Phân tích Căn cứ ly hôn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk

MỤC LỤC

LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE LY HON VÀ CAN CU LY HON

Lý luận pháp luật về ly hôn

    Thâm phán phải năm vững quy định của pháp luật; điều tra, xác minh kỹ đề tìm ra nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng: tìm hiểu tâm tư tình cảm, nguyện vọng của mỗi đương sự; xác định diễn biến tâm lý của vợ chồng: đồng thời phải lưu ý đến các đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội tác động vao quan hệ hôn nhân trong thời điểm giải quyết ly hôn, dé kết hợp đúng đắn đường lối chính sách cụ thê của Đảng và Nhà nước đối với việc giải quyết các loại án kiện về ly hôn. Bao lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây ton hại về thé chat, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình, cụ thể như sau: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mang; lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; ngăn cản việc thực hiện quyên, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu, giữa cha, mẹ và con, giữa vợ và chồng,.

    Pháp luật về căn cứ ly hôn ở Việt Nam

    Theo đó, bên cạnh những phong tục, tập quán, những quy định của pháp luật mang tính truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà ngày nay vẫn được gìn giữ và phát huy (sự yêu thương, cưu mang đùm bọc lẫn nhau giữa những người thân thuộc trong gia đình; tình nghĩa thủy. chung của vợ chồng: nghĩa vụ kính trọng, phụng dưỡng của con, cháu đối với cha mẹ, ông bà..); thì những tập tục, những quy định thé hiện sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, giữa các con trong gia đình. Sự phát triển của các điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội và thực tiễn các quan hệ HN&GD ở Việt Nam thời kỳ đổi mới là nhu cầu khách quan dé Nhà nước Việt Nam xây dựng va ban hành, hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật về HN&GD, Luật HN&GD năm 1986 và Luật HN&GD năm 2000 được xây dựng và thực hiện trên cơ sở kế thừa các nguyên tắc cơ bản của chế độ.

    HON TAI CAC TOA AN NHAN DAN O TINH DAK LAK VA MOT SO

    Thực tiễn áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

    • Thực tiễn áp dụng pháp luật vé căn cứ ly hôn trong trường
      • Thực tiễn áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn trong trường hop ly hôn do một bên vợ hoặc chồng yêu cau

        Bên cạnh đó, tinh Đắk Lắk đang phát triển mạnh mẽ về mọi mặt trong quá trình hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa không chỉ trong nước mà còn với Thế giới, dẫn đến một số nguyên nhân ly hôn mới xuất hiện như: Lối sống thực dụng, cái tôi cá nhân quá cao, coi nhẹ các giá trị truyền thống, thiếu kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử nên khi bước vào cuộc sống hôn nhân những mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh, ly hôn là điều khó tránh khỏi; người phụ nữ ngày nay chủ động về kinh tế, nhận thức về bình đẳng giới được nâng lên, tham gia các công việc xã hội nhiều hơn,. Do đó, trong bản án cần nhận định thêm về việc ông H bị tuyên bố mất tích là căn cứ chứng minh ông H không có mặt ở nhà, không cùng chung sống, xây dựng hạnh phúc gia đình trong hai năm liên tục trở lên, chính sự vắng mặt đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng, sâu sắc tới quan hệ vợ chồng và các thành viên trong gia đình, đó là hành vi vi phạm nghĩa vụ phải sống chung của vợ chéng, làm cho mục đích hôn nhân không đạt được quy định tại khoản 2 Điều 56 của Luật HN&GD năm 2014. Tuy nhiên, quá trình giải quyết vụ án theo lời thừa nhận của các bên đương sự cũng như kết quả xác minh tình trạng hôn nhân tại Chi hội phụ nữ, trưởng buôn R và các hộ dân sống lân cận nhà đương sự đều xác nhận chị H’N Mlô bị tâm than phân liệt hoang tưởng vài năm trở lại đây, nhưng không thấy anh Y T H Mok có hành vi hành hạ, đánh đập, xúc phạm chị H N; chính quyền địa phương chưa phải hòa giải về mâu thuẫn vợ chồng và thông tin cho rằng anh Y T có quan hệ với phụ nữ khác có con riêng thì chính quyền địa phương khụng rừ.

