Tác động của việc thắt chặt chính sách tiền tệ đối với kinh tế vĩ mô Việt Nam

MỤC LỤC

Tác động từ việc thắt chặt chính sách tiền tệ ngày càng được phản ánh trong diễn biến thị trường tài chính, đặc biệt là về điều kiện tín dụng và

Căng thẳng đáng kể cũng đã xuất hiện trong hệ thống ngân hàng, làm tăng tính biến động của thị trường. Mặc dù vậy, điều này có thể không dẫn đến việc thắt chặt hơn nữa các điều kiện tài chính trên diện rộng.

Sự thất bại của một số ngân hàng khu vực của Hoa Kỳ trong những tháng đầu năm cùng với việc Credit Suisse, một trong những ngân hàng

Mặc dù vậy, mức tăng này thấp hơn đáng kể so với đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Các biện pháp chính sách can thiệp kịp thời nhằm đối phó với khả năng đổ vỡ và giải quyết áp lực thanh khoản của các ngân hàng đã góp phần ổn định tình hình thị trường tài chính.

Chi phí cấp vốn cho các ngân hàng ngày càng tăng và nhu cầu tăng cường hơn nữa các vùng đệm thanh khoản và vốn có thể dẫn đến các điều

Tuy nhiên, vấn đề thanh khoản, rủi ro kỳ hạn và tín dụng vẫn là vấn đề tồn tại trên thị trường tài chính. Chi phí cấp vốn cho các ngân hàng ngày càng tăng và nhu cầu tăng.

Những thay đổi nhanh chóng trong kỳ vọng của thị trường về định hướng chính sách tiền tệ trong tương lai đã tạo ra sự biến động liên tục

Các chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp đã tăng ở hầu hết các quốc gia kể từ cuối năm 2022 và giá cổ phiếu ngân hàng đã phục hồi ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến từ mức thấp trong tháng 3. Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm đã giảm ở Hoa Kỳ nhưng lại tăng ở khu vực đồng euro và Anh, và chênh lệch kỳ hạn trên thị trường trái phiếu chính phủ nhìn chung đã được nới rộng hơn.

Lạm phát đã tăng ở các nền kinh tế lớn thuộc khu vực châu Á nhưng vẫn duy trì ở mức thấp, bên cạnh đó việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng

Ngược lại, tại Hàn Quốc, chính sách kinh tế vĩ mô đã được thắt chặt và tăng trưởng nhu cầu trong nước dự kiến sẽ vẫn duy trì ở mức tương đối thấp.

Các nền kinh tế lớn của châu Âu tiếp tục bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cuộc xung đột địa chính trị thông qua giá năng lượng tăng cao và sự bất

Trong khi đó, lạm phát toàn phần sẽ giảm khá nhanh do lạm phát lương thực và năng lượng chuyển sang mức âm so với cùng kỳ, nhưng lạm phát cơ bản được dự báo sẽ không thay đổi và ở gần mức 3% so với cùng kỳ trong quý tư năm 2024.

Bên cạnh đó, một số cú sốc một mặt có thể có lợi đối với tăng trưởng toàn cầu, mặt khác có thể khiến triển vọng lạm phát xấu đi và/hoặc ngược

Đối với các nền kinh tế thị trường mới nổi, rủi ro gia tăng giá cả có.

TOÀN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Nhìn trong thời đoạn của gần 15 năm qua, có thể thấy được tăng trưởng của khu vực công nghiệp- xây dựng có mức biến động ngày càng lớn so với hai khu vực còn lại. Một mặt điều này này phản ánh sự tham gia lớn nhất của khu vực công nghiệp vào thị trường thế giới, và là khu vực dẫn đầu trong hội nhập của nền kinh tế.

Cơ cấu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2023 có sự thay đổi lớn so với các năm trước. Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng

Xuất khẩu thuỷ sản 6 tháng đầu năm đã giảm 27,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó thị trường Mỹ bị giảm trên 55% so với cùng kỳ năm trước. Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thuỷ sản cũng phải thu hẹp sản xuất do gánh nặng chi phí sản xuất tăng như thức ăn, con giống,….

