Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng tại BIDV giai đoạn 2012 - 2015

MỤC LỤC

TểM TẮT CHƯƠNG 1

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Giới thiệu về BIDV

Ngày 24/6/1981, Hội đồng Chính phủ đổi tên Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam theo Nghị định số 259-CP, và chuyển BIDV từ trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc NHNN Việt Nam. Cùng với việc chuyển đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng TMCP, BIDV đã xây dựng và thực hiện Phương án Tái cơ cấu BIDV giai đoạn 2012 - 2013 và định hướng đến năm 2015 gắn với mục tiêu, yêu cầu tái cơ cấu của các tổ chức tín dụng của Chính phủ. Song song với đó, BIDV cũng đã ban hành Nghị quyết về Chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020, đây được coi là những chỉ tiêu định hướng có tính chất bước đệm quan trọng cho việc thực hiện chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020.

- Nhận tiền gửi dưới mọi hình thức: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi bậc thang, tiền gửi tiết kiệm gửi góp theo từng kỳ cụ thể, tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm siêu linh hoạt, kỳ phiếu bằng VND và các ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với mức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn. Việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều chủ thể liên quan: nhà đầu tư, khách hàng của ngân hàng.

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV

Thực trạng phát triển DVNH tại BIDV .1 Dịch vụ huy động vốn

Đối với cá nhân: ngoài các dịch vụ tín dụng truyền thống BIDV còn liên tiếp đưa ra các dịch vụ mới như: Cho vay chi phí du học; Cho vay chứng minh tài chính; Cho vay đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài; Cho vay kinh doanh tại chợ; Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên; Cho vay tiêu dùng có bảo đảm bằng số dư tài khoản sổ thẻ tiết kiệm, GTCG; Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán. Thực hiện phân loại nợ theo quy định của NHNN, BIDV tiến hành nghiên cứu chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đáp ứng yêu cầu mới, đồng thời xây dựng các công cụ quản lý danh mục tín dụng và bộ các dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm dần xuống 2,9% năm 2017. Mức giảm sút thu phí DV thanh toán chủ yếu là từ DV thanh toán truyền thống (chuyển tiền) - DV chủ chốt của dòng thanh toán (chiếm tỷ trọng 88%), các DV thanh toán đặc thù khác (thanh toán song phương, đa phương, thanh toán lương, thu hộ, điều chuyển vốn tự động,…) đóng góp còn thấp trong tổng DV thanh toán.

Khách hàng sẽ luôn cảm thấy tiện lợi bởi hệ thống ATM của BIDV không chỉ chấp nhận thanh toán thẻ BIDV mà còn chấp nhận thanh toán thẻ VISA, thẻ của các ngân hàng trong liên minh Banknetvn (Gồm các ngân hàng sau: Vietinbank, Agribank, Saigonbank và ABBank và một số ngân hàng trong liên minh Smartlink (Vietcombank, Techcombank và SCB). Theo thống kê của Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tính đến cuối năm 2015, về thị phần thẻ nội địa, Agribank đã vượt lên trở thành ngân hàng có số lượng thẻ ATM lớn nhất Việt Nam với gần 6,35 triệu thẻ, chiếm 16,32% thị phần. Tiếp đến là. Mặc dù so với một số ngân hàng đã tham gia vào thị trường từ lâu thì những kết quả đạt được của BIDV còn khá khiêm tốn nhưng nhìn vào đó có thể thấy rằng uy tín và tiềm năng phát triển của BIDV trong lĩnh vực kinh doanh thẻ ngày càng được khẳng định. Mạng lưới đã có bước phát triển lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng, số lượng điểm mạng lưới tăng trưởng 7% trong khi tốc độ tăng trưởng quy mô hoạt động cũng ở mức tương ứng. Tăng trưởng Thu từ dịch. Hệ thống ATM/POS đã kết nối với 3 liên minh ATM lớn nhất là Banknet, Smartlink và VNBC. Hệ thống ATM được bao phủ trên toàn quốc với trên 1.400 máy ATM, 7.000 POS và đã kết nối được với Smartlink, VNBC; kết nối cổng thanh toán điện tử BIDV với các đối tác/nhà cung cấp dịch vụ: VNpAy, onepay, điện, nước, viễn thông,..), chấp nhận thanh toán các sản phẩm dịch vụ thẻ như thẻ tín dụng quốc tế VISA, MasterCard; thẻ ghi nợ MasterCard, thẻ ghi nợ quốc tế BIDV ready,. Theo kết quả khảo sát ý kiến của khách hàng về các sản phẩm, các DVNH đang được triển khai tại BIDV thì số lượng khách hàng đánh giá rằng các sản phẩm, dịch vụ còn đơn giản, mới chỉ có các sản phẩm, dịch vụ truyền thống chiếm tỷ lệ cao nhất, với 52 phiếu khảo sát, tương đương với 52%; ngoài ra, số ý kiến cho rằng số lượng sản phẩm dịch vụ ít, nghèo nàn vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao, với 14%, tương đương với 14 phiếu khảo sát.

