MỤC LỤC
Đặc điểm nổi bật của điều kiện kinh tế – xã hội của xã hội Ấn Độ cổ, trung đại là sự tồn tại rất sớm và kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo mô hình “công xã nông thôn”, trong đó, theo Mác, chế độ quốc hữu về ruộng đất là cơ sở quan trọng nhất để tìm hiểu toàn bộ lịch sử Ấn Độ cổ đại. Người Ấn Độ cổ đại đã tích lũy được nhiều kiến thức về thiên văn, sáng tạo ra lịch pháp, giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực… Ở Ấn Độ, toán học xuất hiện sớm: phát minh ra số thập phân, tính được trị số π, biết về đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, 3… Về y học đã xuất hiện những danh y nổi tiếng, chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng thuốc thảo mộc.
Nhưng sang thời Đông Chu, khi đồ sắt được dùng phổ biến, chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất được hình thành thay thế cho chế độ ruộng đất tĩnh điền trước đó đã làm nảy sinh một loạt những thế lực chính trị mới. Với sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng, nhà Tần đã tiêu diệt các nước khác, thống nhất giang sơn, xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên của xã hội Trung Quốc.
Kinh điển của Đạo gia chủ yếu được tập trung lại trong bộ Đạo đức kinh và bộ Nam hoa kinh. Đạo đức kinh có khoảng 5000 từ do Lão Tử soạn, nó gồm hai thiên nói về Đạo và Đức. Nam hoa kinh gồm các bài do Trang Tử và một số người theo phái Đạo gia viết… Những tư tưởng triết học cơ bản của trường phái Đạo gia được thể hiện chủ yếu trong lý luận về đạo và đức. Lý luận này thể hiện quan niệm biện chứng về thế giới, và là cơ sở để Lão Tử xây dựng thuyết vô vi. a) Lý luận về Đạo và Đức. Do thoát tục mà phải sống trong trần tục nên Trang Tử chủ trương, phải toàn sinh và vị ngã, nghĩa là phải yên theo thời mà ở thuận, vì cái tự nhiên nào cũng hợp lý cả; không nên “buộc đầu ngựa xỏ mũi trâu”, không khen chê phải – trái, tốt - xấu làm gì, phải lánh nạn để bảo toàn sinh mạng; hay can thẳng mà họ không nghe thì ta nên lui chớ cãi…, bởi vì, một người quân tử chết vì nghĩa và một kẻ tiểu nhân chết vì của cải, thì hai cái chết đó như nhau.
Từ đây, ông cho rằng, đúng - sai, trên - dưới, sang – hèn, bần – tiện… đều là như nhau; mà nếu chúng là như nhau thì cần loại bỏ chúng ra một bên để tiến vào vương quốc tiêu dao, coi sống chết bằng nhau, quên vật quên ta, trời đất với ta là một; coi đời là một cuộc giải trớ, một cừi mộng mơ mà khi tĩnh dậy khụng biết ta húa bướm hay bướm húa ta. Kiêm ái không chỉ là yêu hết thẩy mọi người (không phân biệt người thân – sơ, trên – dưới, làng mình – làng người, nước mình – nước ngoài) như thể yêu mình mà còn là loại bỏ sự chia rẽ, phân biệt, thù ghét; Kiêm ái là làm lợi, trừ hại cho mọi người… Nếu Nho gia đối lập nghĩa với lợi, thì Mặc gia coi nghĩa là danh, lợi là thực; chúng hoàn toàn thống nhất với nhau. Việc làm không có lợi là việc làm bất nghĩa. Ông phản đối đường lối lễ trị, và đòi hỏi thực hiện thượng đồng, thượng hiền, tiết dụng, tiết táng, phi nhạc, thiên chí – minh quỷ, kiêm ái, phi công. Thượng đồng có nghĩa là thống nhất tư tưởng và hành động của mọi người trong xã hội, tán đồng từ dưới lên trên, trên dưới tình ý thông nhau. Thượng hiền có nghĩa là tiến cử và sử dụng người tài giỏi trong việc công. Ai tài thì được làm quan. Quan dốt kém thì bị phế bỏ, mà không kể thuộc giai cấp nào…. Sang thời Chiến quốc, thuyết kiêm ái bị các trường phái khác phê phán mạnh mẽ. Nho gia, Pháp gia coi thuyết kiêm ái của Mặc gia là không nhận có cha, không nhận có vua, vì vậy, con người chẳng khác gì cầm thú. b) Quan niệm về nhận thức luận.
Theo thuyết này, muốn xác định một cái gì đó đúng hay sai, cần phải: một là, xem nó có cái gốc (căn cứ lịch sử) như thế nào; hai là, xem nó có cái nguồn (ý kiến của trăm họ) ra sao; và ba là, xem nó có cái dụng (có lợi cho nhà nước, cho trăm họ) hay không. Ba là, do bản tính con người là ác và do trong xã hội người tốt cũng có nhưng ít, còn kẻ xấu thì rất nhiều nên muốn xã hội yên bình, không nên trông chờ vào số ít, mong chờ họ làm việc thiện (thực hành nhân nghĩa trị), mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chận không cho họ làm điều ác (thực hiện pháp trị).