Ngành xây dựng đạt mức tăng trưởng cao hơn so với năm trước nhưng vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc. 6 tháng đầu năm 2023, giá trị tăng thêm mà

Đặc biệt, sau 10 năm, khu vực dịch vụ lại một lần nữa dẫn đầu tăng trưởng sản xuất của nền kinh tế.

Từ phía chi tiêu, tiêu dùng là đầu tàu của tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm 2023. Tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6

Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn đầu tư thực hiện của khu vực hhà nước dẫn đầu về tốc độ tăng cho thấy rừ mục đích kích cầu từ chính sách tài khoá. Tương tự, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 6 tháng đầu năm cũng giảm mạnh, chỉ tăng 0,5% so với cùng kỳ.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sụt giảm mạnh trong bối cảnh bất ổn kinh tế toàn cầu báo hiệu cho những điều chỉnh của dòng vốn này

Sự sụt giảm của vốn đầu tư FDI có nguyên nhân trước hết là do các rủi ro suy thoái của các nền kinh tế lớn. Bên cạnh đó xu hướng đầu tư lân cận để rút ngắn chuỗi cung ứng và sự khác nhau về năng lực cạnh tranh số của các quốc gia cũng là những yếu tố điều tiết dòng chảy FDI toàn cầu.

Hoạt động xuất nhập khẩu trải qua một năm ảm đảm do sự sụt giảm của tổng cầu thế giới. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất nhập khẩu. Như vậy, trong khi khu vực kinh tế trong nước thâm hụt lớn 9,8 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thặng dư đến 22,06 tỷ USD bù đắp cho thâm hụt của khu vực kinh tế trong nước và tạo ra thặng dư lớn cho nền kinh tế.

    Hai nhóm hàng giảm giá trong 6 tháng đầu năm là giao thông và bưu chính viễn thông. Giao thông là nhóm hàng có sự giảm giá đáng kể so với

      Trong khi đó bưu chính viễn thông giảm 0,58% làm CPI chung giảm 0,02 điểm phần trăm do giá điện thoại cố định và di động giảm. Trong khi ưu tiên chính sách ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện.

      Trong khi ưu tiên chính sách ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay là kiềm chế lạm phát đi liền với hỗ trợ phục hồi nền kinh tế từ các

      Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục đánh giá cao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong công tác điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá mặc dù kinh tế toàn cầu vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do các bất ổn vĩ mô mang lại (suy thoái do đại bệnh, lạm phát cao, xung đột địa chính trị…) (NHNN, 2023i). Do đó, NHNN điều hành CSTT theo hướng linh hoạt, thường xuyên phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả với chính sách tài khoá và các chính sách vĩ mô khác nhằm đảm bảo đạt mục tiêu chung của CSTT cũng như góp phần đạt được các chỉ tiêu vĩ mô mà Quốc hội và Chính phủ đã đề ra.

      Về tổng phương tiện thanh toán, NHNN luôn chú trọng điều tiết hợp lý mức độ tăng (giảm) tổng phương tiện thanh toán, chủ động cung cấp thanh

      Để điều tiết lượng cung tiền, NHNN sử dụng phối hợp đồng bộ, linh hoạt các công cụ CSTT điều hành nhằm kỳ vọng lạm phát Việt Nam năm 2023 đạt mức 4,5% như mục tiêu đề ra. * Số liệu Tổng phương tiện thanh toán tại báo cáo này chưa loại các khoản phát hành giấy tờ có giá do các TCTD khác trong nước mua.

      Trong 6 tháng đầu năm 2023, điều hành CSTT của NHNN nổi bật lên 2 chiều hướng rừ rệt, cụ thể: trong bối cảnh làn súng lạm phỏt cao tại cỏc

      Về tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế, NHNN tiếp tục với điều.

      Về công cụ lãi suất chính sách, kể từ đầu năm 2022 đến nay, FED đã 10 lần điều chỉnh tăng lãi suất điều hành nhằm chống chọi với áp lực giá cả cao,

      Biểu đồ 46: Giảm lãi suất trần đối với lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay ngắn hạn (%). Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng (Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài. chính vi mô) Mức lãi suất cho vay VND ngắn hạn tối đa (%/năm).