Bảng 2.2: Huy động vốn từ khách hàng và phát hành GTCG
Bảng 2.2: Huy động vốn từ khách hàng và phát hành GTCG

Đánh giá chung

- BIDV chưa có một chiến lược phát triển kinh doanh bán lẻ được hoạch định bài bản, chưa cú một phõn đoạn khỏch hàng bỏn lẻ rừ ràng để làm nền tảng cơ bản cho việc thiết kế sản phẩm, thiết lập quy định về việc phục vụ khách hàng, cách thức bán hàng…. - Phần lớn khách hàng đánh giá rằng thủ tục triển khai các DVNH của BIDV vẫn còn nhiều công đoạn và tạo sự phức tạp khi triển khai dịch vụ, và đi kèm theo đó là tốc độ xử lý giao dịch hiện nay của BIDV vẫn còn một số tồn tại và chưa. - Công tác điều tra nghiên cứu thị trường được thực hiện hàng năm tuy nhiên chất lượng nghiên cứu còn mang tính hình thức và hạn chế, đối tượng nghiên cứu chưa được mở rộng, nội dung nghiên cứu chưa chú trọng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.

- Thương mại điện tử tại Việt Nam chưa thực sự phát triển: Mặc dù xu thế trên thế giới hiện nay đang tăng trưởng rất mạnh các dịch vụ thương mại điện tử bằng nền tảng công nghệ và xu thế thời đại của khách hàng; thị trường Việt Nam chỉ mới hòa nhập và tăng trưởng trong thời gian ngắn gần đây, tuy có đạt được những kết quả đáng ghi nhận nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm lực và quy mô nền kinh tế và đây chỉ là bước bước đầu của giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam sự phát triển thương mại điện tử còn hết sức hạn chế và bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục như cơ sở hạ tầng còn thấp, hành lang pháp lý chưa đồng bộ và nhất quán, tính an toàn và bảo mật chưa cao.

TểM TẮT CHƯƠNG 2

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

    Thường xuyên rà soát danh mục các sản phẩm tiền gửi hiện tại của Ngân hàng, đánh giá, so sánh sản phẩm của BIDV với các đối thủ cạnh tranh, đồng thời thu thập ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm để xác định hiệu quả của các sản phẩm đang triển khai, sản phẩm nào chưa đạt tính hiệu quả, nghiên cứu bổ sung các tính năng, tiện ích mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng,…. - Sản phẩm thẻ và tín dụng tiêu dùng qua nghiệp vụ thẻ: đẩy mạnh phát triển các loại hình thẻ Debit và Credit mang thương hiệu VISA, MASTER… thông qua các chương trình liên kết với các thương hiệu viễn thông, thể thao, thời trang, ca nhạc… cho các đối tượng khách hàng trẻ tuổi, hiện đại liên kết với các thương hiệu mua sắm cho các đối tượng khách hàng trẻ tuổi, trung niên và phụ nữ…. - Cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ: Xây dựng các quy trình sản phẩm thân thiện với khách hàng theo hướng giảm thiểu thủ tục và rút gọn thời gian giao dịch của khách hàng; Nâng cao việc khai thác, sử dụng hệ thống thông tin về quản lý quan hệ khách hàng để phục vụ tốt hơn các nhu cầu hiện có và khai thác phục vụ nhu cầu mới của của khách hàng; Tổ chức đội ngũ cán bộ quan hệ khách hàng chất lượng, tư vấn thoả mãn các yêu cầu sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ cho khách hàng và am hiểu các sản phẩm bán lẻ nói chung để tư vấn và bán chéo sản phẩm cho khách hàng.

    Để mở rộng thanh toán POS BIDV cần quan tâm có chính sách giảm phí cho người bán hàng (giảm phí cố định hoặc phí theo doanh số), yêu cầu người bán hàng cam kết không tính phí đối với người mua; thống nhất quy trình thanh toán thẻ tại siêu thị, yêu cầu phải có quầy dành riêng cho người thanh toán thẻ, làm sao để thanh toán thuận lợi và nhanh chóng hơn tiền mặt, ngân hàng có thể hỗ trợ cho siêu thị đầu quầy này. - Ngân hàng cần nghiên cứu kỹ thị trường để nắm được tập quán, thái độ và động cơ của khách hàng khi lựa chọn ngân hàng; nghiên cứu khả năng cạnh tranh hiện tại và tương lai của ngân hàng để thấy được điểm mạnh cần phát huy và điểm thiếu sót cần khắc phục, dự đoán và phân tích hướng phát triển của thị trường, trên cơ sở đó để đưa ra những chính sách phù hợp cho hoạt động của mình.