Trong biểu tượng Thái cực có phần trắng là dương, phần đen là âm, chúng nói lên âm và dương thống nhất: trong âm có dương và trong dương có âm; trong thái dương có thiếu âm, và trong thái âm có thiếu dương. Như vậy, lý luận Âm dương phản ánh quan niệm duy vật chất phác về tự nhiên, thể hiện tư tưởng biện chứng sơ khai của người Trung Hoa về cội nguồn và quá trình biến hóa xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống xã hội và con người.
19 Trong tự nhiên, gỗ bị đốt cháy sinh ra lửa (mộc sinh hỏa); Lửa thiêu cháy mọi vật tạo thành tro - đất (hỏa sinh thổ); Trong lòng đất sinh ra các quặng thể rắn -kim loại (thổ sinh kim); Vật rắn bằng kim loại bị nóng chảy sang thể lỏng (kim sinh thuỷ); Nước là thành phần không thể thiếu được để cây cối sinh sôi nảy nở (thủy sinh mộc)…. Rễ cây ăn sâu vào đất (mộc khắc thổ); Đất thấm nước, ngăn chặn dòng nước (thổ khắc thủy); Nước làm tắt lửa (thủy khắc hỏa); Lửa nóng làm chảy kim loại (hỏa khắc kim); Dụng cụ kim loại cưa chặt được gỗ (kim khắc mộc)….
Các loại tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị phát triển khá đa dạng và phong phú, trong khi đó, triết học tự nhiên thường ít khi được bàn và đề cập tới. Khi khảo cứu các vận động của tự nhiên, xã hội và nhân sinh, đa số các nhà triết học thời Trung Quốc cổ đại đều nhấn mạnh sự hài hòa thống nhất giữa các mặt đối lập, coi trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giải quyết vấn đề.
Mục đích của triết học phương Đông là nhằm ổn định trật tự xã hội (ở triết học Trung Quốc mà tiêu biểu là Nho, mục đích đó là giải thoát “siêu thoát”, ở triết học Ấn Độ mà tiêu biểu là Phật, mục đích đó là hòa đồng với thiên nhiên). Ngoài ra, các tư tưởng triết học cổ đại Ấn Độ và triết học cổ đại Trung Quốc thường đề cao quan điểm vạn vật đồng nhất thể, nghĩa là trong con người có bản thể vũ trụ, chỉ cần đi vào bên trong con người là có thể hiểu biết toàn bộ vũ trụ, nội dung của những khuynh hướng này cũng thường hơi ngả về duy tâm.
Báo cáo Chính trị Đại hội XIII bổ sung ưu tiên “Phát triển NNL cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở chú trọng nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”20. Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thực tế đang làm việc (gồm những người trong độ tuổi lao động và những người trên độ tuổi lao động), những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng chưa có việc làm (do thất nghiệp hoặc đang làm nội trợ trong gia đình), cộng với nguồn lao động dự trữ (những người đang được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và dạy nghề…).
Đường lối không chỉ là kết quả tất yếu của sự tích luỹ tri thức chính trị và sự khai thác những giá trị chính trị truyền thống mà đến lượt mình, đường lối còn quy định trở lại phương hướng phát triển tri thức, việc kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống; đồng thời, cũng là cơ sở để hình thành niềm tin chính trị, căn cứ để xây dựng thể chế thực thi quyền lực chính trị của giai cấp. Cho nên người thanh niên phải có những hiểu biết cơ bản về khoa học pháp lý và về pháp luật mà nhất là luật hiến pháp và các đạo luật cơ bản của nước ta; trong đó, rất quan trọng là sự hiểu biết về quyền và nghĩa vụ cơ bản của các cơ quan nhà nước, của công chức, viên chức và của các tổ chức xã hội, của từng công dân; còn phải có cả những nội dung về tính pháp lý của một văn bản pháp qui, trách nhiệm pháp lý của cơ quan, cán bộ, công chức và trách nhiệm pháp lý của công dân.
Tư tưởng quản lý của Khổng Tử là hệ thống lớn, trong đó quan trong nhất là: hoà, trung dung, nhân, phú dân, đức trị, giáo hoá, chính kỷ, lễ, chính danh, nghĩa, lợi, tín, cầu hiền, … Hạt nhân của hệ tư tưởng quản lý của Không Tử là chữ “nhân”, lấy con người làm gốc hay gọi là “dân bản”, nó xuyên suốt từng bộ phận trong tư tưởng quản lý của Khổng Tử. “lấy” đầu vào ổn định, phải xây dựng mối quan hệ với người cung ứng, khi cần phải giúp đỡ họ về kỹ thuật, phương pháp, bao gồm cả phương pháp quản lý, nghĩa là phải “cho”; ở đây, “nghĩa” lại đi trước “lợi”, “lợi” lại ở trong “nghĩa”, nghĩa lợi thâm nhập lẫn nhau, hài hoà với nhau.
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo sự thống nhất trong Đảng và toàn xã hội; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức xã hội, đảm bảo thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, thực hành dân chủ đi đôi với trách nhiệm, quyền và lợi ích của người dân. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát huy đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng thể chế, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; tăng cường năng lực dự báo, phân tích và đề xuất chính sách dựa trên luận cứ khoa học và thực tiễn trong tình hình mới.