      Về điều hành công cụ tỷ giá, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, áp lực đối với thị trường tiền tệ và

      Về điều hành công cụ tỷ giá, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày.

      Một trong những điểm sáng góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, ổn định dự trữ ngoại hối quốc gia đó là dòng kiều hối vào Việt Nam không

      Về chính sách cho vay ưu đãi và hỗ trợ lãi suất qua Ngân hàng Chính.

        Thu ngân sách Nhà nước lũy kế 5 tháng đầu năm 2023 ước đạt 769,6 nghìn tỷ đồng, bằng 47,5% dự toán, giảm 6 % so với cùng kỳ năm trước

        Trong đó, sự sụt giảm được ghi nhận ở tất cả các nguồn thu, đặc biệt là nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô, với mức giảm tương ứng là 20% và 12,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong cơ cấu tổng thu ngân ngân sách Nhà nước, thu nội địa vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 83% tổng nguồn thu), gấp 6 lần so với nguồn thu lớn thứ hai là từ hoạt động xuất nhập khẩu (chiếm 13,7 % tổng nguồn thu).

        Về cơ cấu kỳ hạn phát hành, trong 5 tháng đầu năm, khối lượng phát hành chủ yếu tập trung vào nhóm trái phiếu kỳ hạn 10 năm và kỳ hạn 15

        Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro và tăng trưởng tín dụng chưa cao nên dòng tiền của các nhà đầu tư càng có động lực chạy vào những khu vực an toàn như TPCP, cho dù lãi suất phát hành đã giảm mạnh trong quý II.

        KỊCH BẢN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 6 THÁNG CUỐI NĂM 2023

        • Tuy vậy, tăng trưởng 2023 kỳ vọng sẽ được thúc đẩy nhờ một số yếu tố quan trọng sau từ phía cầu: Một là sự phục hồi của tiêu dùng cho nhiều
          • Mặc dù chịu nhiều áp lực nói trên, nền kinh tế vẫn đạt có thể đạt được mục tiêu lạm phát dưới 4,5% nhờ: (i) Tăng trưởng toàn cầu hạ nhiệt phần

            Mặc dù chịu nhiều áp lực nói trên, nền kinh tế vẫn đạt có thể đạt được mục tiêu lạm phát dưới 4,5% nhờ: (i) Tăng trưởng toàn cầu hạ nhiệt phần nào giảm nhẹ áp lực tăng giá tại nhiều nền kinh tế; (ii) Giá nhiều mặt hàng quan trọng đã có dấu hiệu hạ nhiệt; (iii) Trung Quốc mở cửa trở lại, đưa nền kinh tế quay trở lại với hoạt động kinh tế, góp phần tháo gỡ thế bế tắc đứt gãy chuỗi cung ứng liên quan đến quốc gia này; (iv) Lạm phát tại nhiều nền kinh tế phát triển đã có dấu hiệu được kiểm soát, nhiều NHTW đã không còn động thái thắt chặt tiền tệ hơn nữa. Hiện mặt bằng lãi suất thị trường đã có xu hướng giảm, đây là tín hiệu tích cực cho tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng cuối năm, với các biện pháp hỗ trợ và hướng dẫn kịp thời của NHNN nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân và doanh nghiệp đã ban hành, NHNN cần thận trọng xem xét diễn biến điều hành lãi suất của các NHTW lớn, tín hiệu diễn biến lạm phát trong nước để có các biện pháp điều hành lãi suất thích hợp, tăng khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế.