        Quan điểm thứ hai không phủ hợp, bởi lẽ, điều kiện dé thụ lý việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan tô chức không có tranh chấp nhưng có yêu cầu tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó, các bên đương sự phải thong nhất toàn bộ nội dung vụ việc[9], không có sự tranh chấp như là trường hợp thuận tình ly hôn, trong khi người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành vi thì không thé có sự thống nhất dé yêu cầu Tòa án CNTTLH, ngoài ra một bên vợ hoặc chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì mục đích của hôn nhân đã không đạt được cho nên có đồng thời là nạn nạn nhân của bạo lực gia đình hay không cũng cần chấp nhận giải quyết cho ly hôn.

        Luật HN&GD năm 2014 quy định: “7zong trường hợp vợ chong cùng yêu câu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa

        Tuy nhiên, cũng có những phong tục tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình cần xóa bỏ và không được Tòa án áp dụng khi giải quyết về tranh chấp về ly hôn, ví dụ như: Theo phòng tục của người dân tộc Thái khi ly hôn, nếu do người vợ yêu cau ly hôn thì nha gái phải trả lại nhà trai toàn bộ đồ sinh lễ và những phí tổn khác; nếu do người chồng yêu cầu ly hôn thì nhà gái vẫn phải trả lại nhà trai một nửa đồ sính lễ. Dẫn đến trên thực tế có không ít những cặp vợ chồng mặc dù vẫn chung sống với nhau, quan hệ hôn nhân của họ vẫn tồn tại nhưng vì muốn trốn tránh nghĩa vụ về tài sản đối với người thứ ba; ly hôn giả vì mục đích xuất ngoại; vì chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

        Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Khi vợ hoặc chẳng yêu cẩu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Toa án giải quyết cho ly

          Tình trạng này dẫn đến hệ quả: Có vuviéc vo chồng đã có mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm yêu thương găn bó đã hết, vợ chồng không thê cùng chung sống, mục đích hôn nhân đã không thể đạt được nhưng Tòa án lại không quyết định, giải quyết cho ly hôn; có vụ việc yêu cầu ly hôn do vợ, chồng chỉ vì tự ái, sĩ điện, miễn cưỡng xin ly hôn, hôn nhân chưa đến mức cần phải chấm dứt thì Tòa án lại vội vàng giải quyết cho ly hôn đã ảnh. Luôn đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước giáo dục về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Mặt khác, cần lồng ghép và tổ chức tuyên truyền pháp luật về HN&GD, vai trò của gia đình trong nhân dân thông qua các cuộc họp tổ dân phó, họp phụ nữ, thường xuyên mở các cuộc thi về chủ đề hạnh phúc gia đình dé gan kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau, đồng thời trang bị thêm các kiến thức về pháp luật và xã hội dé mọi người nhận thức được vai trò của gia đình để cùng nhau đem lại cuộc sống gia đình hạnh phúc. Đồng thời, tìm ra những bat cập, vướng mắc khi áp dụng pháp luật về các căn cứ ly hôn trong trường hợp TTLH;do một bên vợ hoặc chồng yêu cầuly hôn trong trường hợp có căn cứ về vợ chồng có hành vi bạo lực hoặc vi phạm nghĩa vụ của vợ chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng đời sống chung không thể kéo dải, mục đích hôn nhân không đạt được, ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích, ly hôn theo yêu cầu của cha mẹ hoặc người thân thích khác.

          Với những đề xuất nói trên, tác giả mong rang có thé góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật, đảm bảo việc áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn trong công tác giải quyết các tranh chấp HN&GD, đáp ứng nhu cầu của người dân, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của đương sự.Đặc biệt, việc tìm ra những bất cập, vướng mắc trên còn lam cơ sở quan trọng dé tác giả đi vào nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn.