nhận thấy sự tăng lên đáng kể của chỉ số này cho thấy sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng lên.
Các quý đầu năm 2010, ROA và ROE giảm hơn so với các quý cuối năm 2009 do vào năm 2010, doanh nghiệp phải nộp thuế cho hoạt động kinh doanh chính nên làm lợi nhuận sau thuế giảm. Nhưng hiện nay, DHG đang đứng thứ ba trên thị trường Dược phẩm Việt Nam, chỉ sau 2 tập đoàn Dược phầm quốc tế là Sanofi-Aventis (Pháp) và GSK (Anh).
Đồng thời, qua biểu đồ cấu trúc nguồn vốn ta thấy, từ sau năm 2006 công ty sử dụng cấu trúc vốn với trên 50% là nguồn vốn chủ sở hữu, còn lại là nợ phải trả. Điều này cho thấy cấu trúc vốn của công ty vẫn khá an tòan do nguồn vốn được huy động phần lớn từ các đợt phát hành cổ phiếu thành công. Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh qua các năm liên tục tăng lên trong giai đoạn 2006-2010.
Như vậy với số liệu qua các năm cho thấy, khả năng thanh toán của DHG luôn đảm bảo ở mức an toàn, tạo nên tính ổn định về tài chính cho công ty. Qua năm 2010, tỷ số khả năng sinh lợi có phần giảm nhưng không đáng kể, do lợi nhuận mặc dù vẫn tăng nhưng tỷ lệ tăng ít hơn hơn so với năm 2009. - Rào cản gia nhập ngành hiện nay còn cao đối với doanh nghiệp mới muốn tham gia sản xuất thuốc hoặc phân phối, do các tiêu chuẩn của ngành Dược Việt Nam và Tổ chức Y tế thế giới.
- Gia nhập WTO, các doanh nghiệp Dược Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn các nhà cung ứng có nguyên liệu giá hợp lý, chất lượng tốt. - Cạnh tranh ngày càng gay gắt do Việt Nam gia nhập WTO nên không chỉ cạnh tranh trong nội bộ ngành và mà còn với các doanh nghiệp nuớc ngoài.