            PHÁT TRIỀN TÀI CHÍNH VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

              Một số học giả nghiên cứu vai trò của sự phát triển khu vực tài chính đối với sự biến động tăng trưởng và nhận thấy rằng sự phát triển khu vực tài chính có thể giúp xúc tiến đầu tư, tiêu dùng, đa dạng hóa danh mục đầu tư, quản lý rủi ro sản xuất, cung cấp thông tin về rủi ro và lợi nhuận của các khoản đầu tư và từ đó giúp làm giảm sự biến động trong tăng trưởng kinh tế (Acemoglu và Zilibotti, 1997; Égert và Sutherland, 2014; Greenwood và Jovanovic, 1990; King và Levine, 1993; Levine, 1997;. Để đạt được mục tiêu tổng quát, nghiên cứu có các mục tiêu cụ thể sau: (i) Xác định các nhân tố đại diện cho các thành phần phát triển tài chính, ổn định kinh tế tại các quốc gia Châu Á; (ii) Đánh giá tác động của phát triển tài chính đến ổn định kinh tế tại các quốc gia Châu Á; (iii) Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý chính sách về phát triển tài nhằm ổn định kinh tế tại các quốc gia Châu Á trong đó có Việt Nam.

              Bảng 1: Danh sách các quốc gia
              Bảng 1: Danh sách các quốc gia

              BIẾN ĐỘNG GIÁ DẦU THễ THẾ GIỚI VÀ ĐềN BẨY DOANH NGHIỆP: GểC NHèN TỪ CÁC CễNG TY NIấM YẾT

              Bối cảnh Thế giới và Việt Nam

              Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan từ năm 2016 đến tháng 06 năm 2022, mặc dù Việt Nam là quốc gia khai thác dầu thô, và có hoạt động xuất khẩu đầu thô, nhưng vẫn phải nhập một lượng dầu thô rất lớn về để lọc (thể hiện trong Bảng 7). Thực tế cho thấy, giá dầu quốc tế tăng cao đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với kinh tế Việt Nam như ảnh hưởng đến điều hành chính sách tài khóa, công tác điều hành giá và lạm phát, rủi ro thâm hụt cán cân thương mại (Vũ Thị Huyền Trang và Nguyễn Viết Thắng, 2022).

              CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

              Nghiên cứu này cũng chỉ ra các tác động trung gian và điều tiết để chứng minh rằng biến động giá dầu gián tiếp làm trầm trọng thêm rủi ro vỡ nợ của công ty thông qua các kênh, chẳng hạn như đáo hạn nợ vay, khả năng thanh khoản suy yếu. Đây là cơ sở để chúng tôi kiểm chứng tác động của biến động giá dầu với đòn bẩy tài chính sẽ có khả năng trầm trọng hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) so với các doanh nghiệp phi sản xuất (DNPSX).

              PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Dữ liệu nghiên cứu

                Theo Hassan và cộng sự (2022), để giải quyết vấn đề nội sinh và đảm bảo tính vững chắc của kết quả trong mô hình bảng (1), chúng tôi sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất hai giai đoạn (2SLS) với biến công cụ được lựa chọn. Nghiên cứu giải quyết vấn đề nội sinh phát sinh từ sai lệch biến bị bỏ qua và quan hệ nhân quả đảo bằng việc sử dụng rủi ro địa chính trị trung bình hàng năm (AVERAGE_GPR) của hai nước tiêu thụ dầu thô lớn nhất thế giới làm (Mỹ và Trung Quốc) và hai nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới (Nga và Ả rập Saudi) làm biến công cụ.

                KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thống kê mô tả biến

                  Việc tăng biến động giá dầu như một dấu hiệu của sự tăng lên trong rủi ro kinh tế, dẫn đến việc các doanh nghiệp sẽ lựa chọn phụ thuộc ít hơn vào nợ (cẩn trọng hơn trong các quyết định vay nợ), do đó làm giảm đòn bẩy tài chính. Thứ hai, bằng chứng trước đây cho thấy khoản nợ dài hạn có rủi ro định giá sai cao hơn, vì nó nhạy cảm hơn khi giá trị công ty thay đổi (Flannery, 1986), và việc định giá sai như vậy phổ biến hơn khi có sự hiện diện của sự không chắc chắn (Datta cộng sự., 2019).

                  Bảng 9: Thống kê mô tả các biến trong mô hình
                  Bảng 9: Thống kê mô tả các biến trong mô hình